Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.57 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 3D Tuần 13 - Từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 02 tháng 12 năm 2016 Môn dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán GDKNS TH TV Tự học Tập đọc Toán LT&C Chính tả Đạo đức. Sáng. Hai 28/11. Tiết. ngày. TG. Thứ. Chiều Sáng. Ba 29/11. Chiều Sáng. Tư 30/11. Chiều Sáng. Năm 01/12. Chiều Sáng. Sáu 02/12. Tên bài dạy Tập trung đầu tuần Người con của Tây Nguyên Người con của Tây Nguyên So sánh số bé bàng một phần mấy số lớn. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). BT3 cột c,d. Người con của Tây Nguyên Cửa tùng Luyện tập Từ Địa phương – Dấu chấm Đêm trăng trên Hồ Tây Tích cực tham gia việc lớp SINH HOẠT ĐỘI. 1 2 3 4. Mỹ thuật Thủ công TNXH Thể dục. Vẽ trang trí cái bát Cắt dán chữ H,V Một số hoạt động ở trường Bài thể dục phát triển chung. 1 2 3 1 2 3 4. Toán Thể dục Chính tả Toán Âm nhạc TNXH TH Toán. Bảng nhân 9 Ôn bài thể dục phát triển chung NV: Vàm Cỏ Đông Luyện tập Con chim non Không chơi những trò chơi nguy hiểm Luyện tập. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Toán Tập viết Tự học HĐTT. Viết thư. Gam Ôn chữ hoa I Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016 BUỔI SÁNG:. BT4 d1,2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ------------------------------------------------------Tiết 2+3 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I . MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(Trả lời được cá câu hỏi trong SGK). - HS đọc đúng: bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :1 HS - 1HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông”. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe . b. Luyện đọc: * Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài Tóm tắt nội dung bài :Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp . - HS theo dõi SGK *GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV viết tiếng bok lên bảng,đọc mẫu hướng dẫn HS đọc +Đọc từng câu - GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp . - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em - Treo bảng ghi sẵn câu dài, hướng dẫn HS luyện đọc. +Đọc từng đoạn trước lớp: - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài . +Đọc từng đoạn trong nhóm c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm ý trả lời câu hỏi + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? -Yêu cầu HS đọc phần đầu đoạn 2: +Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? -Yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông. -HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. -HS luyện đọc ngắt , nghỉ hơi ở câu văn dài. - 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn trước lớp . - 2 HS đọc phần chú giải cuối bài - HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn - 1HS đọc đoạn 1 … cử đi dự đại hội thi đua - Một HS đọc phần đầu đoạn 2 . -HS trả lời -Một HS đọc phần cuối đoạn 2 . -HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoa rất vui , rất tự hào về thành tích của mình ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? -GV nhận xét , tổng kết bài d.Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3.Hdẫn HS đọc - GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất . B. KỂ CHUYỆN : 1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời nhân vật trong truyện . 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh . + Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc có thể kể theo lời anh Núp , anh Thế , một người dân làng Kông Hoa - GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn -Tổ chức cho HS tập kể. - HS đọc thầm đoạn 3 . -HS trả lời. - HS theo dõi, nhận xét cách đọc - 2 HS thi đọc đoạn 3 , cả lớp theo dõi nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu . - HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài . … Nhập vai anh Núp , kể lại câu chuyện theo lời anh Núp - HS chọn vai , suy nghĩ về lời kể -Từng cặp HS tập kể - HS thi kể trước lớp . - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay .. - GV nhận xét , khen ngợi những HS kể hay 3.Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS - HS chú ý lắng nghe . ----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - HS làm được các bài tập:1,2 ; BT 3 ( cột a, b ). II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. II/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ: 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS nhắc lại b.Hương dẫn cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn *Ví dụ: - GV treo bảng phụ . -VD: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng HS đọc bài toán CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? … HS thực hiện phép chia : 6 : 2 =3 (lần) -Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB . + Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 3. độ dài đoạn thẳng CD ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài toán : - GV nêu bài toán - Hướng dẫn phân tích. -2 HS đọc đề toán :. - GV viết bài giải lên bảng lớp, hướng dẫn -HS phân tích bài toán cách trình bày. - HS theo dõi, trình bày bài giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là - GV kết luận: Bài toán trên được gọi là bài 30 : 6 = 5 (lần) toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 1 Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ c.Thực hành 5 Bài 1 : Viết vào ô trống theo mẫu : 1 Đ/S: - GV hướng dẫn mẫu 5 -2 HS đọc yêu cầu bài toán . - HS lên bảng điền vào chỗ trống . Cả lớp làm vào giấy nháp . -HS giải thích cách làm Bài 2 : Hướng dẫn phân tích đề: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? -Tổ chức cho HS làm bài. VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng. 1 5. 