Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chương III.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.98 KB, 5 trang )

Chương III.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 : Bài dạy : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế
phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và
biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương
trình sau này.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử
dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
2,Kỹ năng: trình bày biến đổi phương trình , tính giá trị từng vế của pt.
3,Thái độ: Tư duy lô gíc
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ; HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp :
2, Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương
-GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .

+ Giải bài toán bằng cách lập PT
HS nghe GV trình bày
Hoạt động 2 : Phương trình một ẩn
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau
đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x
đó là PT một ẩn .


- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ .
HS :nghe GV trình bày và ghi bài .
- GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về:+
HS cho VD
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm ?2:
+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng
nhau .
Ví dụ : 2x + 5 = 3(x-1)+2
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) =
B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
B(x) vế phải
?1:….
?2: 2.6+5 = 17;
3 ( 6 - 1 ) + 2 = 15 + 2 = 17
Nói : x=6 thỏa mãn PT,gọi x=6 là
nghiệm
của PT đã cho.
?3: Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a, a) x = - 2 không thoả mãn phương
trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó)
Ta nói x=6 thỏa mãn PT,gọi x=6 là nghiệm
của PT đã cho .
- GV cho HS làm ?3

Hs : trình bày :…
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của
các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
GV: HD hs tìm hiểu ví dụ về nghiệm pt:
Hs :
cũng là 1 phương trình và phương trình
này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất
của nó.
- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2
nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng có thể
không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
Ví dụ : x
2
= 1

x
2
= (

1)
2


x = 1;
x =-1
x
2
= - 1 vô nghiệm
Hoạt động 3 : Giải phương trình

- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của
ẩn) gọi là GPT(Tìm ra t/h nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 p/ t gọi là
tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
+GV cho HS làm ?4
2 HS lên bảng làm ?4
Gv :Cách viết sau đúng hay sai ?
a,PT: x
2
=1 có S=


1
;b) x+2=2+x có S = R
HS a) Sai vì S =


1;1
 b) Đúng vì mọi x

R đều

?4 .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S =


2

b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =



Giải pt : Tìm tất cả các nghiệm của (
tập nghiệm ) của pt đó.
thỏa mãn PT
Hoạt động 4 : Phương trình tương đương
GV yêu cầu HS đọc SGK .1HS đọc to .
Nêu : Kí hiệu  để chỉ 2 PT tương đương.
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ
GV ? PT x - 2=0 và x=2 có TĐ không ?
HS :Có vì chúng có cùng t/ n : S =


2

GV : x
2
=1 và x = 1 có TĐ không ?
Không vì chúng không cùng tập nghiệm




1 2
1;1 ; 1
S S   .
PT: x = -1 và pt x +1 = 0 tương đương
với nhau . Vì : S =


1



TQ: Hai pt có cùng tập nghiệm là hai
pt tương đương.
Kí hiệu  để chỉ 2 PT tương đương
Viết : x+1 = 0  x = -1.
Hoạt động 5 : Luyện tập
Bài 1/tr 6 -SGK ( HS : KQ x =-1là nghiệm của PT a) và c))
Bài 5/tr 6 -SGK : Gọi HS trả lời
HS trả lời miệng :2PT không tương đương vì chúng không cùng tập hợp nghiệm .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Làm BT : 2 ;3 ;4/ tr 6,7 SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết
+ Ôn quy tắc chuyển vế .Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo :
IV . Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………

×