Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.44 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Ngày soạn: 22/2/2017 Tiết 51 Ngày dạy:......./....../17 Bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – Củng cố các kiến thức đã học về hợp chất. – Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hợp chất. Kiến thức phân hóa: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng giải bài tập. 3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hợp chất. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ – Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành – Học sinh hoạt động nhóm và hoàn thành bảng. bảng phụ Mêtan. Êtilen. Axetilen. H C. H H C H H. H. Đặc điểm cấu tạo. Liên kết đơn. Có một liên kết đôi. Có một liên kết ba. Mạch vòng. Có 3 liên kết đôi. Phản ứng đặc trưng. Phản ứng thế. Phản ứng cộng(mất màu dung dịch Brom). Phản ứng cộng(mất màu dung dịch Brom). Phản ứng thế với Brom lỏng. CTCT. H. C C. H. Benzen. H C C H. H. H H. C C. C H. C C. H H.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> – Viết các phương trình phản ứng minh họa – Phương trình: CH 4 +Cl 2 ⃗ as CH 3 Cl+HCl cho các phản ứng đặc trưng. C 2 H 4 +Br 2 → C2 H 4 Br 2 C2 H 2+2 Br2 →C 2 H 2 Br 4 C6 H 6 +Br 2⃗ Fe , t 0 C6 H 5 Br+HBr. – Hỏi: + Phản ứng thế. + Phản ứng cộng.. Hoạt đông 2: Bài tập. Hoạt động của GV & HS Bài tập 1 Cho các hợp chất sau: C3H8, C3H6, C3H4. Viết công thức cấu tạo của các chất trên. HS lên bảng viết HS khác nhận xét GV nhận xét. Nội dung II. Bài tập – Học sinh làm bài tập. a). C3H8. H H H H C C C H H H H. b). C3H6. c). C3H4. H H H C C H C H H. H. H C C C. H. H. H H C C C H H Baøi taäp 2 Baøi taäp 2 Dẫn hai khí lần lượt qua dd brom khí nào làm mất Có hai bình đựng hai chất khí là CH 4, C2H4. maøu dd brom laø C2H4, khí coøn laïi laø CH4 Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt C2H4 + Br2 C2H4Br2 được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.. Kiến thức phân hóa:. HS lên bảng giải HS khác nhận xét GV nhận xét Bài tập 3: Đốt cháy hoàn tòan 1,68 lit hổn Bài tập 3 hợp gồm mêtan và axetilen rồi hấp thụ toàn a). Phương trình: bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Tính thể tích mỗi khí có trong hổn hợp đầu. c. Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hổn hợp như trên vào dung dịch nước Brom phản ứng là bao nhiêu? (Các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn). HS lên bảng giải HS khác nhận xét GV nhận xét. CH 4 +2O2 ⃗ t 0 CO 2+ 2 H 2 O ¿ x ______________ x 2C 2 H 2+5 O2 ⃗ t 0 4 CO2 +2 H 2 O y _______________ 2 y OH ¿2 →CaCO3 ↓+ H 2 O CO2 +Ca ¿. b). Gọi x là số mol CH4. y là số mol C2H2.. 10 =0,1 mol 100 1 ,68 n hh= =0 , 075 mol 22 , 4 nCaCO = 3. Ta có hệ phương trình: ¿ + y=0 ,075 {xx+2 y=0,1 ⇒ x=0 , 05 ; y=0 , 025 C H +2 Br2 →C 2 H 2 Br 4 ¿ ⇒ V CH =0 ,05 × 22, 4=1, 12 lit 2 2 ⇒ V C H =1, 68 −1 , 12=0 , 56 lit c 4. 2. 2. Số mol C2H2 trong 3,36 lít hổn hợp. nC. 2. 0 , 025 ×3 , 36 =0 ,05 mol 1 , 68 nBr =0 , 05× 2=0,1 mol m Br =0,1 ×160=16 gam. H2. =. 2. 2. 4. Củng cố: Xem lại các bài tập đã giải. 5. Dặn dò: – Làm bài tập SGK. – Xem trước bài “ Thực hành”. IV. RÚT KINH NGHIỆM . ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần 26 Tiết 52 Bài 43. BÀI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Ngày soạn: 20/02/17 Ngày dạy:..../..../17. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> – TN đ/c axetilen từ canxi cabua – TN đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch brom – TN benzen hòa tan brom, benzen không tan trong nước. 2. Kĩ năng - Lắp dụng cụ đ/c khí C2H2 từ CaC2 - Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen - Thực hiện TN hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2 - Quan sát TN, nêu và giải thích hiện tượng - Viết phương trình phản ứng đ/c axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen. 3. Thái độ: GD ý thức học tập, nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm….. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: – Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh. – Hoá chất: đất đèn, dung dịch Brom, nước cất. 2. Học sinh: Xem bài trước. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung – Hỏi: - HS trả lời I. Kiến thức có liên quan đến + Cách điều chế axetylen bài thực hành. trong phòng thí nghiệm. + Trong phòng thí nghiệm cho CaC2 phản ứng với H2O. + Tính chất hóa học của CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 axetylen. + Tính chất hóa học: phản ứng cháy, mất màu dung dịch Brom. + Tính chất vật lý của + Tính chất vật lý: không màu, axetylen. không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. + Tính chất của benzen. + Tính chất benzen: chất lỏng, - GV kết luận - HS ghi nhớ không tan trong nước, không làm mất màu dung dịch Brom. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của axetilen. – Hướng dẫn các nhóm làm - Nhóm HS làm TN – Các nhóm tiến hành thí thí nghiệm. nghiệm: + Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẫu CaC2, sau đó cho 2 – Yêu cầu học sinh quan sát - HS quan sát và nhận xét 3ml H2O vào. + Thu C2H2 bằng cách đẩy H2O. và nhận xét các tính chất.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> vật lý của C2H2. – Hướng dẫn học sinh dẫn - HS lắng nghe khí C2H2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Brom Quan sát và nhận xét. - Quan sát, nhận xét – Dẫn C2H2 qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt Quan sát và nhận xét. – Hướng dẫn các nhóm làm - Nhóm HS làm TN thí nghiệm. – Nêu hiện tượng thí nghiệm, nhận xét.. - HS nêu hiện tượng thí nghiệm, nhận xét. – Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của C2H2. + Là chất khí không màu. + Ít tan trong nước. – Các nhóm tiến hành quan sát và nhận xét: C2H2 làm mất màu dung dịch Brom. C2H2 + 2Br C2H2Br4 – Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét: Khi đốt cháy C2H2 với ngọn lửa màu xanh. 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O 2. Thí nghiệm 2: Tính chất vật lý của benzen. – Các nhóm thí nghiệm: + Cho 1ml dung dịch bezen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kỹ. + Tiếp tục thêm 2ml dung dịch Brom loãng, lắc kỹ, để yên quan sát màu của dung dịch. – Nhận xét hiện tượng: + Benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước (tách 2 lớp: trên là benzen, dưới là nước). + Màu của dung dịch Brom không thay đổi.. 4. Củng cố: - Tường trình thí nghiệm. - Dọn dẹp vệ sinh, rửa dụng cụ. 5. Dặn dò: - Về nhà viết bài thu hoạch theo mẫu nộp tiết sau - Xem bài 44: Rượu etylic IV. RÚT KINH NGHIỆM .. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày……tháng………năm 2017 Ký duyệt của BGH.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 27 Tiết 53. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Đánh giá lại kết quả việc tiếp thu bài của học sinh. 2.Kỹ năng : - Kỹ năng làm bài kiểm tra.. Ngày soạn: 24/02/2016 Ngày dạy: …/...../2016.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kỹ năng thể hiện bài kiểm tra. 3.Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Đề kiểm tra cho học sinh làm. 2/ Học sinh: Học bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ma trận 2. Đề: 3. Thống kê: Lớp. SS. G SL. K %. SL. Tb %. SL. Y %. SL. K %. SL. %. 9A 43 9B 43 9C 39 9D 39 9E 39 IV. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. I. Trắc nghiệm: (6đ) Câu 1: Trong các nhóm hidro cacbon sau, nhóm hidro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: a. C2H2, C6H6. b. C2H4, CH4. c. C2H4, C2H2. d. C2H4, C6H6..