Tải bản đầy đủ (.ppt) (119 trang)

Thuyet minh ve hau dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Khoa: Ngữ Văn


<i><b>Nghi lễ hầu đồng trong tín </b></i>



<i><b>ngưỡng thờ Mẫu của người Việt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thành viên nhóm



<sub>Nguyễn Hồng Hạnh</sub>


<sub>Vũ Thị Thúy Hồn</sub>


<sub>Nguyễn Thị Phương</sub>


<sub>Nguyễn Thị Oanh</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lý do lựa chọn đề tài</b>



• <b>Thờ Mẫu là tín ngưỡng có từ lâu đời, nhằm mục đích tơn thờ </b>
<b>những người phụ nữ có cơng trong việc sáng tạo, bảo trợ, che chở cho </b>
<b>cuộc sống của con người. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã thực sự trở thành </b>
<b>một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của nhiều người </b>
<b>Việt Nam từ xưa đến nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N i dung thuy t t

ế

r

ình



<sub>1. Đạo thờ Mẫu của người Việt</sub>



<sub>2. Nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Đạo thờ Mẫu của người Việt</b>



1.1. Nguồn gốc của đạo thờ Mẫu



1.2. Điện thần thờ Mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đạo Mẫu chính là nét đẹp văn hóa mang đặc


trưng của dân tộc cần được bảo tồn và phát


triển.



- Tuy nhiên, có những quan niệm cho rằng đạo


Mẫu gắn liền với mê tín dị đoan và những động


cơ không lành mạnh đã gây nên những vấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vượt qua giai đoạn nguyên thủy lúc người Việt
còn thờ các lực lượng tự nhiên cho đến giai
đoạn thờ thần linh nhân dạng, thì ngay từ đầu
đã ra đời một đối tượng thờ đáng quan tâm
nhất là bà mẹ quyền năng. 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trong vốn huyền thoại và truyền thuyết của Việt Nam
thì các vị nữ thần gắn liền với việc tạo lập bản thể
của vũ trụ, như nữ thần mặt trời hay nữ thần mặt
trăng và các hiện tượng như  mây, mưa, sấm, chớp
cũng được thần thánh hóa và mang tính nữ. Các vị nữ
thần kể trên từ bao đời nay đã được nhân dân ta tôn
làm Thần, Thánh và được Triều đình ban sắc phong là


Thượng đẳng thần, là Thành hoàng của nhiều làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện vào khoảng đời Hậu Lê nhưng


nhanh chóng trở thành vị thần chủ và được tôn vinh với tư


cách là Mẫu Thượng Thiên, là người sáng tạo bầu trời và


làm chủ quyền năng mây, gió, sấm, chớp, và được thờ ở vị



trí trung tâm, trang phục màu đỏ.



- Mẫu Thượng Ngàn (bên trái, áo xanh) là hóa thân Thánh


Mẫu tồn năng trơng coi miền rừng núi.



- Mẫu Thoải (bên phải, áo trắng) là vị Thánh trị vì vùng


sơng nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Điện thần của tín ngưỡng thờ Mẫu là một hệ thống lớp lang
tương đối nhất qn, bao gồm:


- Ngọc hồng


-Tam tịa thánh Mẫu
-Ngũ vị tương quan
-Tứ vị chầu bà


-Ngũ vị hoàng tử
-Thập nhị cô nương
-Thập nhị vương cậu
-Quan ngũ hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> *Mẹ tự nhiên một thế giới quan cổ xưa của </b></i>
<i><b>người Việt</b></i>


-Đạo Mẫu coi thế giới tự nhiên và con người là một
thực thể đồng nhất. Với Đạo Mẫu, người mẹ của con


người cũng là người mẹ tự nhiên; và việc tôn thờ Mẫu



là hiện thân của bản thể tự nhiên có thể che chở,
mang lại những điều tốt lành cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>*</b><b>Hướng về đời sống trần thế, đó là cầu mong sức khỏe, tiền tài, phúc </b></i>
<i><b>lộc</b></i>


-Đạo Mẫu không hướng con người tin vào thế giới hiện tại, thế giới
mà con người cần phải có sức khỏe, có tiền tài và quan lộc. Đó là một
nhân sinh quan mang tính tích cực và cũng là cách tư duy thể hiện
tính thực tế, thực dụng của con người Việt Nam.


