Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Lop 2 T27 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.04 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2D Tuần 27 - Từ ngày 21 tháng 03 đến ngày 25 tháng 03 năm 2016. Tiết. TG. Th ứ. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 1 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức GDKNS Tự học Chính tả Toán Thể dục Kể chuyện Ôn TV. Tập trung đầu tuần Ôn tập giữa HK II Ôn tập giữa HK II Số 1 trong phép nhân và phép chia Lịch sự khi đến nhà người khác (T2). GHI CHÚ (GIẢM TẢI). ngày. Chiều Sáng. Ba 22/03. Sáng. Hai 21/03. Chiề u Sáng. Tư 23/03. Chiều Sáng. Năm 24/03. Chiều Sáng. Sáu 25/03. BT3. Ôn tập giữa HK II Số 0 trong phép nhân và phép chia Rèn luyện TTCB Ôn tập giữa HK II SINH HOẠT ĐỘI. 1 2 3 4. Tập đọc Toán LT&C Tập viết. Ôn tập giữa HK II Luyện tập Ôn tập giữa HK II Ôn tập giữa HK II. 1 2 3 1 2 3 4. Mỹ thuật GDNGLL Tự học Toán Âm nhạc Chính tả Tự học. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cặp HS. 1 2 3 1 2 3 4. Thủ công TNXH Thể dục Toán TLV Tự học HĐTT. Làm đồng hồ đeo tay (T1) Loài vật sống ở đâu? Trò chơi Luyện tập chung Ôn tập giữa HK II. Luyện tập chung Ôn : Chim chích bông Ôn tập giữa HK II. Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 2016. BT3. BT2c1. BT1b;BT3a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------Tiết 2+3: Môn : Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiêt 1). I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra tập đọc - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ? 3. Ôn cách đáp lời của người khác II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2, tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Thực hiện trong giờ 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (7-8 em). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (chuẩn bị 2 phút) - Đọc bài - Trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau. Hoạt động 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc - Thảo luận nhóm, trình bày - Chốt lời giải đáp a) Mùa hè b) Khi hè về Hoạt động 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết) - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở a. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? - Chữa bài, nhận xét b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? Hoạt động 4: Nói lời đáp của em - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác - 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu Ví dụ a. Có gì đâu! - Nhận xét b. Dạ, không có gì ạ!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Thưa bác không có chi! 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS: Thực hành đối đáp cảm ơn ---------------------------------------------------------------Tập đọc (80) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiêt 2). I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc - Mở rộng vốn từ về bốn mùa - Ôn luyện cách dùng dấu chấm II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26) - Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Thực hiện trong giờ học 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc ( 7-8 em) - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ .. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (chuẩn bị 2 phút) - Đọc bài - Trả lời câu hỏi - 6 tổ chọn trò chơi (gắn biển tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả. ? Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? - Thành viên tổ khác trả lời Kết thúc tháng nào ? ? 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu - Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xướng tên. tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở mùa nào ? ? 1 HS tổ quả đứng dậy giới thiệu tên quả : - Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xướng tên. Theo bạn tôi ở mùa nào ? - Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp. Mùa xuân Mùa hạ Tháng 1,2,3 Tháng 4,5,6 Hoa mai, Hoa đào Hoa phượng Táo, Quýt Măng cụt Vũ sữa Xoài, Vải ấm áp Oi nồng, mưa nhiều Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm (Viết) - Ngắt đoạn trích thành 5 câu - Chữa bài, nhận xét. Mùa thu Tháng 7,8,9 Hoa cúc Bưởi, cam Na (mãng cầu) Mát mẻ, nắng nhẹ. Mùa đông Tháng 10,11,12 Hoa mận Dưa hấu Me, lê Giá lạnh. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực hiện - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau -----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn : Toán SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó . - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó . - Rèn tính nhanh, chính xác. - GDHS ham thích học toán. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. Đồ dùng dạy – học : III.Các hoạt động day- học : 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1: *GV đưa các ví dụ: - Nhận xét các ví dụ bên? - Chuyển các phép nhân sau thành tổng các số hạng bằng nhau? - Em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân bên? c) Giới thiệu phép chia cho 1. - Nêu kết quả các phép tính bên và nhận xét kết quả của chúng?. a). 