Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN HH7 TUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.42 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A/ MỞ ĐẦU. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI Trong những năm công tác qua, tôi nhận thấy chương trình toán 7 là chương trình học then chốt trong cánh cửa tri thức toán bậc trung học cơ sở. Vì thế nếu các em nắm rõ và vận dụng tốt các kiến thức đã học sẽ là nền tảng vững chắc cho các năm học tiếp theo. Tuy nhiên để học giỏi môn này không phải là điều dễ, nhất là đối với môn hình học. Qua giảng dạy tôi nhận thấy mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở những ngày tháng đầu của năm học còn rất thấp, học sinh rất thụ động, ít chuẩn bị bài học ở nhà, chưa tích cực ý kiến xây dựng bài, tiết học chưa sinh động, học sinh có vẽ mệt mỏi, chán nãn, việc chuẩn bị đồ dùng hocï tập chưa đầy đủ… Hơn nữa sự tác động của các nhân tố xã hội bên ngoài dẫn đến niềm say mê cho học tập của các em chưa cao. Vì vậy khi thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới Giáo viên gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ những vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn hình học. Tôi quyết định chọn giải pháp: “ Phát huy tính tích cực của học. sinh trong một tiết hình học lớp 7a5 ” II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Kết quả thực tế có nhiều nguyên nhân liên quan tác động lên học sinh trong một tiết học toán lớp 7a5 . Do đó để đánh giá chính xác, khách quan đòi hỏi phải có nhiều thời gian, vì thời gian có hạn nên trong đề tài này, tôi cố gắng tập trung đề cập đến năm giải pháp “ Phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết hình học”. Nhằm phát huy tính tự học của học sinh trong học toán hình học, cũng như khai thác được khả năng vô tận của học sinh, đặc biệt học sinh lớp 7a5 Giáo viên: Tham khảo ý kiến của tổ chuyên môn, đồng nghiệp qua dự giờ, tham gia các lớp bồi dưỡng thay sách, dự các chuyên đề của tổ, trường, Phòng, Sở Giáo Dục tổ chức thực hiện để rút ra phương pháp dạy tốt và để viết đề tài. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Năm giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết hình học lớp 7a5 là nâng cao tính tự giác, tự tìm tòi suy nghĩ hăng hái trả lời các câu hỏi, cho nên nhiệm vụ nghiên cứu ở đây tôi chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sự nhận thức của Giáo viên về hoạt động dạy học (năm giải pháp) để làm sao phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết hình học lớp 7a5 Thời gian thực hiện: * Giai đoạn 1: Từ 25/ 8 đến 21/10 (giữa HK I) + Xác định đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu + Thu thập thông tin, điều tra nắm thực tiễn + Lựa chọn phương pháp nghiên cứu + Viết đề cương * Giai đoạn 2: Từ 22/10 đến 16/12 (cuối HK I) + Nghiên cứu lý luận -Thực tiễn-Số liệu để đề ra giải pháp + Triển khai thực nghiệm các giải pháp mới vào thực tiễn ở lớp 7a5 + Đánh giá kết quả-Cập nhật các số liệu, thông tin từng bước hoàn thành đề cương sáng kiến kinh nghiệm * Giai đoạn 3: Từ 03/01 đến 12/3 (giữa HK II) + Cập nhật các số liệu, thông tin từng bước hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, trình lãnh đạo góp ý và điều chỉnh hoàn thiện IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài có hiệu quả tôi đã vận dụng các phương pháp sau: 1/ Đọc và nghiên cứu các tài liệu, sách tham khảo: Nghiên cứu tài liệu: Đọc sách tham khảo, sách hướng dẫn giảng dạy và nghiên cứu các tài liệu có liên quan. Sau đó phân tích, tổng hợp để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh để nâng dần chất lượng bộ môn + Phương pháp dạy học Toán ở trường THCS của Hoàng Chúng - Nhà xuaát baûn Giaùo Duïc + Sách hướng dẫn giảng dạy Hình học 7 của Nguyễn Gia Cốc – Phạm Gia Đức - Nhà xuất bản Giáo Dục + Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Toán 7 của Phan Đức Chính- Nhà xuaát baûn Giaùo Duïc + Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS – Trần Kiều + Chương trình hội thảo phương pháp dạy học tích cực – Simone Goetschalckx + Kinh nghiệm dạy Toán và học Toán bậc THCS của Vũ Hữu Bình Nhà xuất bản Giáo Dục 2/ Quan sát và trao đổi thực tế:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/ Phương pháp điều tra, đàm thoại: - Thăm dò ý kiến của Giáo viên bộ môn trong trường ; - Dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh nghiệm bổ sung cho đề tài - Dự giờ các đồng nghiệp dạy cùng khối để nắm chất lượng mặt bằng chung của học sinh đầu năm. Sau đó, cho học sinh làm bài kiểm tra để biết kết quả học tập của học sinh ở lớp 7a5 từ đầu năm - Đối với học sinh thì gặp những em học yếu ít phát biểu ý kiến xây dựng bài để tìm hiểu xem thái độ học tập của các em ở nhà như thế nào, việc tiếp thu kiến thức đạt mức độ ra sao - Nắm lại tình hình chất lượng môn toán lớp 7a5 trong năm học trước: Lớp. HK. TS. 7a5. Năm (lớp 6). 43. Gioûi SL % 4 9,3. Khaù TB Yeáu Keùm SL % SL % SL % SL % 7 16,3 16 37,2 16 37,2 0. + Toång soá hoïc sinh 43; Hoïc sinh daân toäc: 2; Hoïc sinh con dieän chính saùch: 2 b/ Phương pháp trắc nghiệm, kiểm tra so sánh kết quả để nhận xét khả năng tích cực của học sinh trong một tiết học : - Kiểm tra chất lượng học sinh ngay thời điểm nhận lớp để phân loại đối tượng và sau đó vận dụng các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng loại đối tượng - Kiểm tra thường xuyên để đánh giá sự tiến bộ của học sinh, đồng thời rút kinh nghieäm cho baûn thaân veà vieäc vaän duïng caùc giaûi phaùp. - