Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 14 Dau ngoac kep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.07 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>.. -. “”. ;. []. NHỮNG DẤU CHẤM CÂU (). ,. ? !. …. :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. .. ; ,. []. “”. ?. !. (). …. :. Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản. Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. .. ;. “”. ?. []. (). …. :. Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình mà anh ta không biết, anh ta đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. .. ;. “”. []. (). …. Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy giữ gìn những dấu chấm câu của mình, em nhé!. -. .. ; ,. []. “”. ?. !. (). …. :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VÍ DỤ: Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập 2). HĐ CẶP (4 PHÚT).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VÍ DỤ: Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) Đánh dấu một câu nói của Găng-đi (Lời dẫn trực tiếp) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập 2) Đánh dấu tên các vở kịch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP NHANH Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong các VD sau (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết). a) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) b) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say, Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ mặt sắt mà ngây vì tình ấy quả không lấy gì làm đẹp. (Theo Hoài Thanh, Tập nghị luận và phê bình văn học, tập 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI TẬP NHANH a) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê Lê:cháu “Cháu hãyhãy vẽ vẽ cáicái gì gì thân thuộc nhất cháu”. thân thuộc nhất vớivới cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) b) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say, Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. mặt sắt màmà ngây vì tình ấy quả lấy gìlấylàm Cái thứ “mặt sắt” “ngây vì tình” ấy không quả không gì làmđẹp. đẹp. (Theo (Theo Hoài Hoài Thanh, Thanh, Tập Tập nghị nghị luận luận và và phê phê bình bình văn văn học, học, tập tập 1) 1).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9 8. 1. 2 3. 10 7. 6. 4 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Có 10 con số, trong đó: 1 con số có hộp quà, 2 con số may mắn và 7 con số có các câu hỏi bài tập. - Luật chơi: Mỗi nhóm sau khi chọn câu hỏi được thảo luận 30 giây và trả lời bằng cách ghi đáp án của nhóm mình ra giấy. - Cách tính điểm: + Trả lời đúng: Nhóm chọn câu hỏi được 10 điểm; các nhóm còn lại được 5 điểm. + Trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm + Nếu trúng ô may mắn: Nhóm chọn không cần trả lời cũng được 10 điểm. - Kết quả: Nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng và được cộng điểm vào điểm miệng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 9 8. 1. 2 3. 10 7. 6. 4 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau: Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai (một anh chàng được coi là hầu cận ông lí mà lại bị một chị chàng con mọn quật ngã)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chúc mừng! Nhóm bạn đã nhận được món quà là một tràng pháo tay của cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa.  Đánh dấu tên tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau: Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)  Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chúc mừng bạn ! Bạn đã đem về cho đội của mình 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp : Biển vừa treo lên , có người qua đường xem, cười bảo -Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi ? ”? cá tươi Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “ tươi . tươiđi ” đi. (Theo Treo biển ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói của Bác). b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chúc mừng bạn ! Bạn đã đem về cho đội của mình 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI. 19 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. ? Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào những vị trí thích hợp. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ giữ gìn cho lão. Đến khi lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “ Đây là con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn trọn cụchết thà chứ chết không chứ không bán đi sào một… sào” … vẹn; vẹn; cụ thà bán đi một ( Theo Nam Cao, Lão Hạc) (Theo Nam Cao, Lão Hạc).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CỦNG CỐ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Công dụng của dấu ngoặc kép. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×