1 2 = 1 + 1 = 2 *Vậy: 1  2 = 2  1 3=1+1+1=3 1 3 = 3 1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 1 4 = 4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) 2  1 = 2 3 1 = 3 4 1 = 4 - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 1 2 = 2 Vậy 2 : 1 = 2  1 3=3 Vậy 3 : 1 = 3  1 4=4 Vậy 4 : 1 = 4 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. *Bài 1(132): Tính nhẩm. 1 2 = 2 1 3 = 3 1 4 = 4 2 1 = 2 3 1 = 3 4 1 = 4 2:1 =2 3:1 =3 4:1 =4 *Bài 2(132) Số? 1 2 = 2 5 1 = 5 3 : 1=3  2 1=2 5: 1=5 4 1 = 4. d) Luyện tập: - HS đọc yêu cầu? - Từng HS nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét - chữa. - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu cách tìm số để điền? - Nhận xét - chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu vai trò của số 1 trong phép nhân và phép chia? - Về nhà học bài, làm bài tập giờ sau: Số o trong phép nhân và phép chia.================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐAO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2.).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ MỤC TIÊU : -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ,người quen.(HS khá-giỏi :biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác). - Kn giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. - KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - KN tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch ự khi đến nhà người khác. II/ CHUẨN BỊ : III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.ổn định: 2.Bài cũ Hoạt động 1:Đóng vai  Tình huống 1: Sang nhà bạn thấy tủ nhà Thảo luận nhóm mỗi nhóm đóng vai bạn có nhiều đồ chơi đẹp một tình huống  Tình huống 2: Sang nhà bạn ,đến giờ ti vi - Em sẽ hỏi mượn lấy ra chơi và giữ có phim hay ,nhà bạn không bật ti vi… gìn  Tình huống 3: Sang nhà bạn chơi thấy bà Em sẽ xin phép chủ nhà -Không bật của bạn đang bị mệt TV khi không được phép Cùng HS nhận xét,tuyên dương - Em sẽ nói nhỏ,giữ trật tự cho bà Hoạt động 2:Trò chơi đố vui : nghỉ hoặc khi khác qua chơi Chia 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố 2 nhóm đố nhau Phổ biến luật chơi VD: Vì sao cần lịch sự khi đến nhà KL Chung: người khác? Bạn cần làm gì khi đến IV.Củng cố : nhà người khác? -Đọc ghi nhớ V. Dặn dò :- Học bài Học sinh lắng nghe -----------------------------------------------------------Tiết 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG -----------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ***************************************************************** Thứ ba, ngày 22 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Chính tả ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1 trong 3 tình huống của bài tập 4). - GD HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi các bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bảng phụ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học :. 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc : - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội bị bài. dung bài vừa đọc. - Cho điểm từng HS. - Đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu ? (miệng). - ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu ? ? Câu hỏi ở đâu ? dùng để hỏi về nội dung - Câu hỏi ở đâu ? dùng để hỏi về địa điểm, gì ? nơi chốn. - Hãy đọc câu văn trong phần a. - HS đọc. ? Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - Hai bên bờ sông. - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - Hai bên bờ sông. - Yêu cầu HS tự làm câu b. - HS tự làm và chữa trước lớp. - HS nêu câu trả lời : bộ phận trả lời cho câu - GV nhận xét, kết luận đúng. hỏi ở đâu là : trên những cành cây. Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in - HS nêu yêu cầu. đậm (viết). - HS làm vào vở. - Hai HS lên bảng làm (nhận xét). Lời giải. - GV cho HS làm bài vào vở. a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ? - Thu bài chữa, nhận xét. Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ? Bài 4 : Nói lời đáp của em (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại lời xin lỗi của người khác. - HS thảo luận N2. - Cho HS đóng vai thể hiện lại từng tình . huống trước lớp. - Đại diện các nhóm lên đóng vai. + VD tình huống a : HS1: Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn. HS2: Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay. - Tương tự các tình huống còn lại. ? Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp nào ? - HS trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Thực hành trong cuộc sống hàng ngày. - HS lắng nghe và thực hiện. -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: Môn : Toán SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . - Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. - Rèn tính nhanh, chính xác. - GDHS ham thích học toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động day- học : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. * GV giới thiệu: *Ví đụ: 0  2 = 0 + 0 vậy: 0 2 = 0 - Nhận xét phép nhân bên? Ta có: 2 0 = 0  - Tính kết quả? 0 3 = 0 + 0 + 0 vậy: 0 3 = 0 Ta có: 3 0 = 0 - Qua ví dụ trên rút ra nhận xét gì? - Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. c) Phép chia có số bị chia là 0: *Ví dụ: 0 : 2 = 0 vì 0  2 = 0 - Nhận xét phép chia bên? 0 : 5 = 0 vì 0  5 = 0 - Em rút ra nhận xét gì từ ví dụ bên? - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. d) Luyện tập: - Chú ý: Không có phép chia cho 0. - Đọc yêu cầu của bài? *Bài 1(133) Tính nhẩm : 0 4 = 0 0 2 = 0 0 3 = 0 0 1 = 0 - HS làm miệng bài 1, 2. 4 0 = 0 2 0 = 0 3 0 = 0 1 0 = 0 - Nhận xét. *Bài 2(133) Tính nhẩm: 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 - Nêu cách tìm số để điền? 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 - HS làm bảng con. * Bài 3(133) Số? 3.Củng cố - dặn dò: 0 5 = 0 3 0 = 0 - Nêu vai trò của số 0 trong 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 phép nhân và phép chia? - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ------------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ------------------------------------------------------Tiết 4: Môn : Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 4 I. Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tiếp tục kiểm tra tập đọc. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại). (tiến hành như tiết trước). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài. Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? ? Câu hỏi " Như thế nào ?" dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu HS làm bài.. - Dùng để hỏi về đặc điểm.. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. a. đỏ rực. - Nhận xét, chữa bài.. b. nhởn nhơ. Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây ?. - Chấm, chữa bài.. b. Bông cúc sung sướng như thế nào ?. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT ================================= BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ********************************************************* Thứ tư, ngày 23 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục đích yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra đọc HTL. - Nắm được một số từ ngữ về muông thú; kể ngắn được con vật mình biết. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ học. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (tiến hành như tiết trước). Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về + 1 HS đọc cách chơi . muông thú: + Lớp đọc thầm theo. - Chia lớp 2 nhóm A và B. + Đại diện nhóm A nói tên con vật. - Hai nhóm phải nói được 5 - 7 con vật. + Nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ - GV ghi lên bảng HS đọc lại. hành động, đặc điểm của con vật đó. - VD : Hổ - Khoẻ, hung dữ, … Gấu - To khoẻ, hung dữ, …. Cáo - Nhanh nhẹn, tinh ranh, … Trâu rừng - Rất khoẻ, … Khỉ - Leo trèo giỏi, … Ngựa - Phi nhanh… Thỏ - Lông đen, nâu, trắng, … Hoạt động 3 : Thi kể về các con vật mà em biết : - 1 số HS nói tên con vật các em kể. - Có thể kể 1 câu chuyện cổ tích mà em được - HS tiếp nối nhau kể. nghe về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về - Lớp bình chọn người kể tự nhiên, hấp dẫn. hình dáng, hành động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những bài yêu - Lắng nghe và thực hiện. cầu HTL. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1 . - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động day- học : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu của bài? *Bài 1(134) Lập bảng nhân, chia cho 1 - HS làm bảng con. 1 1 = 1 1 7 = 7 1:1=1   - Nhận xét - Chữa. 1 2=2 1 8=8 2:1=2 1 3 = 3 1 9 = 9 3:1=3 1 4 = 4 1  10 = 10 4 : 1 = 4  1 5=5 5:1=3. 6:1=6 7:1=7 8:1=8 9:1=9 10 : 1 = 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm miệng. - Nhận xét - Chữa.. 1 6 = 6 *Bài 2 (134) Tính nhẩm: 0+3=3 3+0=3 0 3 = 0 3 0 = 0. 4:1=5 5+1=6 1+5=6 1 5 = 5 5 1 = 5. 4:1=4 0:2=0 0:1=0 1:1=1. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của số 1, 0 trong phép nhân và phép chia? - Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. --------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn : Luyên từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục đích yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra HTL. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ?; biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL. - Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc : (tiến hành như tiết trước). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài. Vì sao ? - 2 HS lên bảng. - Lớp làm giấy nháp. Lời giải : ? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? a. Vì khát b. Vì mưa to Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in + Lớp đọc kĩ yêu cầu bài. đậm. + HS làm vào vở. + 2 HS lên bảng làm. a. Bông cúc héo lả đi vì sao ? - Nhận xét, chữa bài. b.Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? Bài 4 : Nói lời đáp của em (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu em nói lời của em đáp - 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống lời đồng ý của người khác. a. HS1 (vai hs) : Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ. HS2 (vai thầy hiệu trưởng) : Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm. HS1: (đáp lại lời đồng ý) : Chúng em rất cảm ơn thầy. - HS thực hành đối đáp trong các tình huống a. Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy. a, b, c. b. Chúng em rất cảm ơn cô ạ. c. Con rất cảm ơn mẹ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------------------Tiết 4 : Tập viết ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục đích yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra HTL. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ?; biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL. - Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc : (tiến hành như tiết trước). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài. Vì sao ? - 2 HS lên bảng. - Lớp làm giấy nháp. Lời giải : ? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? a. Vì khát b. Vì mưa to Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in + Lớp đọc kĩ yêu cầu bài. đậm. + HS làm vào vở. + 2 HS lên bảng làm. a. Bông cúc héo lả đi vì sao ? - Nhận xét, chữa bài. b.Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? Bài 4 : Nói lời đáp của em (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu em nói lời của em đáp - 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống lời đồng ý của người khác. a. HS1 (vai hs) : Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ. HS2 (vai thầy hiệu trưởng) : Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm. HS1: (đáp lại lời đồng ý) : Chúng em rất cảm ơn thầy. - HS thực hành đối đáp trong các tình huống a. Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy. a, b, c. b. Chúng em rất cảm ơn cô ạ. c. Con rất cảm ơn mẹ. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - HS lắng nghe và thực hiện. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 1 Mỹ thuật (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ------------------------------------------------------Tiết 2 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP --------------------------------------------------------Tiết 3 : TỰ HỌC ******************************************************************** Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học . - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhan , chia số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia. - Bài tập cấn làm: Bài 1, Bài 2 cột 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động day- học : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu? *Bài 1(135) : Tinh nhẩm - HS làm miệng. 2  3 = 6 3  4 = 12 - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 phép chia? 6:3=2 12 : 4 = 3 - Chữa - nhận xét. *Bài 2 (135) Tính nhẩm - HS làm miệng bài 2. 20  3 = 60 20  4 = 80 40  2 = 80 *Bài 3 (135): Tìm x a) x  3 = 15 x = 15 : 3 x = 5 y:2=2 y = 2 2 y =4. 4  5 = 20 20 : 5 = 4 20 : 4 = 5. 5 1 = 5 5:5=1 5:1=5. 60 : 2 = 30 80 : 4 = 20 90 : 3 = 30. - Bài yêu cầu làm gì? b) 4  x = 28 - Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa x = 28 : 4 biết? x=7 - HS làm và chữa bài. y:5=3 3. Củng cố, dặn dò: y = 3 5 - Nêu cách tìm thừa số, số bị chia y = 15 chưa biết? - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung. ----------------------------------------------------Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ------------------------------------------------------------------Tiết 3 : Chính tả KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮAHỌC KỲ II (đọc) (Đề bài và đáp án của tổ chuyên môn) --------------------------------------------------------Tiết 4 : TỰ HỌC ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thủ công (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 2 : Tự nhiên – Xã hội (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ********************************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học . - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân , chia số tròn chục với( cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia. - Bài tập cấn làm: Bài 1, Bài 2 cột 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động day- học : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu? *Bài 1(136) : Tính nhẩm - HS làm miệng. a) 2  4 = 8 3  4 = 15 4  3 = 12 - Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và 8:4=2 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 phép chia? 8:2=4 15 : 5 = 3 12 : 4 = 3  - Chữa - nhận xét. b) 2cm 4 = 8cm 10dm : 5 = 2dm  5dm 3 = 15dm 12cm : 4 = 3cm  5 = 20l - Bài yêu cầu làm gì? 4l 18l : 3 = 6l - Nêu tính giá trị của biểu thức? *Bài 2(136): Tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS làm bảng con - nhận xét. a) 3  4 + 8 = 20 3  10 – 14 = 16. b) 2 : 2  0 = 0 0:4+ 6=6. - HS đọc bài toán. - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Nêu cách giải? * Bài 3(136) - 1 HS lên bảng giải, HS làm bài vào vở. - Chữa - nhận xét. 3. b) Bài giải Củng cố - dặn dò: Chia được thành số nhóm là: - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: 12 : 3 = 4 (nhóm) Các số trong phạm vi 1000. Đáp số: nhóm --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II (viết). (Đề bài và đáp án của tổ chuyên môn) --------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC --------------------------------------------------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×