-Sau khi ra trình đồng, những người có căn số (có tâm sinh lí đặc biệt, bị rối loạn
hành vi) đều khỏi bệnh và  trở về trạng thái tâm sinh lý bình thường.
Thậm chí, việc lên đồng cũng giúp họ giải tỏa được stress. Đó là tác
dụng trị liệu trong y học của Đạo Mẫu và Lên đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>*</b><b>Đạo Mẫu là một biểu tượng của chủ nghĩa yêu </b></i>
<i><b>nước  </b></i>


- Trong điện thần của Đạo Mẫu thì hầu hết các vị
Thánh đã được lịch sử hóa, tức là đều hóa thân thành
những con người có danh tiếng, có cơng trạng trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hoặc, có
khơng ít những vị thánh thần vốn thoát thai từ các
nhân vật có thật trong lịch sử sau này được người đời
tô vẽ lên thành các vị thần thánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> </b><b>*</b><b>Hướng con người đến thái độ sống hịa hợp</b></i>


-Đạo Mẫu vốn là tín ngưỡng bản địa của dân tộc Việt


có từ lâu đời, nhưng nó thể hiện một khả năng tích
hợp tơn giáo tín ngưỡng cao (chịu ảnh hưởng của
Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo). Mặt khác, nó cịn
tích hợp văn hóa của nhiều dân tộc thiểu số như
người Dao, Tày, Nùng, Chăm, Khơme.


-Trong hệ thống các thần linh, có nhiều vị thần
người dân tộc thiểu số như các vị Thánh hàng Chầu


hay Thánh Cơ. Do vậy, có thể thấy nó cũng tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Lên đồng là một nghi lễ quan trọng bậc nhất của Đạo Mẫu</b></i>


- Đạo Mẫu ẩn chứa những giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc rất phong phú :
kho tàng truyền thuyết, thần tích, huyền thoại về các thần linh, các hình thức
diễn xướng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, các hình thức trang trí, kiến trúc…
- Ở hình thức diễn xướng này, chúng ta có thể thấy được lối nghĩ, nếp sống,
các quan niệm nhân sinh, thấy được nếp ăn, cách mặc hay nghi lễ của cha
ông xưa.Nhiều người coi đó là một văn hóa hay cịn là hình thức sân khấu tâm
linh.


- Sự hiện thân của các thần linh đã được lịch sử hóa với cơng trạng, tính cách,
điệu bộ rất sinh động trong hình thức diễn xướng của đạo Mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.1. Tổng quan về nghi lễ hầu đồng ở Việt Nam



2.2. Đối tượng thực hiện nghi lễ hầu đồng



2.3. Trang phục trong nghi lễ hầu đồng




2.4. Đồ lễ trong nghi lễ hầu đồng



2.5. Đồ mã trong nghi lễ hầu đồng



2.6. Cách thức thực hiện nghi lễ hầu đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Theo các nhà nghiên cứu, hầu đồng thực chất


là một hình thức diễn xướng dân gian dựa trên


việc kết hợp hát chầu văn, một loại hình âm


nhạc mang tính tâm linh với lời ca trau chuốt,


giai điệu dặt dìu cuốn hút cùng với những điệu


múa uyển chuyển và các nghi lễ trang


nghiêm... từ đó đ

ưa

con người (thanh đồng) vào


trạng thái thăng hoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trong nghi lễ hầu đồng có tất cả 36 vở diễn xướng, tục
gọi là 36 giá đồng. Mỗi giá nói về huyền tích của một vị
Thánh, làm nghi lễ nhảy, múa, ban lộc, phán truyền
trong tiếng hát Văn và nhạc cung văn. Tuy nhiên, trong


một buổi hầu đồng các thanh đồng không bao giờ trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nghi lễ hầu đồng thường ở các Đền, Phủ diễn ra vào
nhiều dịp trong một năm.


- Hai lễ hầu quan trọng nhất là vào tháng 3 và tháng 8


(ngày giỗ cha và giỗ mẹ). Tức là tháng 3 ngày giỗ của
Thánh Mẫu và tháng tám là ngày giỗ của vua cha Bát



Hải, Đức Thánh Trần… và trong năm tuỳ theo ở mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Trong nghi thức Hầu đồng, các vị Thánh nhập hồn bao
giờ cũng là các vị Thánh làm những điều tốt lành, phù
hộ cho ông Đồng, bà Đồng và các con nhang, đệ tử làm
ăn may mắn, chữa khỏi bệnh tật, trừ được rủi ro… Bởi
lẽ, các vị Thánh đó lúc sinh thời đều là những người tài
giỏi, đạo cao, đức trọng và có vị trí cao trong xã hội đã
từng có cơng với nước, với dân.