1 số lớn 2. số lớn. - 2 HS đọc bài toán, HS phân tích đề: -Ngăn trên có 6 quyền sách , ngăn dưới có 24 quyển sách .. … số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới ? Bài giải:. Bài 3 : ( cột a,b ) -Thực hiện - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài. ---------------------------------------------------------CHIỀU KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------------------------------------------------Tiết 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: - Học sinh làm được bài tập trong vở thực hành TV 3. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành TV 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. BÀI: HS cả lớp: - Làm bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - thu vở và chữa bài - Khen ngợi em có tiến bộ. Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Nhận xét. --------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ============================================== Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TẬP ĐỌC CỬA TÙNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẽ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Đọc đúng: sông, mướt màu xanh, mênh mông, đỏ ối, bạch kim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài "Người con của 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc *Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu : - Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ? - GV hướng dẫn HS đọc những từ khó : * Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK . giải nghĩa thêm : dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét , sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc) * Đọc từng đoạn trong nhóm . - GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Cửa Tùng ở đâu ? +Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?. Hoạt động của học sinh. - HS nhắc lại Lớp lắng nghe - HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài - HS phát hiện trả lời - HS tự luyện phát âm theo - HS dựa vào SGK nêu nghĩa. - HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . -1 HS đọc đoạn 1,cả lớp thầm - Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm ?. -1HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm -Vì đó là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm . -1 HS đọc đoạn 3.Cả lớp đọc thầm -Thay đổi 3 lẩn trong ngày … chiếc lược đồi mồi cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển .. *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ? - GV tổng kết bài d.Luyện đọc lại - HS thi đọc đoạn theo nhóm đôi - GV đọc diễn cạm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp - 1HS đọc cả bài . từng đoạn theo nhóm , - GV và lớp nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò : -Lớp theo dõi - GV nhận xét tiết học .-Dặn dò HS ---------------------------------------------------------Tiết 2 Môn: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) . - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1 . Bài cũ : 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Viết vào ô trống : ( theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Bài 1 củng cố cho ta gì ?. Bài 2: - Hướng dẫn phân tích đề - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gợi ý các bước giải -Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Hoạt động của học sinh. - HS nhắclại. - HS nêu yêu cầu bài toán Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ - HS trả lời: Củng cố dạng toán: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn. - 2HS đọc bài toán - HS trả lời -HS trả lời Bài giải: Số bò nhiều hơn số trâu là 28 + 7 = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) Vậy số trâu bằng. 1 5. số bò.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3 - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn phân tích đề -Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Gv nhận xét. - 2HS đọc bài toán - HS làm vở Bài giải Số vịt đang bơi dưới ao là 48 : 8 = 6 (con) Trên bờ có số vịt là 48 - 6 = 42 (con) - Các nhóm thi đua chơi. Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp 4 hình tam giác: Tổ chức dưới dạng trò chơi 3. Củng cố - dặn dò: - HS thực hiện theo hướng dẫn của - Về nhà ôn bài. GV. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------Tiết 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU CHẤM HỎI , DẤU CHẤM THAN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1 , 2 ) - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT 3 ). II. CHUẨN BỊ: III.LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : - 3HS nhắc lại b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -> HS nhận xét + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm -> GV kết luận … Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu trao đổi theo cặp - GV gọi HS đọc kết quả. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lần lượt từng bài thơ. - Trao đổi theo cặp - viết kết quả vào giấy nháp - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi Bài 3 - Gọi HS nêu đề bài - GV hướng dẫn HS làm vở - GV chữa bài tập 3. Củng cố - dặn dò:. - HS nhận xét - 2-3 HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa. - lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc đề - HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp . - Cả lớp nhận xét. -HS chú ý - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò HS ---------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: CHÍNH TẢ ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU: - HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu( BT 2 ). - Làm đúng BT 3 ( a ). - Viết đúng: trong vắt, mênh mông, thuyền, ngào ngạt. II . CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : - Theo dõi b.Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu lần 1. * Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả : + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ? - HS trả lời + Bài viết có mấy câu ? - Có 6 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao phải viết - HS trả lời hoa những chữ đó ? *Hướng dẫn viết từ khó HS tìm từ khó,viết từ khó HS viết bảng con các từ : toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt *GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài * chữa bài Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả. - HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi - Thu một số vở chính tả c.Luyện tập Bài 2: GV: treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - HS lên làm bảng lớp , thi làm đúng và nhanh - Cả lớp nhận xét ( về chính tả ,.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV chốt lời giải đúng : Đường đi khúc khuỷu , gầy phát âm) khẳng khiu , khuỷu tay Bài 3 a - Một HS đọc yêu cầu của bài và - Gọi HS đọc yêu cầu các câu đố . - HS nêu miệng kết quả - Cho HS nêu miệng kết quả - GV chốt lời giải đúng 3 .Củng cố ,dặn dò -Theo dõi - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS ----------------------------------------------------------Tiết 5 Môn: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG ( T2 ) I.MỤC TIÊU : -HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường . Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em . 2. HS tự giác tham gia việc lớp , việc trường phù hơp với khả năng và hoàn thành đươc các nhiêm vụ được giao . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIẾN THỨC CƠ BẢN Khởi động Lớp hát bài : “Em yêu trường em” - GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa. - HS nhắc tựa. Hoạt động 1: Xử lý tình huống Cách tiến hành : -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận , xử lý một tình huống . HS làm việc theo nhóm + Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại . Tuấn Đại diện nhóm nêu lại tình được phân công mang cờ và hoa trang trí lều trại , huống. nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang . Em sẽ HS các nhóm nêu ra cách giải làm gì nếu em là bạn của bạn Tuấn ? quyết . + Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp , em sẽ Đại diện các nhóm lên trình bày làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ? Lớp nhận xét góp ý . + Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi ,cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập . Cô vừa đi ra được một lúc , một số bạn đùa nghích làm ồn … Nếu em là một cán bộ lớp ,em sẽ làm gì trong tình huống đó? + Tình huống 4 : Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3 . Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm . Nếu em là Khiêm em sẽ làm gì ? -GV kết luận : Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp , việc trường Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy Các nhóm HS cam kết thực hiện những việc lớp , việc trường mà các em có khả năng tốt công việc được giao trước.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tham gia và mong muốn được tham gia . lớp . + HS xác định những việc lớp , việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia , ghi giấy nhỏ bỏ vào một chiếc hộp chung của lớp . + GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó . -GV kết luận : Cuối tiết học : cả lớp cùng hát bài Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn Lớp chúng ta đoàn kết ; nhạc và bị bài tiếp theo. Tuyên dương HS học tốt. lời của Mộng Lân ============================ BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI =================================== Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016 BUỔI SÁNG: Tiết 1: Môn: MỸ THUẬT GV BỘ MÔN ----------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : THỦ CÔNG (CÔ HỒNG) ----------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (CÔ HỒNG) ----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: THỂ DỤC (CÔ HỒNG) ====================================================== BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn: TOÁN BẢNG NHÂN 9 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4. II. CHUẨN BỊ: - Các tâm bìa , mỗi tám có 8 chấm tròn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 . Kiểm tra bài cũ : HS đọc bảng nhân 8. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài :. Hoạt động của học sinh - HS nhắc tựa bài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.Hướng dẫn lập bảng nhân 9 - GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có chấm tròn . + 9 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy chấm tròn? GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết : 9 x 1 = 9 - GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 9 chấm tròn . + 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào ? - GV nêu cách tìm 9 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số , mỗi số hạng là GV ghi bảng : 9 x 2 = 9 + 9 = 18 vậy ; 9 x 2 = 18 - Trường hợp 3 tương tự như 9 x2 . - GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì ? - GV nhận xét,yêu cầu HS lập bảng nhân 9 - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 9 c.