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 27 Tiết 54. Ngày soạn: 24/2/2016 Ngày dạy: 02/03/2016 Chöông V : DAÃN XUAÁT CUÛA HIÑROCACBON. POLIME Bài 44: RƯỢU ETYLIC.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - KN độ rượu. - Tính chất hóa học: phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nhiên liệu, dung môi trong CN - PP điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen. 2. Kĩ năng - Quan sát mô hình phân tử, TN, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen - Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh hứng thú và tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị: Giáo viên. – Dụng cụ: cốc thủy tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm, đế sứ, ống nghiệm. – Hóa chất: C2H5OH (cồn), Na, H2O. – Mô hình phản ứng rượu etylic dạng rỗng, đặc. Học sinh. – Xem bài trước. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung – Yêu cầu các nhóm học sinh - HS quan sát, nhận xét 1. Tính chất vật lí quan sát lọ đựng rượu êtylic và Rượu êtylic là chất lỏng, nhận xét về trạng thái, màu sắc? không màu, tan vô hạn trong – Giáo viên biễu diễn thí nghiệm: - Nhận xét nước nhẹ hơn nước, sôi ở 78,30C, hòa tan rượu vào nước yêu cầu hòa tan được nhiều chất: Iot, benzen. học sinh nhận xét. - HS đọc 2. Độ rượu: – Yêu cầu học sinh đọc thêm Độ rượu là số ml rượu có trong thông tin SGK để biết thêm một 100ml hổn hợp rượu với nước. số tính chất vật lý của rượu. + 150 có nghĩa là cứ 100ml dung – Em có nhận xét gì về tính chất - HS trả lời dịch rượu có chứa 15ml rượu vật lý của rượu êtylic. nguyên chất. – Hỏi: Lợi dụng tính chất tan vô - Pha chế dd hạn trong nước người ta dùng làm gì? - HS trả lời – Yêu cầu học sinh quan sát sơ 0 đồ pha chế rượu 45 và hỏi học sinh độ rượu là gì?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> – Hỏi: Trên nhãn chai rượu có - Nêu ý nghĩa 0 ghi 15 , điều đó có ý nghĩa gì? GV cho học sinh giải bài tập: Trong 450 ml dung dịch rượu etylic có 90 ml rượu etylic. Tính độ rượu. GV gọi HS lên bảng giải. HS lên bảng giải GV nhận xét. HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Yêu cầu học sinh quan sát mô - HS quan sát và viết hình phản ứng rượu êtylic ( dạng CTCT của rượu etylic đặc và rỗng) sau đó viết công thức cấu tạo.. Nội dung II. Cấu tạo phân tử.. H H H C C O H H H. Hay: – Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của rượu êtylic.. - Nhận xét. – Giáo viên nhấn mạnh: - HS ghi nhớ + Chính sự có mặt của nhóm – OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng. + Nguyên tử H trong nhóm – OH rất linh động dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hóa học khác so với H khác. Hoạt động 3: Tính chất hóa học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Giáo viên biễu diễn thí - HS quan sát, nhận xét nghiệm: đốt cháy cồn Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. – Thông báo: phản ứng cháy của rượu tỏa nhiều nhiệt và không có muội than. – Gọi học sinh viết phương trình - Hs viết PTHH phản ứng. – Liên hệ ứng dụng của cồn.. – Tiếp theo giáo viên yêu cầu. - HS làm thí nghiệm. CH3 CH2 OH. – Nhận xét: Trong phân tử rượu êtylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm –OH.. Nội dung III. Tính chất hóa học: 1. Rượu etylic có cháy không? Rượu êtylic cháy với ngọn lửa màu xanh.. C2 H 5 OH+3 O2 t⃗0 2 CO 2+3 H 2 O. – Dùng làm nhiên liệu. 2. Rượu etylic có phản ứng với natri không? – Các nhóm làm thí nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> các nhóm làm thí nghiệm: Na tác dụng với C2H5OH. – Nêu hiện tượng và so sánh với - Hs nêu hiện tượng và so phản ứng của Na với H2O. sánh. – Hiện tượng: + Có bọt khí thóat ra. + Mẫu Na tan dần. C2 H 5 OH+Na → C2 H 5 OH+ H 2 ↑. – Giáo viên giới thiệu phản ứng – Học sinh biết. của rượu êtylic với axit axêtic. Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế rượu êtylic. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. – Na phản ứng với rượu không mãnh liệt bằng phản ứng của Na với H2O.. Nội dung IV. Ứng dụng và điều chế. 1. Ứng dụng + Dùng làm dung môi pha nước hoa, vecni. + Dùng làm nhiên liệu (đốt). + Dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: sản xuất rượu, bia, dược phẩm, sản xuất axit, cao su tổng hợp. 2. Điều chế men Rượu êtylic Gạo (nếp) ⃗. – Yêu cầu học sinh quan sát sơ - HS quan sát và nêu ứng đồ SGK và nêu ứng dụng của dụng rượu êtylic. – Giáo viên giới thiệu: Cồn có tác dụng diệt khuẩn (mạnh nhất là cồn 750). – Giáo viên nhấn mạnh: Uống - HS ghi nhớ nhiều rượu có hại cho sức khỏe. – Trong thực tế điều chế rượu - HS nêu bằng cách nào? – Ngoài ra, còn làm các loại rượu C2 H 4 + H 2 O ⃗ axit C2 H 5 OH từ đường có trong các loại trái cây. – Giới thiệu cách điều chế rượu - HS ghi nhớ trong công nghiệp. 4. Củng cố: – Nhắc lại tính chất hóa học của rượu êtylic. Bài tập 1: Có 3 ống nghiệm: + Ống nghiệm 1: đựng rượu êtylic. + Ống nghiệm 2: đựng rượu 960. + Ống nghiệm 3: đựng nước. Cho Na dư vào 3 ống nghiệm trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài tập 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,5 ml rượu etylic, cho sản phẩm sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 14,4 gam kết tủa trắng. a. Viết phản ứng xảy ra. b. Tính độ rượu đem dùng, với khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml 4. Dặn dò: – Xem trước bài “ Axit axêtic” – Làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 139 SGK.. IV. RÚT KINH NGHIỆM . ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày……tháng………năm 2016 Ký duyệt của BGH. MATRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II (LẦN I) Mức độ nhận thức Cộng Nội dung kiến thức 1. Metan, etilen,axetilen, benzen 2. Khái niệm HCHC, TCHH của phi kim 3.Viết công thức cấu tạo. Nhận biết TN 3 câu 1,5 đ. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng TN 2 câu 1,0đ. TL. 1 câu 0,5 đ. 1 câu 0,5 đ 1 câu 1,0 đ. 4. Viết PTHH (TCHH của phi kim) 5. Giải bài tập theo PTHH Tổng số câu Tổng số điểm. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL 1 câu 0,5 đ. 1 câu 2,0 đ 1 câu 3,0 đ 3 câu 1,5 đ (15%). 1 câu 0,5 đ (5%). 2 câu 1,0 đ (10%). 3 câu 6,0 đ (60%). 2 câu 1,0 (10%). 6 câu 3,0 đ (30%) 2 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 2,0 đ (20%) 1 câu 3,0 đ (30%) 11 câu 10,0 đ (100%). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9- 1 TIẾT. TT 1. NỘI DUNG Công thức cấu tạo mêtan,. HIỂU TNKQ TL 4. BIẾT TNKQ TL 4. VẬN DỤNG TNKQ TL. TỔNG 8.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 3 4. êtilen, axetilen, dẫn xuất 1đ của hi đrocacbon. Liên kết đơn, liên kết đôi, 2 liên kết ba của phân tử hợp 1 đ chất hữu cơ. Viết đúng công thức cấu tạo và các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ. Cấu tạo của nguyên tử. Tính theo phương trình hóa học của hợp chất hữu cơ. Tổng 6 6 2đ IV.ĐỀ KIỂM TRA. 1đ. 2đ 2 1đ. 4 2đ. 1 1,75 đ. 1 1,75 đ. 1 1đ. 1 1đ 1 3,25 đ 15 10 đ. 5. 2 2,75 đ. 4 1đ. 2 1đ. 1 3,25 đ 1 3,25. KIỂM TRA TẬP TRUNG MÔN : HÓA 9 THỜI GIAN: 45’ Đề: 01 I/ Trắc nghiệm: ( 4đ ) Câu 1: : Nguyên tố nào sau đây có hai dạng thù hình: A. Oxi và cacbon. B. Oxi. C. Clo. D. Các bon. Câu 2: : Cặp chất nào có tác dụng với nhau: A. SiO2 và CO2. B. SiO2 và H2SO4. C. SiO2 và H2O. D. SiO2 và CaO Câu 3: : Phi kim có tính chất: A. Phi kim dẫn nhiệt tốt. D. Phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém. B. Phi kim dẫn điện tốt. C. Phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái khí. Câu 4: : Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH 3. Biết R có hóa trị (III), phân tử khối của hợp chất này là 17. R là nguyên tố nào sau đây. A. Nhôm. B. Bo. C. Ni tơ. D. Sắt. Câu 5: : Oxit nào