- Trong nghi lễ hầu đồng bao giờ cũng có nghi thức xin


Thánh nhập. Đây là một nghi lễ dân gian được lâu đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vậy ai là người đứng ra


thực hiện nghi lễ hầu


đồng trong tín ngưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Về bản chất, lên đồng là nghi thức giao tiếp với thần linh thơng qua
các ‘‘Ơng đồng’’, ‘‘Bà đồng’’. Người ta tin rằng: Các vị thần linh có
thể nhập thể linh hồn vào thân xác các ‘‘Ông đồng’’, ‘‘Bà đồng’’
trong trạng thái tâm linh thăng hoa, ngây ngất nhằm phán truyền, diệt
trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho các con nhang, đệ tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Những ‘‘Ông



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Những ‘‘ Ông đồng’’, ‘‘Bà đồng’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Đa số những người hầu đồng là do hoàn cảnh bản thân thúc ép,


do di truyền gia tộc hay bản tính có căn đồng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Phụ giúp ‘‘thanh đồng’’


trong các buổi hầu đồng
cịn có 2 hoặc 4 người
hầu dâng (tục gọi là tứ
trụ), có nhiệm vụ giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nếu chầu văn là “linh hồn” của tín ngưỡng thờ đạo


Mẫu thì trang phục là vật dụng rất quan trọng không


thể thiếu để thực hiện nghi thức lên đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Những bộ áo dài cổ lấy cảm hứng từ các buổi


diễn xướng hầu đồng lại càng chứa đựng bề dày


nhiều câu chuyện lịch sử.



- Khi tái hiện lại các mẫu trang phục áo dài cổ,


nhất là lại lấy cảm hứng từ các buổi diễn xướng


hầu đồng, mọi người có thể hình dung được


ngay một nhân vật từ lịch sử xa xưa mà không


hề nhầm lẫn với bất cứ ai ở trong thời hiện đại.


Đó là vẻ đẹp quyền uy, nhưng cũng là thần thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Người ta gọi trang phục hầu đồng là ‘‘khăn chầu áo ngự’’, là y phục của
chư thánh. Theo quan niệm xưa thì trước mỗi buổi hầu đồng phải làm lễ
trình khăn áo, khua nén hương qua để làm sạch khai quang cho áo.


- Qua mỗi bộ trang phục cũng như nghi lễ hầu đồng, mọi người có thể
cảm nhận được nếp nghĩ và cách ăn mặc và sinh hoạt của ông cha ta
ngày xưa. Nó thể hiện những suy nghĩ của con người về các vị thánh


thần cũng như là người có cơng với đất nước được tôn thờ làm thánh,
hoặc những nhân vật được lịch sử hóa với các chiến cơng, phong cách
riêng.


- Với mỗi «thanh đồng» vấn đề trang phục được coi là hiện thân của các
thần linh. Điều này được thể hiện qua cách họ quý trọng bộ «khăn chầu
áo ngự» và giữ gìn cẩn thận. Trước khi dùng để hầu đồng, mỗi chiếc áo
được tấu hương cho thần thánh chứng giám, sau đó được gấp gọn, cất
kỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Theo như dân gian truyền lại thì có 36 giá đồng tương ứng
với 36 vị Thánh, và điều đó có nghĩa là sẽ có 36 bộ trang
phục dành cho các giá đồng. Vì vậy, người hầu đồng sẽ phải
chuẩn bị đầy đủ trang phục tùy theo định hầu mấy giá.
Thường thì cần những trang phục sau đây:


-Khăn đỏ phủ điện


-Ít nhất là 5 chiếc áo dài màu sắc khác nhau và một quần
trắng


-Khăn tấu hương và một ít loại khăn khác
-Thắt đai lưng màu


-Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt xuyến, quạt và
son phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Trang phục hầu đồng ln góp phần quan


trọng không thể thiếu trong nghi thức hầu


đồng. Thiếu trang phục, buổi lễ hầu đồng mất



đi phần hấp dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Lễ vật trình đồng phải khác với lễ vật hầu bản mệnh hay tiệc khao, được
trình bày trên một kỷ tháp hình chữ nhật kê chính giữa và gồm những thứ
sau đây:


