Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 25 Moi ghep co dinh Moi ghep khong thao duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM. CÔNG NGHỆ 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Mối ghép cố định 1. Khái niệm:. Đai ốc. Vòng đệm. Chi tiết 1 Mối hàn. Chi tiết 1. Chi tiết 2. Bu lông. (a) So sánh điểm giống và khác nhau của 2 mối ghép?. Chi tiết (b) 2 a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren Muốn tháo rời các chi tiết của 2 mối ghép trên ta làm thế nào?. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Phân loại Mối ghép. Mối ghép tháo được: Các chi tiết được tháo rời một cách nguyên vẹn.. Mối ghép không tháo được: Muốn tháo rời buộc phải phá hỏng thành phần mối ghép.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép - Các. Quan sát và cho biết Chi tiết 1. bước tạo mối ghép:. Bước 1:Khoan lỗ trên chi tiết được ghép Bước 2: Luồn đinh tán qua lỗ khoan Bước 3: Dùng búa tán đầu còn lại. Chi tiết 2. Đinh tán. Nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán. Muốn tạo ra mối ghép bằng đinh tán ta cần làm những gì?. b. Các loại đinh tán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Đặc điểm Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:. (1) (2) (3) (4) (5) (6).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Ứng dụng. Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng như thế nào nhỉ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm I. Mối ghép cố định Ph©n lo¹i:. b) Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn:. Hàn điện hồ quang. Hàn áp lực. Thế nào là hàn kim loại?. Là làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau hoặc được dính kết bằng vật liệu nóng chảy khác.. Hàn thiếc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Mỏ hàn 2. Que hàn 3. Vật hàn. Hàn điện hồ quang ( hàn nóng chảy ) Tên gọi của các số 1,2, 3 là gì?. Nhiệm vụ của que hàn là gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hàn điện áp lực ( tiếp xúc ) Hàn thiếc. Thế nào là hàn áp lực?. Hàn thiếc là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mối ghép bằng hàn. Hàn nóng chảy. Hàn áp lực. Hàn thiếc. Kim loại ở chỗ tiếp xúc,. Kim loại ở chỗ tiếp xúc. Chi tiết hàn ở thể rắn, thiếc. được nung tới trạng thái. được nung đến trạng thái. được nung nóng chảy,. nóng chảy bằng ngọn lửa hồ. dẻo, dùng lực ép chúng. làm kết dính kim loại. quang, ngọn lửa khí đốt.. lại với nhau.. với nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Đặc điểm, ứng dụng Đặc điểm: - Hình thành trong thời gian ngắn. - Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vật liệu, giá thành. - Mối ghép hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mối ghép bằng đinh tán Mối ghép cố định. Mối ghép không tháo được. Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng Mối ghép bằng hàn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. À. I. Đây là sản phẩm của phương pháp hàn nào?. Phương pháp hàn nóng chảy. T. Ậ. P.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2: Người ta không hàn chiếc quai nhôm vào nồi nhôm mà phải tán đinh vì:. A. Nhôm là kim loại khó hàn. B. Mối ghép đinh tán đảm bảo chịu được lực lớn C. Mối ghép đinh tán đơn giản, khi hỏng dễ thay thế D. Tất cả đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẶN DÒ Học hiểu phần ghi trang 88 SGK Xem bài, chuẩn bị bài 26: Mối ghép tháo được.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×