sau đây là oxit phi kim. A. FeO. B. Na2O. C. ZnO. D. SO2. Câu 6: : Dãy nguyên tố nào sau là phi kim: A. F2, H2, Br2, Fe. B. F2, S, C, Br2. C. Al, H2, Cl2, Br2. D. Fe, Al, Cl2, Br2. Câu 7: : Mạch cacbon chia làm máy loại : A. 3 loại. B. 1 loại. C. 2 loại. D. 4 loại. Câu 8: : Dạng thù hình chính nào của cacbon có tính khúc xạ ánh sáng: A. Than chì và Kim cương. B. Cacbon vô định hình. C. Kim cương. D. Than chì.. II/ Tự luận : ( 6đ ) Câu 1: Viết công thức cấu tạo và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau:( 2đ ) a. C2H5Cl b. C4H10 c. C2H6O d. C2H6 Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: CO, CO2, CH4 ( 2đ ) Câu 3: Có 28 lít metan (đktc) : a.Tinh khối lượng khí này ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Tính thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hoàn toàn lượng metan nói trên và khối lượng khí cacbonic tạo thành sau phản ứng. ( 2đ ). KIỂM TRA TẬP TRUNG MÔN : HÓA 9 THỜI GIAN: 45’ Đề: 02 I/ Trắc nghiệm: ( 4đ ) Câu 1: : Phản ứng đặc trưng của liên kết đơn là phản ứng : A. Thế brom. B. Thế clo. C. Cộng brom. D. Cộng clo. Câu 2: : Than hoạt tính thường được người ta dùng: A. Hấp phụ khí độc và làm trắng đường. D. Hấp phụ axit khi bị đổ và làm trắng đường . B. Hấp phụ axit khi bị đổ. C. Hấp phụ thủy ngân. Câu 3: : Oxit nào sau đây là oxit phi kim. A. ZnO. B. Na2O. C. SO2. D. FeO. Câu 4: : Dãy phi kim nào đây được xếp theo chiều giảm dần: A. F2, Cl2, H2, Br2. B. F2, Cl2, Br2, H2 . C. H2, F2, Cl2, Br2. D. F2, H2, Cl2, Br2. Câu 5: : Khí clo có màu: A. Vàng lục. B. Da cam. C. Trắng xanh. D. Nâu đỏ. Câu 6: : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào để điều chế khí clo. A. HCl đậm đặc và MnO2. C.NaCl và H2SO4 đậm đặc. B. HCl loãng và Zn. D. H2SO4 đậm đặc và Zn. Câu 7: : Khi axetilen cháy trong oxi, nhiệt độ ngọn lửa có thể lên tới: A. 1000 độ. B. 2000 độ. C. 4000 độ. D. 3000 độ. Câu 8: : Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm toàn là chất khí. A. C và CuO. B. CO2 và NaOH. C. CO và Fe2O3. D. C và H2O.. II/ Tự luận : ( 6đ ) Câu 1: Viết công thức cấu tạo và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau:( 2đ ) a. CH3Br b. C4H8 c. C3H6 d. CH4 -Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: CO2, CH4 , C2H4 ( 2đ ) Câu 3: Có 11,2 lít metan (đktc) : a.Tinh khối lượng khí này ? b.Tính thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hoàn toàn lượng metan nói trên và khối lượng khí cacbonic tạo thành sau phản ứng. ( 2đ ). Tuần 26 Tiết 51. Ngày soạn:18/02/14 Ngày dạy:..../02/14. Baøi 42: LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG IV: HIÑROCACBON. NHIEÂN LIEÄU.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức : * Cũng cố kiên thức về hiđrocacbon. * Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của hiđrocacbon. 2.Kyõ naêng : * Cuõng coá caùc phöông phaùp giaûi baøi taäp nhaän bieát, * Xây dựng công thức hóa học hữu cơ. 3.Thái độ: * Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận … trong học tập. * Hứng thú bộ môn hóa học. II. CHUAÅN BÒ: * Giaùo vieân Chuaån bò baûng phuï (trang 133 SGK) baûng con. * Hoïc sinh: xem bài trước III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3.Bài mới PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ : - Giaùo vieân treo baûng phuï - 4 HS lần lượt của 4 nhóm trang 133 SGK. lên điền công thức cấu tạo, Baûng phuï đặc điểm cấu tạo phân tử, II. Baøi taäp : Yeâ u caà u HS leâ n baû n g ñieà n phản ứng đặc trưng, ứng dụng * Baøi taäp 1 trang 133/SGK a. C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 nội dung thích hợp vào các ô chính của metan, etilen, troáng. axetilen, bnezen . propan GV nhaän xeùt boå sung cho b. C3H6 : có hai công thức - 4 HS vieát phöông trình phaûn cấu tạo : CH3 – CH = CH2 propen hoàn chỉnh. - GV cho HS lên bảng viết ứng đặc trưng. CH2 phöông trình minh hoïa. - 3 HS lên bảng thực hiện - GV cho nhoùm 1 leân laøm baøi 3 phaàn cuûa baøi taäp soá 1. CH2 CH2 Xiclopropan Viết công thức cấu tạo c. C3H4 có công thức cấu tập số 1. GV nhận xét bổ sung và đầy đủ và thu gọn của C3H8 taïo thoâng baùo cho HS bieát teân caùc vaø C3H4 . CH3 – C CH propin chaát. CH2 = CH = CH2 propadien CH2 CH = CH xiclopropen * Baøi taäp 2 trang 133/SGK Dẫn hai khí lần lượt qua dd brom khí naøo laøm maát maøu dd brom laø C2H4, khí coøn laïi laø CH4 C2H4 + Br2 C2H4Br2. * Baøi taäp 1 trang 133/SGK. * Baøi taäp 2 trang 133/SGK. - Moät HS leân baûng trình baøy caùch laøm vaø vieát phöông trình minh hoïa.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Baøi taäp 3 /133 SGK C2H2 + 2Br2 C2H4Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 nBr2 = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol nX / nBr2 = 0,01/0,01 = 1/1 vaäy X laø C2H4 . * Baøi taäp 4/133 SGK. a. nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol mC = 0,2 x 12 = 2,4 gam. nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol nH = 0,3 x 2 0,6 gam Vaäy A chæ coù 2 nguyeân toá C vaø H. b. Công thức tổng quát CxHy 2, 4 0,5 x/y = 12 : 1 = 1 : 3. * Baøi taäp 3 /133 SGK HS leâng baûng vieát 2 pt * Baøi taäp 4/133 SGK phản ứng . Tìm số mol Brom, GV cho nhoùm 2 leân laøm baøi laäp tæ leä nX / nBr2 X taäp soá 2 GV cho nhoùm 3 leân laøm baøi HS leân laøm baøi taäp . taäp 3. Tính .CO2, nH2O mC, mH. Giáo viên gợi ý những chất Laäp luaän A chæ coù C vaø H . để cho chất nào tác dụng được với dd brom. Vieát phöông Lập tỉ lệ x/y công thức trình, lập tỉ lệ chất phản ứng. thực nghiệm .. GV cho nhoùm 4 laøm baøi taäp 4. đây là bài tập lạ đối với HS Biện luận suy ra công thức vậy CTCT của A có dạng nên giáo viên có thể hướng dẫn phân tử của A (CH3)n laäp baûng n 1 2 3 MA 15 30 45 MA < 40 n = 3 loại n = 1 không có công thức cấu tạo CH3 (voâ lyù) n = 2 CTCT cuûa A laø C2H6 c/ A khoâng laøm maát maøu dd brom d. C2H6 + Cl C2H2Cl + HCl 4.Cuõng coá : * Yeâu caàu hoïc sinh laøm Baøi taäp 1, 2, 3, 4 / SGK 5. Daën doø : * Chuaån bò baøi sau: - Đọc trước bài ở nhà. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Tuần 26 Ngày soạn:…………... Tiết 52 Ngày dạy: ……………. Bài 43: THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CUÛA HIÑROCACBON I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về hiđrocacbon ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.Kyõ naêng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, Giáo dục ý thức cẩn thận, Tiết kiện trong học tập, thực hành hóa học. 3.Thái độ: Tiết kiện trong học tập, thực hành hóa học. II. CHUAÅN BÒ: * Giáo viên (Chuẩn bị 4 đến 8 bộ) Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, kèm, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chaäu thuûy tinh. Đất đèn, dd brom, nước cất, benzen. Tranh vẽ các thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen (hình 4.25 trang 134 SGK) * Hoïc sinh: chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3.Bài mới PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tieán haønhThí nghieäm : Mỗi nhóm cử hai bạn tiến Ghi caùch tieán haønh leân baûng. 1. Thí nghieäm 1 : hành thao tác theo hướng dẫn Ñieàu cheá axetilen. cuûa giaùo vieân caùc baïn HS Hướng dẫn cho HS thao tác. - Laép oáng nghieäm coù nhaùnh khác quan sát hiện tượng, ghi vaøo giaù thí nghieäm, oáng nghieäm coù nuùt cao su keøm oáng nhoû gioït. - Cho HS vieát phöông trình cheùp. - Cho ống nghiệm 1 hoặc 2 điều chế axetilen từ đất đèn - HS quan saùt, nhaän xeùt, mẫu đất đèn. Đậy nút cao su, nhỏ (CaC2) vieát phöông trình từng giọt nước vào ống nghiệm, khí axetilen được tạo thành . - Hướng dẫn HS thu khí, - Thu khí axetilen baèng phöông quan saùt, nhaän xeùt. pháp đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đựng trong chậu thủy tinh đầy nước. - Tieán haønh thí nghieäm, 2.Thí nghieäm 2 : - Cho HS daãn khí axetilen nhaän xeùt, vieát phöông trình. Tính chaát cuûa axetilen. vaøo dd brom, nhaän xeùt, vieát - Tác dụng với dd brom. phương trình phản ứng. Cho đầu thủy tinh ống dấn khí axetilen sục vào ống nghiệm dựng Tieán haønh thao taùc theo - Hướng dẫn HS đốt cháy khoảng 2ml dd brom. axetilen, lưu ý tránh gây nổ và hướng dẫn của giáo viên. C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 . Nhaän xeùt, vieát phöông trình . ngöng thí nghieäm - Tác dụng với oxi (Phản ứng chaùy) - Hướng dẫn HS tiến hành Châm lửa đốt cháy khí thí nghiệm, quan sát, nhận xét, axetilen ở phần đầu ống dẫn khí ruùt ra keát luaän . thuûy tinh vuoát nhoïn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lưu ý : Để tránh nổ phải . Để phản ứng xảy ra khoảng vài giây. Ngưng thí nghiệm bằng cách mở nắp cao su đậy ống nghiệm. 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O 3. Thí nghieäm 3 : Tính chaát vaät lyù cuûa bezen. Nhoû 1ml benzen vaøo oáng nghiệm chứa 2ml nước cất. Lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét. Cho tieáp 2ml dd brom loûng vaøo ống nghiệm chứa benzen, lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét. * Benzem laø chaát loûng khoâng màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nổi lên trên ống nghieäm. *Benzen hoøa ta brom thaønh dd maøu vaøng naâu noåi leân treân oáng nghieäm. II. Viết bảng tường trình :. Benzem laø chaát loûng khoâng màu, nhẹ hơn nước, không tan Tiến hành theo hướng dẫn trong nước, nổi lên trên ống của giáo viên nghieäm. Benzen hoøa ta brom thaønh dd maøu vaøng naâu noåi leân treân benzen, bron ñieàu laø chaát oáng nghieäm. độc, phải hết sức cẩn thận, có Sử dụng năng lượng tiết kiệm và theå thay dd bron baèng muoái hiệu quả: iot. GV giáo dục học sinh có ý thức khi đốt hidro cacbon phải tiết kiệm để tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường, rửa dụng cụ sạch sẽ. : Để tránh nổ phải . Để phản ứng xảy ra khoảng vài giaây. Ngöng thí nghieäm baèng cách mở nắp cao su đậy ống nghieäm.. 4.Cuõng coá : Viết bảng tường trình theo mẫu của giáo viên. 5. Daën doø : - Rửa dụng cụ, sắp xếp lại hóa chất, làm vệ sinh tại chổ. - Chuẩn bị bài “rượu etilic” IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức : - Hs Phải nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu êtilic. - Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu. - Biết độ rượu, tính độ rượu, cách điều chế rượu 2.Kyõ naêng : * Viết phương trình phản ứng của rượu với natri, * Biết giải một số bài tập về rượu 3.Thái độ: * Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận … trong học tập. * Hứng thú bộ môn hóa học. II. CHUAÅN BÒ: * Giaùo vieân - Dụng cụ : Mô hình phân tử rượu êtylic, tửu kế, ống nghiệm, chén sứ nhỏ, hợp quẹt - Hóa chất : Rượu etylic, natri, nước, iot * Hoïc sinh: chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3.Bài mới “Ở chương IV ta đã nghiêm cứu các hợp chất hữu cơ thuộc loại hiđrocacbon; hôm nay ta nghiêm cứu hợp chất hữu cơ thứ hai ; dẫn xuất của hiđrocacbon mà một trong các đại diện quan trọng là rượu etylic” PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS quan sát rượu etylic I. Tính chaát vaät lyù : - Nhaän xeùt caùc traïng - Rượu etylic (etanol) là chất – GV làm thí nghiệm hòa tan lỏng không màu, tan vô hạn trong rượu vào nước (đã pha màu). Yêu thái (lỏng, màu (không nước, hòa tan được nhiều chất cầu HS nhận xét : trạng thái màu, màu), tan (tan vô hạn trong nhö : iot, benzen. khả năng tan trong nước của nước). Vruounguyenchat rượu. Vddruou HS nhaän xeùt : traïng thaùi - Độ rượu là số - Cung cấp thêm nhiệt độ sôi 0 mililít rượu etylic có trong 100ml của rượu và khối lượng riêng (t sôi màu, khả năng tan trong hổn hợp rượu với nước. nước của rượu. = 78,30C, Đrượu = 0,8g/ml) Ñ= x 100 - Đưa ra một chai rượu (hoặc.