- Chén đũa bạc, đĩa và cốc pha lê. Chính giữa là một cái gương, trên có phủ
khăn thêu. Hai bên bục và trước kỷ bày bốn mâm lễ Tứ Phủ mỗi mâm có
chín quả trứng, một cái lược, một cái quạt, một đơi guốc, chín vuông vải
màu phủ lên trên. Màu phải là màu chính của Tứ phủ (xanh, đỏ, trắng và
vàng). Bên cạnh mâm lễ có một cái chung nhỏ và một cái thau nhỏ. Cứ mỗi
lễ phải thay một hình nhân và bốn lốt. Bên cạnh mâm lễ Tứ phủ là mâm lễ
sơn trang, mà bất cứ thứ lễ gì cũng phải chia ra làm 13 phần. Một phần lớn
bày ở giữa cịn 12 phần nhỏ bày xung quanh. Ngay cạnh đó là một mâm hài
sơn trang: mũi hài thêu hình chim phượng và một trăm vàng thoi ( giấy vàng
xếp thành thoi).


- Trong mâm lễ sơn trang thường được chia thành lễ mặn và lễ chay


+ Lễ mặn sơn trang gồm có: ốc, tơm, cá khơ, cua (13 hoặc 15 con), mực,
nếp cẩm, dừa tươi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Trong các nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu,


đồ mã là một lễ vật quan trọng không thể


thiếu. Đồ mã ở điện Mẫu có hai loại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đồ mã thường xuyên là những đồ mã được đặt trên ban thờ để thể hiện sự tơn
kính và một mặt nào đó, cũng để nhằm mục đích trang điểm về màu sắc. Loại
đồ mã này được làm rất cẩn thận vì chúng được bày, đặt trong một thời gian
dài, có thể là một, hai năm hay ba, bốn năm mới thay một lần. Tiêu biểu là:



- Nón tứ phủ thường là nón quai thao, đơi khi cũng là loại nón dạng thơng
thường, có điện cịn thờ cả nón chiêng, nón tu lờ của người Thượng. Để biểu
hiện cho từng vị thần tối thượng, nón thường được dán ô giấy màu ở tâm,
tương ứng với mỗi phủ, quai nón cũng có màu thích hợp, điểm xuyết là
những kim tòng (những gù rủ tua rua màu vàng). Những nón này thường
được treo ở phía ngồi giữa chính điện hoặc chia đều ở hai bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2

.

5.2.

Đồ mã phục vụ các



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Đồ mã trong lễ phát tấu</b></i>



-

Lễ phát tấu thường được tiến hành ngày hôm trước hoặc trước khi
diễn ra bất kỳ lễ chính nào trong hệ đạo Mẫu. Người đứng ra chủ trì lễ
này khơng nhất thiết phải là Ơng đồng, Bà đồng mà có thể chỉ cần thầy
cúng. Lễ phát tấu có ý nghĩa thỉnh thánh, thỉnh Phật về chứng giám đàn
giàng cho gia chủ trở thành tân đồng trong Tứ phủ, hay về chứng giám
đàn cúng Tam phủ thục mệnh để giải vận hạn, ốm đau…


- Đồ mã được sử dụng cho lễ này là bộ mũ phát tấu gồm năm mũ quan,
năm màu, đại diện cho năm phương: Đông, Tây, Nam, Bắc và trung
tâm. Kết hợp với chúng là năm ngựa nhỏ, mỗi con cao khoảng năm
mươi phân, năm bộ quần áo và năm đôi giày Gia Định hoặc hia. Màu
sắc của các vật dụng này tương ứng với màu của mũ. Tất cả đồ mã này
được tiến dâng lên các quan sứ giả, thỉnh nhờ các ngài hay thanh đồng
đi mời chư vị trong tứ phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trong tất cả lễ của Tứ phủ không thể thiếu một lễ vật quan trọng đó
là dàn mã, bao gồm:



- Bốn mũ bình thiên với bốn màu đỏ, xanh, trắng, vàng để dâng bốn
vị vua cha.


- Hai mũ của quan hầu cận là Nam Tào và Bắc Đẩu, đây là loại mũ
cánh chuồn gồm một chiếc màu đỏ, một chiếc màu tím.


