<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KiĨm tra bµi cị</b>
1. Tệ nạn xã hội là gì ?
2. Những hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội ?
A . Mua bán dâm
B .Tiêm chích ma túy
C. Mua bán cà phê
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>KiÓm tra bµi cị</b>
<b> ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>
: Tệ nạn xã hội là nhữg hiện tượng xã hội bao
gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi
phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về
mọi mặt đối với đời sống xã hội.
<b>Câu 2</b>
: Những hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội ?
A . Mua bán dâm
B . Tiêm chích ma túy
C. Mua bán cà phê
D. Tổ chức chơi cờ bạc
<b>KiĨm tra bµi cò</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
1. Khái niệm tệ nạn xã hội
2. Tác hại của tệ nạn xã hội
3. Các quy định của nhà nước ta về phòng, chống tệ nạn
xã hội
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>3 PHÚT</b>
<b>Câu 1:</b>
Đối với xã hội, pháp luật cấm hành
vi nào ? Một người bạn rủ em vào quán
chơi điện tử ăn tiền
<b>Câu 2:</b>
Đối với trẻ em pháp luật cấm những
hành vi nào? Một người rủ em đi hít thử
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>3. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC TA </b>
<b>VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI</b>
<b>* </b>
<b>Đối với toàn xã hội :</b>
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức
nào nghiêm cấm tổ chức đánh bạc
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,
mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng,
cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép
chất ma túy. Những người nghiện
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
-
Nghiêm cấm hành mại dâm,
d d hoc dn dt mi dõm
<b> mại dâm</b>
<b>* </b>
<b>i với trẻ em:</b>
- Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho
trẻ em uống rượu, hút thuốc;
dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ
dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm,
bán hoặc cho trẻ em sử dụng
những văn hóa phẩm đồi trụy…
- Trẻ em khơng được đánh bạc,
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Bộ luật Hình sự năm 2015</b>
<b>Điều 321. Tội đánh bạc</b>
1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức
nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Bộ luật Hình sự năm 2015</b>
<b>Điều 247. Tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần </b>
<b>sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy</b>
1. Người nào trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa
hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm
3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Bộ luật Hình sự năm 2015</b>
<b>Điều 255. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy</b>
1. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới
bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07
năm.
<b>Điều 256. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất </b>
<b>ma túy</b>
1. Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm hoặc có bất kỳ
hành vi nào khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất
ma túy, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
255 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07
năm.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Bộ luật Hình sự năm 2015</b>
<b>Điều 325. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người </b>
<b>dưới 18 tuổi phạm pháp</b>
<b>1. Người nào đủ 18 tuổi mà thực hiện một trong các </b>
<b>hành vi sau đây đối với người dưới 18 tuổi, thì bị </b>
<b>phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:</b>
<b>a) Rủ rê, dụ dỗ, lơi kéo, mua chuộc, kích động, xúi </b>
<b>giục người dưới 18 tuổi hoạt động phạm tội, sống </b>
<b>sa đọa;</b>
<b>b) Đe doạ, uy hiếp, dùng vũ lực hoặc có những hành </b>
<b>vi khác ép buộc người dưới 18 tuổi hoạt động phạm </b>
<b>tội;</b>
<b>c) Chứa chấp người dưới 18 tuổi hoạt động phạm </b>
<b>pháp.</b>
<b>Điều 327. Tội chứa mại dâm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>NHÀ NƯỚC XỬ LÍ NGHIÊM CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC </b>
<b>1. Khái niệm tệ nạn xã hội</b>
<b>2. Tác hại của tệ nạn xã hội</b>
<b>3.</b> <b>Các quy định của nhà nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội </b>
<b>4. Trách nhiệm của học sinh </b>
- Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau không sa
vào tệ nạn xã hội.
- Tuân theo các qui định của pháp luật
- Tích cực tham gia các hoạt đơng phịng, chống tệ nạn xã hội trong
nhà trường, địa phương.
Em hãy nêu
những tệ nạn xã
hội ở địa phương
nơi em sinh sống ?
Học sinh cần
làm gì để góp
phần ngăn chặn
các tệ nạn xã hội
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
Em hãy nêu một số hoạt
động phòng, chống tệ nạn
xã hội mà em biết hoặc
em đã từng tham gia ở địa
phương, ở trường học ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC </b>
1. Khái niệm tệ nạn xã hội
2. Tác hại của tệ nạn xã hội
3. Các quy định của Nhà nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội
4. Trách nhiệm của học sinh
<b>III. BÀI TẬP </b>
<b>Bài 1</b> : Tình huống bài tập 3 SGK / 36
Theo em, ý nghĩ của
Hoàng đúng hay sai ?
Nếu em là Hồng em
sẽ làm gì ?
- Ý nghĩ của Hồng sai hồn tồn .
- Về nhà trình bày hết mọi việc với mẹ, xin lỗi mẹ
và hứa sẽ không tái phạm nữa.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Bài 5:</b>
Tình huống SGK trang 37
- Theo em điều gì có thẻ xảy ra với Hằng nếu Hằng
đi theo người đàn ông lạ ?
- Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?
- Có thể người đàn ông này dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại
dâm.
- Khơng nghe lời dụ dỗ đó
- Phải đề cao cảnh giác với các tệ nạn xã hội.
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>Bài tập 6 trang 37</b>
<b>Đồng ý: </b>
a, c, g, i, k
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>II.NỘI DUNG BÀI HỌC </b>
1. Khái niệm tệ nạn xã hội
2. Tác hại của tệ nạn xã hội
3.
Các quy định của Nhà nước ta về phòng, chống
tệ nạn xã hội
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>Bài 13</b>
<b>PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN </b>
<b>XÃ HỘI</b>
<b>1. Tệ nạn xã hội</b>
<b>2. Tác hại của tệ nạn xã hội:</b>
- Đối với bản thân
- Đối với gia đình
- Đối với xã hội
<b>3. Những quy đinh của pháp luật:</b>
- Đối với xã hội
- Đối với trẻ em
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ </b>
-
<b><sub>Về nhà học bài, làm hồn thiện các bài tập cịn lại</sub></b>
-
<b><sub>Tìm đọc các tài liệu về phòng, chống các tệ nạn </sub></b>
<b>xã hội. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ </b>
<b>KẾT THÚC CHÚC QUÝ </b>
<b>CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM </b>
</div>
<!--links-->