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Cấu tạo phân tử : H H H C. C O. H. H H Hay CH3 – CH2 – OH Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O tạo nên nhóm –OH. Chính nhoùm – OH naøy quyeát ñònh tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng của rượu . III. Tính chaát hoùa hoïc: 1. Rượu etylic có cháy khoâng? C2H6O(l) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 3H2O 2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ? 2CH3 – CH2 – OH + Na 2CH3 – CH2 – Na (dd) + H2 (k) Phản ứng với axitaxetic (sẽ học ở bài sau) IV. Ứng dụng: Rượu etylic được dùng làm dung môi pha chế các loại rượu uống, nước hoa, vecni - Là nguyên liệu sản xuất được sản phẩm, cao su tổng hợp, axtiaxetic - Là nhiên liệu trong động cơ và đèn cồn phòng thí nghiệm. V. Ñieàu cheá: - Tinh bột hoặc đường lenmem Rượu etylic Axit -C2H4+H2O C2H5OH. lon bia) vaø chæ cho HS thaáy con số 400 (nếu ở lon bia 4,30 ) và hỏi : chỉ số ghi ở chai (lon) cho biết điều gì ? (độ rượu) hãy nêu ý nghĩa của độ rượu và rút ra công thức tính của độ rượu - Chỉnh lý sau đó giới thiệu tửu kế và cách đo độ rượu. - Yeâu caàu HS laép moâ hình phân tử rượu etylic. - Caàn chænh lyù choïn phöông aùn đúng. - Giới thiệu : Hình 5.2 - Yeâu caàu HS nhaän xeùt moâ hình về đặc điểm cấu tạo của rượu etylic. - Lưu ý cần nhấn mạnh sự có maët cuûa nhoùm –OH laø nguyeân nhân làm phân tử này có tính chất đặc trưng của rượu. Vậy rượu etylic có những tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng naøo ? -Yeâu caàu HS leân laøm thí nghiệm (dưới sự hướng dẫn của giaùo vieân) vaø phöông trình phaûn ứng ? -Tieán haønh laøm thí nghieäm giữa rượu + natri, và yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích và ruùt ra keát luaän. - Mặt khác, cũng gợi ý cho HS nhớ lại phản ứng giữa nước với natri để so sánh khả năng phản ứng. - Treo tranh ứng dụng của rượu etylic yêu cầu HS phát biểu những ứng –dụng quan trọng của rượu etylic ? - Lưu ý tác hại của rượu (nếu laïm duïng) - Hỏi : Trong dân gian, rượu được nấu từ những nguyên liệu naøo ? Phöông phaùp ? GV : choát yù Ngoài ra trong nghiệp người ta. - Trả lời nêu ý nghĩa của độ rượu và rút ra công thức tính ( sau khi đã thảo luận nhoùm) - Coù theå xaûy ra hai tình huoáng 1. C-C-O 2. C-O-C - phân tử rượu etylic có 6 nguyên tử H kiên kết với nguyên tử C. nhưng có 5 nguyên tử H liên kết với nguyên tử C , còn lại một nguyên tử H liên kết với nguyên tử O tạo thạnh nhoùm OH HS : nhaän xeùt Rượu etylic cháy được HS : Nhaän xeùt giaûi thích hiện tượng rút ra kết luận viết phương trình phản ứng để minh họa (có bột khí thoát ra (H2) khí H2 tạo thành là do nguyên tử H2 trong nhoùm OH bò natri thay theá ).. Quan sát tranh trả lời theo yeâu caàu cuûa GV . - Laø nguyeân lieäu saûn xuaát được sản phẩm, cao su tổng hợp, axtiaxetic - Laø nhieân lieäu trong động cơ và đèn cồn phòng thí nghieäm. HS trả lời (nếu không có HS trả lời được thì giáo viên sẽ giới thiệu cách nấu dân gian).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> còn điều chế rượu etylic từ etylen. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Giáo viên giáo dục học sinh sư rượu trong các thí nghiệm phải tiết kiệm, để hạn chế lãng phí. 4.Cuõng coá : 1. Nói rượu etylic 350C sôi ở 78.30C đúng hay sai ? Giải thích ? tính Vrượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 450 2. Laøm baøi taäp soá 3/ 139 SGK ( goïi 3 HS) 5. Daën doø : - Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4 trang 139 SGK Xem baøi 45 “Axit axetic” * Chuaån bò baøi sau: - Đọc trước bài ở nhà. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span>