- Mũ chúa đàn, vị quan cai quản giám sát đàn lễ, hầu hết được làm là
mũ kiểu đuôi trĩ màu trắng hay màu vàng tùy theo bản mệnh và tùy
theo tháng diễn ra lễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Long tu, tượng, mã (thuyền rồng, voi, ngựa) là những vật ln phải có
trong dàn mã. Voi, ngựa thường được làm khá lớn, là một nghi thức thể
hiện sự tơn kính thần linh. Voi thường được làm bằng giấy màu vàng, ngựa
màu đỏ còn thuyền rồng màu trắng. Long tu, tượng, mã không dâng riêng
cho vị quan nào cả mà dâng chung cho tất cả các quan. Thuyền rồng biểu
hiện cho thủy phủ, được dâng cho thế giới thủy cung. Voi biểu hiện cho
sơn trang, dâng về sơn trang. Ngựa biểu hiện vùng đồng bằng, dâng cho
các quan làm việc nơi đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Một đồ mã nữa gắn với chúa núi rừng là hình chúa


sơn trang cùng với hai chầu hầu cận, chầu Quỳnh,


chầu Quế và 12 cô tiên nàng (cô sơn trang) theo hầu


hai chúa. Đi cùng với nhóm đồ mã này là lễ vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Trong quan niệm dân gian của người Việt, những cô hồn, linh hồn
chết khơng cha mẹ, khơng anh em, khơng có gia đình thờ phụng,
thường đi lang thang khắp nơi để kiếm ăn và rất hay tụ tập ở các


đám tế lễ, hội hè… Vì vậy, trong các nghi lễ hầu đồng, ngoài những
đồ dâng cúng cho thần linh, bao giờ người ta cũng có phần dành cho


những vong hồn (mâm đồ mã cúng chúng sinh). Y phục thường là
áo ngắn tay, quần dài hoặc quần đùi cắt đơn giản, kèm theo là giấy
tiền xu, giấy vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Việc hóa (đốt) đồ mã trong các nghi lễ cũng phải tuân theo


quy định. Theo lối cổ, khi chứng đàn thì “quan nào về mở


phủ quan ấy”. Sau khi các quan về chứng đàn, long tu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Việc bày mã và hóa mã trong các nghi lễ Tứ phủ
không được tùy tiện, phải luôn tuân theo những quy
định bắt buộc.


- Đồ mã Tứ phủ - lễ vật tơn kính dâng lên các vị thần,
khơng chỉ đơn thuần là những thứ đồ bằng giấy để hóa
sau mỗi đàn lễ, mà còn chứa đựng cả thế giới quan
tâm linh và bản sắc văn hóa của người Việt. Thực chất
chúng là cái dẫn giải cho việc hành lễ, là phương tiện
của việc hành lễ và biểu hiện sự giao thoa giữa cái hữu
hình và cái vơ hình, giữa cái vật chất và cái phi vật
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2.6.2.1. Thay lễ phục



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2.6.2.2. Dâng hương hành lễ



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2.6.2.3. Lễ Thánh giáng



Khi hầu đồng có thánh nhập vào thì bng các nén hương


đang cầm theo ray chắp, nghiêng mình ra hiệu thánh thuộc thứ


hạng nào.




Có hai hình thức thánh giáng:



-Giáng trùm khăn (hầu tráng mạn) với các giá Thánh


Mẫu. Mẫu chỉ đến chứng giám rồi đi ngay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Múa đồng là một hình thức diễn xướng


đã được cách điểm hóa, khẳng định sự


ứng nhập của thần linh.



-Động tác múa đồng khác nhau, tùy theo


từng vị Thánh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Mỗi động tác múa trong giá chầu phản ánh con người thật của vị
thánh giáng đồng, thay đổi theo đặc điểm của ‘‘giá’’


+ ‘‘Giá’’ quan thường múa cờ, múa kiếm, long đao, kích.


+ ‘‘Giá’’ các chầu bà thì thường múa quạt, múa mồi, múa tay khơng.
+ ‘‘ Giá» ơng Hồng thì có múa khăn tấu, múa tay khơng, múa cờ.
+ «Giá» các Cơ thường múa quạt, múa hoa, chèo đị, múa thêu thùa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112></div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Để hiểu rõ hơn về nghi thức hầu đồng, kính mời cơ và các bạn cùng xem đoạn video </b></i>
<i><b>về một giá hầu đồng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Xin trân trọng cảm ơn cô </b>



<b>Xin trân trọng cảm ơn cô </b>



<b>và các bạn đã lắng nghe!</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×