Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

On tap Chuong III Phuong trinh bac nhat mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 66: KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương IV 1. Kỹ năng : - Rèn khả năng biến đổi bất đẳng thức - Rèn luyện kỹ năng giả bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Rèn luện kỹ năng giải phương trình chứa đấu giá trị tuyệt đối 3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, Cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Đề KT 2/ Học sinh: Ôn tập MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề Bất đẳng thức Số câu hỏi: Số điểm: Giải bất phương trình Số câu hỏi: Số điểm: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu hỏi: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm:. Nhận biết được mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1a,b 2 Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 2a,b. 2 2 Vận dụng cách giải BPT để tìm x. 3a,b. 1. 3. 3. 5 1. 7. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 4. 1 1. 6. 2 8. ĐỀ KIỂM TRA. Bài 1 (2 điểm): Cho m > n. Hãy so sánh: a) 3m với 3n; b) 5m – 2 với 5n – 2. Bài 2 (3 điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 9  0; b) 3(2 – x) < 2 – 5x Bài 3 (3 điểm): Tìm x sao cho: a). Cộng. Cấp độ cao. 5x  2 Giá trị của biểu thức: 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức: x + 1;. x 1 x 1 1 8 b) Giá trị của biểu thức: 4 lớn hơn giá trị của biểu thức: 3 Bài 4 (2 điểm):. x  5 3x  2. a) Giải phương trình sau: . b) Cho x > y. Chứng minh rằng: 11 – 4x < - 4y +11 ĐÁP ÁN. 1 8. 2. 10.0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI Bài 1 (2 điểm). Nội dung. ĐIỂM. a) Ta có m > n nên: 3m > 3n (Nhân 2 vế của bđt với 3) b) Ta có m > n nên: 5m > 5n (Nhân 2 vế của bđt với 5) 5m + (–2) > 5n + (–2) (Cộng 2 vế của bđt với –2)  5m – 2 > 5n – 2 Học sinh làm cách khác vẫn cho điểm tối đa  a) 2x – 9 0   4,5 x. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0,5 điểm. x|] x 4,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  . Tập nghiệm được biểu 0,5 điểm diễn trên trục số đúng:. .. Bài 2 (3 điểm). b) 3(2 – x) < 2 – 5x  6 – 3x < 2 – 5x  2x < – 3. 0,5 điểm. //////////////////////// 4.5. O. 0,25 điểm x < – 1,5. . 0,75 điểm. x | x  1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  . Tập nghiệm được 0,5 điểm. biểu diễn trên trục số như sau. ]. -1.5. .. ///////////////////////////. O. 5x  2 3 a) Theo bài ra ta có: < x + 1  5x – 2 < 3x + 3  2x < 5  x < 2,5. Bài 3 (3 điểm). Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 2,5 x 1 x 1 1 8 b) Theo bài ra ta có: 4 > 3  3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96  – x > 115  x < – 115 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < – 115. 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm. x  5 3x  2. a) Giải phương trình sau: . TH1: x  – 5 ta có : x + 5 = 3x – 2  x = 3,5 ( nhận ) TH2: x < – 5 ta có : – x – 5 = 3x – 2  x = – 0, 75 (loại) Bài 4 (2 điểm). 3,5 Vậy tập nghiệm của pt là: S =  . b)Ta có : x > y   4x   4 y   4 x  11   4 y  11. Hay 11 – 4x < - 4y + 11. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×