Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 Tiết 3. Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 28/08/2017. BÀI 3 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. - Trình bày được khái niệm của động vật nguyên sinh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau, giấy thấm. - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. 2. Học sinh: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:(1’) 7A1……………........................................… 7A2……………........................................… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đặc điểm chung của động vật là gì? Động vật khác với thực vật như thế nào? 3. Hoạt động dạy học: *Mở bài: Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy được bằng mắt thường. Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ . . . là một thế giới động vật nguyên sinh vô cùng đa dạng. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày(18’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu yêu cầu của bài thực hành, hướng - HS phân chia thành 4 nhóm và làm việc theo dẫn HS chia làm 4 nhóm. nhóm đã phân công. - GV hướng dẫn các thao tác: - Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV. + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy lamen và soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. - Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu - Cho HS quan sát H3.1 SGK để nhận soi dưới kính hiển vi nhận biết trùng giày. biết trùng giày. - HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày. - GV kiểm tra kết quả ngay trên kính của các nhóm. - Nhận xét hình dạng trùng giày? - HS rút ra được nhận xét về hình dạng trùng - GV yêu cầu lấy một mẫu khác, HS giày quan sát trùng giày di chuyển - HS quan sát được trùng giày di chuyển trên - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển . xoay tiến? - GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK - HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành chọn câu trả lời đúng. bài tập..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV thông báo kết quả đúng để HS tự - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm sửa chữa, nếu cần. khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi(17’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS quan sát H 3.2 và 3.3 SGK - HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận biết trang 15. trùng roi. - GV yêu cầu HS lấy mẫu và quan sát - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu tương tự như quan sát trùng giày. để bạn quan sát. - GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo các thao tác như ở hoạt động 1. - Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của nhẹ rễ bèo để có trùng roi. từng nhóm. - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ - HS quan sát, vẽ sơ lược hình dạng của trùng phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu. roi rút ra được nhận xét về hình dạng trùng roi - Nêu nhận xét về hình dạng của trùng roi. - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông - GV yêu cầu HS làm bài tập mục SGK tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi. trang 16. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận - GV thông báo đáp án đúng xét, bổ sung. - GV nhấn mạnh: Qua quan sát 2 đại diện của ngành động vật nguyên sinh, em hãy trình bày khái niệm cơ bản nhất của - HS thảo luận nhóm, rút ra được: ĐVNS là động vật nguyên sinh? động vật cơ thể chỉ có một tế bào Tiểu kết: Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1. Củng cố(3’) - GV nhận xét kết quả, ý thức học tập của các nhóm. - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. 2. Dặn do(1’) - Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích. - Đọc trước bài 4.. - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập”. Bài tập. Tên động vật. Trùng roi xanh Đặc điểm 1 Dinh dưỡng 2 Sinh sản V. RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………................…………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>