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm. - GV nêu đề - Gọi HS đọc nhanh kết quả Bài 2 : Tính. - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu lớp làm bảng con - 2 HS lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét,chốt lại Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng - GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở - GV chữa bài. Bài 4 : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống . -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. … được 9 …9x2 … HS viết : 9 x 2 = 9 + 9 = 18 vậy; 9 x 2 = 18 - Cả lớp đọc 9 x 2 = 18 - HS nêu - 3 HS nhắc lại + HS tự lập bảng nhân 9 vào vở . - HS đọc bảng nhân 9 xuôi , ngược - HS đọc kết quả của các phép nhân bằng cách dựa vào bảng nhân . - 2 HS đọc yêu cầu bài toán . - Cả lớp bảng con - 2HS làm bảng : 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 - 2 HS đọc bài toán - HS làm vở: Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27(bạn) - HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau . - Nhận xét đặc điểm của dãy số.. 3. Củng cố – Dặn dò - HS theo dõi - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS ----------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn: THỂ DỤC (T2) HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I: Mục tiêu: - Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chơi trò chơi "Chim về tổ" yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đôi chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung phương pháp tổ chức. A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự báo cáo sỹ số - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2. Khởi động. - Đứng tại chỗ xoay khớp. - Chò trơi kết bạn. B. Phần cơ bản: 1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục.. 2. Học động tác điều hoà:. 3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ". - ĐHTT: o o. o. o. o. o. o. o. o. o. o. o. - ĐHTT o o o o o o o o o o o o + GV chia tổ cho HS tập luyện. + GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS. + Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dưới sự điều khiển của GV. - ĐHTL: như ĐHTT + L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theo + L2: GV làm mẫu cho HS tập + L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần 4 + lần5: GV hô HS tập - GV nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - > GV nhận xét. - ĐHXL o o o o o o o o o o o o o o o o o o. C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét bài học - GV giao bài tập về nhà ----------------------------------------------------------Tiết 3 : CHÍNH TẢ VÀM CỎ ĐÔNG. I. MỤC TIÊU: - HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng cấc khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it / uyt;BT 3 a. - Viết đúng: Sông Hồng, dòng sông, mây trời, phe phẩy......
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:. * Hướng dẫn HS viết bài - GV cho các em ghi đầu bài , nhắc nhở cách trình bày . - Đọc chậm cho HS viết bài * chữa bài . c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề -Tổ chức cho HS làm bài - GV chốt lại lời giải đúng huýt sáo , hít thở , suýt ngã , đứng sít vào nhau . Bài 3a: -Tổ chức cho HS thi đua theo tổ - GV chốt lời giải đúng : a. Rá: Rổ rá, rá gạ … Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ … Rụng: rơi rụng, rụng xuống Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học , nhắc nhở. - Dặn HS viết lại từ viết sai.. phẩy , chơi vơi … -HS đọc lại 1 lần 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ (dấu hai chấm , dấu chấm cảm ). + HS bài viết vào vở . - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở - HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó - Cả lớp viết vào vở . - HS đọc từ - HS nêu yêu cầu - HS làm theo tổ - Cả lớp nhận xét.. - Chú ý theo dõi. ************************************************************** Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán( có một phép nhân 9 ) - Nhận biết tính chất giao hoán cả phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - HS làm được các bài tập: 1,2,3; BT 4 ( dòng 3,4 ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc thuộc bảng nhân 9 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài - 2 HS nhắc lại b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm - HS lần lượt dựa vào các bảng - GV yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả nhân 9 đã học để nêu kết quả bài Ở phần 1b GV giới thiệu khi ta thay đổi thứ tự các thừa số 1 thì tích không thay đổi . Bài 2. -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - HS theo dõi - Gọi 2 HS lên bảng làm -2 HS lên bảng,lớp làm vở, VD: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 - GV nhận xét,chữa bài 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài toán, phân tích bài toán. -Bài cho biết gì ? -HS đọc bài toán -HS trả lời -Bài toán hỏi gì ? -HS giải vào vở: -Yêu cầu HS giải vào vở Bài giải: 3 đội có số xe là 3 x 9 = 27 (xe) 4 đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) - HS theo dõi - GV chữa bài Bài 4: - Viết kết quả phép nhân vào ô trống .(theo mẫu). - HS chú ý. - GV hướng dẫn,yêu cầu HS tự điền, VD: Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào ben phải 6, dưới 1 … nhẩm 7 x 2 = 14,viết 14 cách 7 1 ô cách dưới 2 một ô - HS lên bảng điền - Gọi 2 HS lên bảng điền - HS theo dõi - GV nhận xét - GV nhận xét sửa sai 3 . Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học -HS chú ý - Dặn dò HS ----------------------------------------------------------Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ----------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (CÔ HỒNG).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ----------------------------------------------------------Tiết 4 : THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện bảng nhân 9 – Làm được 3 bài tập trong vở thực hành - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 3 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Oån định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Cả lớp cùng làm Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi - Làm nháp Nêu bài toán: - Hai em thi đua điền. - HDHS giải bài toán: Nhận xét. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Một số HS nêu ý kiến. * chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. ================================= BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Môn: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - HS biết viếùt một bức thư ngắn theo gợi ý. - Biết dùng từ , đặt câu đúng , viết đúng chính tả . Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư . - Luyện cho HS cách viết thư và cách trình bày một bức thư. II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ : 2 .Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - HS nhắc lại b. Hướng dẫn học sinh tập viết thư *GV hướng dẫn phân tích đề bài để viết được lá thư - 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý đúng yêu cầu …cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? một tỉnh miền Bắc . -GV hướng dẫn HS các bước + Mục đích viết thư là gì ? +Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?. - Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt . …Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu – hỏi thăm bạn – hẹn bạn cùng thi đua học tốt . … Như mẫu trong bài thư gửi bà.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Hình thức của lá thư như thế nào ? * Hướng dẫn HS làm mẫu – nói về nội dung thư theo gợi ý *Yêu cầu HS viết thư. - 2 HS nói tên , địa chỉ người các em muốn viết thư . - 1 HS giỏi nói mẫu phần lí do viết thư – tự giới thiệu . HS viết thư vào vở -2 HS đọc bài viết trước lớp cả lớp nhận xét. - GV theo dõi giúp đỡ từng em - GV khen ngợi những HS viết thư đủ ý , viết hay , giàu cảm xúc 3.Củng cố dặn dò : -HS chú ý - GV nhận xét tiết họ - Dặn dò HS. ---------------------------------------------Tiết 2 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ----------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ================================================== Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : TOÁN GAM I. MỤC TIÊU: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - HS làm được các bài tập : 1,2,3,4. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại b.Hướng dẫn tìm hiểu - GV cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam . để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn đơn vị đo nhỏ hơn kg . - 2 HS nhắc lại - GV ghi kí hiệu,cách đọc,yêu cầu HS đọc lại - GV giới thiệu quả các cân thường dùng . - GV giới thiệu cân đĩa , cân đồng hồ . Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả . c.Thực hành Bài 1 : GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời : “ Hộp đường nặng 200g”. - HS tự làm bài với hai tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài :Gói mì chính nặng 210 g ; quả lê nặng 400 g.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho HS quan sát tranh vẽ cân 3 quả táo để nêu khối lượng ba quả táo Bài 2 : Cho HS quan sát tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn -Yêu cầu HS nêu kết quả - GV nhận xét Bài 3 : GV viết từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính. - Giúp HS nhận xét được cách tính như số tự nhiiên, ghi tên đơn vị vào kết quả tính.. - HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng hai cân đồng hồ . - HS đếm nhẩm : 200, 400,600, 800 rồi nêu kết quả : Quả đu đủ nặng 800g .. - HS tự làm tiếp bài rồi đổi chéo vở và chữa bài : 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2g = 100g Bài 4 : 96 : 3 = 32g - GV nêu đề toán - HS đọc kĩ đề toán ,HS tự giải. - Hướng dẫn,yêu cầu HS tự giải vào vở Bài giải - GV chữa bài Trong hộp có số gam sữa là. 3. Củng cố – Dặn dò 455 - 58 = 397 (g) - Hỏi lại bài Đ/S: 397 (g) - Về làm xem lại bài. - HS lắng nghe ----------------------------------------------------Tiết 2: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I I. MỤC TIÊU: - HS viết đúng chữ hoa: I ,Ô K ( 1 dòng ). - HS viết đúng tên riêng : Ông Ích Khiêm ( 1 dòng ). - Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. CHUẨN BỊ: - Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li - Mẫu chữ viết hoa I , Ô , K . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn viết bảng con *Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV KL: Các chữ hoa trong bài là : Ô , I , K - GV giới thiệu chữ mẫu. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . - HS quan sát từng con chữ .. - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét . - GV hướng dẫn cách viết .. - HS viết bảng : Ô , I , K. -HS lắng nghe . - GV theo dõi nhận xét uốn nắn về hình dạng chữ , qui -HS lấy bảng con chữ Ô , I , K trình viết , tư thế ngồi viết .. . - GV nhận xét uốn nắn ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS đọc tên riêng - GV giới thiệu cho HS nắm về Ông Ích Khiêm - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng - HS viết bảng con dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) * Luyện viết câu Ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ. c.Hướng dẫn viết tập viết - Lớp lắng nghe . - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ I ,Ơ , K : 1 dòng - HS lấy vở viết bài + Viết tên riêng :Ông Ích Khiêm 1dòng - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài + Viết câu tục ngữ : 5 lần 5 dòng - GV yêu cầu HS viết bài vào vở . - GV thu vở nhận xét . - HS nộp vở tập viết 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau - Chú ý lắng nghe --------------------------------------------------Tiết 3 TỰ HỌC ------------------------------------------------------Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>