Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 23 Duc tinh gian di cua Bac Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Việc gì làm được thì Bác không cần ai
giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay: Trường, Kì, Kháng, Chiến,
Nhất, Định, Thắng, Lợi là những người may mắn được chăm sóc và gần gũi với Bác nhất. Thế
nhưng, những gì Bác tự làm được thì Bác không cần ai giúp. Bác đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau. Bác đã làm việc và chịu khơng ít khó khăn trên đất khách. Thế
nhưng, sự giản dị của Bác vẫn cịn mãi. Dù Bác đã làm gì, từ một đầu bếp, một người cào tuyết,
đốt lò hay khi đã là lãnh tụ, Bác vẫn là Bác, vẫn chiếc áo kaki sờn màu cùng với đôi dép cao su
đã gắn bó với Bác, trên mọi nẻo đường. Chính vì điều đó mà hình ảnh của Bác sẽ đời đời khắc
sâu trong trái tim của người dân Việt Nam. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào
nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước. Tất cả những vật
dụng chỉ có thế nhưng Bác vẫn làm việc và sống vui vẻ với hoàn cảnh hiện tại của mình.


Khơng những vậy trong qn hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị Bác luôn luôn quan tâm và
gần gũi, cởi mở với người khác.. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng
chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết
đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước cửa
nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn
gần gũi thân thiết. Bác là người luôn nghĩ cho người khác. Bác thức trọn đêm để chờ tin thắng
trận, nhường phần ăn của mình cho chiến sĩ bị bệnh. . Khơng chỉ có thế, Bác cũng thường xuyên
quan tâm đến các em nhi đồng. Bác khuyên mọi người phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Các
cấp lớn hơn thì phải chăm lo cho dân cho nước. Bác là một người giản dị chính trực, cơng bằng
trong mọi việc. Một vị lãnh tụ lại biết xuống ruộng làm việc cùng mọi người, chỉ dẫn tận tình về
sâu, bệnh của cây lúa cho người nông dân được biết. Nếu như trong cuộc sống có những kẻ tham
ơ, hối lộ, làm những việc đổi trắng thay đen thì Bác Hồ phê phán nhưng cũng cho họ cơ hội sửa
chữa.


Có lẽ mọi thế hệ người Việt khó quên được bài thơ Người đi tìm hình của nước, khó qn được hình ảnh
“viên gạch hồng” chống lại cả một mùa băng giá nơi xứ người trong hành trình đi tìm đường cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc (đã được Chế Lan Viên tái hiện lại trong bài thơ này). Ở một bài thơ khác của Chế
Lan Viên, chúng ta gặp lại từ đơn sơ để diễn tả phẩm chất giản dị của cụ Hồ:



Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Manh áo chàm, Bác mặc quá đơn sơ.


Nói về sự giản dị của Người có rất nhiều bài thơ viết về chiếc áo vải, áo ka ki bạc màu, đôi dép
lốp cao su... Trong trường ca Mặt đường và khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết:


Đơi dép của Người mịn vẹt gót


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cũng là đôi dép của Bác Hồ, nhưng nhà thơ Bằng Việt trong bài Gửi lòng con đến cùng cha lại
thể hiện ở một góc độ khác:


Hành trang Bác chẳng có gì
Một đơi dép mỏng đã lì chơng gai
Cho con núi rộng sơng dài


Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm.
Riêng Hải Như thì tâm tình:


Đơi dép lốp như cùng ta kể rõ


Người quên Người dành hết thảy cho ta


(Chúng cháu canh giấc ngủ, Bác Hồ ơi…)


Trở lại với nhà thơ Chế Lan Viên, bằng sự cảm nhận tinh tế đầy trí tuệ, thi sĩ đã khái quát Hồ
Chí Minh giản dị như một chân lý:


Là chân lý Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý
Cả nước nghe, khi im lặng Bác cười



Chẳng phải lật sách nào ra tìm hiểu Bác
Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời.


(Bác)


</div>

<!--links-->

×