Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach bai giang Am nhac T19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.3 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Từ ngày 09/01/2017 đến ngày 13/01/2017 LỚP 1. Học bài hát:. BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát Bầu trời xanh. - Nhạc cụ đệm gõ. III. Các hoat động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định: HS hát 1 bài hát đã học. 2/ Kiểm tra: Hát 1 bài để khởi động giọng. Giáo viên đệm đàn. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Dạy bài hát. - Giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả. - Hát mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Giáo viên làm mẫu. Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x đám mây hồng hồng. x x - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x x x đám mây hồng hồng. x x x x 4/ Củng cố:. Hoạt động của học sinh. - Học sinh chú ý nghe. - Nghe hát mẫu. - Tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên - Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn. - Hát nhiều lần theo hướng dẫn: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Học sinh xem giáo viên thực hiện mẫu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hôm nay các em học bài gì? Do ai sáng tác? Bầu trời xanh 5/ Dặn dò: Nguyễn Văn Quỳ Về nhà học thuộc bài và gõ theo phách. Học sinh ghi nhớ. LỚP 2 HỌC HÁT: BÀI TRÊN ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG. (Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu). I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.. - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:. học.. - Hát chuẩn xác bài hát Trên con đường đến trường. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…). - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.- Tranh vẽ cảnh HS đang trên đờng đi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV. 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học hát :Trên con đường đến trường. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS. - GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát. - Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. - GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách. Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát. Hoạt động của HS. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - HS xem tranh. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - HS tập đọc lời theo tiết tấu. - HS tập hát theo hớng dẫn của GV. - HS hát: + Đồng thanh + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe. - HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách). Trên con đường đến trường, có cây là cây x x xx x x xanh mát x - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp bài hát. Củng cố - Dặn dò - GV củng cố bằng cách hỏi HS lại tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trớc khi kết thức tiết học. - GV nhận xét, dặn dò.. - HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS lắng nghe.- HS ghi nhớ.. LỚP 3 HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM NHẠC VÀ LỜI: HOÀNG VÂN. I. MỤC TIÊU:. Vân.. -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời 1, biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiêt tấu lời ca. - Yêu thương và giữ gìn vệ sinh trường lớp.. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.. - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Em yêu trường em - Băng nhạc, máy nghe,tranh vẽ cô giáo và các HS quây quần trong sân trường. - Chép lời một lên bảng : (hai dòng là một câu hát) III.. Hoạt động dạy học:. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tố chức: HS ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: GV không kiểm tra bài cũ mà chỉ cho HS hát 1 bài để khởi động giọng. 3 Bài mới :  Học hát: Em yêu trường em * Giới thiệu về bài hát:Mái trường thân thương giống như HS ghi bài một gia đình, nơi có bạn bè và thầy cô giáo, nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt, mai sau xây HS theo dõi dựng cuộc sống. Hình ảnh về mái trường với bạn bè, thầy cô, lớp học, sách vở, bút mực, bảng đen, phấn trắng sẽ mãi không phai mờ trong tâm trí của chúng ta. Đó là nội dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài hát Em yêu trường em mà chúng ta sẽ học trong tiết này. * Nghe bài hát: HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. *.Đọc lời theo tiết tấu lời ca GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. *Luyện thanh: 1-2 phút. * Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp(1-2) cho học sinh hát cùng với đàn. Tập tương tự với các câu tiếp theo. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc học sinh lấy hơi mỗi câu hát . GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy những câu tiếp theo tương tự. * Hát đầy đủ lời một: - Cả lớp cùng hát hoà giọng. * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: GV yêu cầu HS hát thể hiện sự sôi nổi, vui tơi và nhí nhảnh. * Sử dụng một vài cách hát tập thể: - Một HS hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương”, tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo. - Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nhóm, mổi nhóm hát một câu, đối đáp đến hết bài(lời 1). - Tập hát và gõ tiết tấu lời ca: chia lớp thành hai nhóm, nhóm một hát câu 1-3-5-7, nhóm hai gõ theo tiết tấu lời ca câu 2-4-6-8. Sau đó đổi lại cách trình bày. *Trình bày hoàn chỉnh: GV dạo nhạc, lời một dùng cách hát đối đáp. GV dạo nhạc giửa bài, lần hai dùng cách hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần. 4. Củng cố bài: - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một học sinh bắt nhịp. - GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời. HS nghe và cảm nhận 1-2 em đọc lời ca HS theo dõi HS đọc lời HS luyện thanh HS tập hát HS thực hiện HS tập lấy hơi HS trình bày HS hát lời 1 HS trình bày HS hát đúng sắc thái tình cảm HS thực hiện HS thực hiện. HS trình bày. HS thực hiện - HS ghi nhớ. LỚP 4 HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I.MỤC TIÊU:. -Biết đây là bài hát nhạc nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời. -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca.... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Chúc mừng - Tranh ảnh về nước Nga, minh hoạ cho bài Chúc mừng, hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài Chúc mừng - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Chúc mừng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV. * Học hát: Chúc mừng ( Nhạc Nga) 1. Giới thiệu bài hát: - Kể tên những bài hát nước ngoài mà các em đã học - Hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài hát nước ngoài, đó là bài: Chúc mừng, nhạc Nga - GV treo tranh ảnh về nước Nga, minh hoạ cho bài chúc mừng và bản nhạc bài chúc mừng có kí hiệu phân chia các câu hát. Bài Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày tết tưng bừng. Dù ở Việt Nam hay bất cứ nơi nào, ngày Tết là một ngày vui và ngày vui đó luôn vang lên tiếng nhạc, tiếng hát. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những giây phút khó quên trong cuộc đời mỗi người. 2. Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. 3. Đọc lời ca: GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca 4.. Đọc lời theo tiết tấu lời ca.. HOẠT ĐỘNG HS. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời: Bài đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non…. HS quan sát. HS nghe, cảm nhận.. HS nghe bài hát. 1-2 HS đọc lời.. HS đọc lời theo tiết tấu. Luyện thanh. GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu HS tập hát từng câu. 5. Luyện thanh: 1-2 phút HS hát câu 1-2. 6. Tập hát từng câu - GV bắt nhịp (2-3), HS vừa tập hát từng câu vừa gõ HS hát câu 3-4. tiết tấu lời ca. - Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, - Tập HS hát cả bài. HS thực hiện. câu hát 3-4 tương tự. 7. Hát cả bài HS hát, gõ đệm. HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. 8. Trình bày bài hát HS hát, vận động. - Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng - Hát lần thứ hai: Một em lĩnh xướng câu 1-2 ( Cùng đàn cùng hát…bên người thân), cả lớp hát hoà giọng phần tiếp theo - Kết bài: Nhắc lại Hát lên tình thiết tha lâu bền. HS thực hiện theo yêu cầu 9. Củng cố bài: HS trình bày - Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài Chúc mừng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỚP 5. Học hát: Bài: Hát Mừng. Dân ca Tây Nguyên. I. MỤC TIÊU:. - Biết đâylà bài hát dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời. - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Yêu thích ca hát cũng như yêu các làn điệu Dân ca II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hát mừng. - Tranh ảnh minh hoạ bài Hát mừng. - Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động GV * - Học hát: Hát mừng 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc nh Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê..., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay có thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. 2. Đọc lời ca. - HS đọc lời ca. - Chia bài thành 4 câu hát:. - Cả lớp đọc bài theo tiết tấu 3. Nghe hát mẫu - GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng bằng đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4. Khởi động giọng - Dịch giọng (-4) - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. 5. Tập hát từng câu. - Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (1-2) để HS hát. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - HS tập các câu tiếp theo tương tự. - HS hát nối tiếp câu hát. 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. - HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát.. Hoạt động HS - HS ghi bài HS theo dõi. HS thực hiện HS nhắc lại HS thực hiện HS nghe bài hát HS nói cảm nhận HS khởi động giọng HS lắng nghe HS hát hoà theo. HS tập hát. Tập lấy hơi HS thực hiện HS sửa chỗ sai HS tập câu tiếp HS thực hiện HS hát cả bài HS sửa chỗ sai HS thực hiện HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Củng cố. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ đệm theo HS thực hiện nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách. HS hát, gõ đệm HS trình bày bài hát theo nhóm. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. HS trình bày bài hát theo nhóm. - HS học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm . Những điều cần rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………….. KÝ DUYỆT CỦA KHỐI. KÝ DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×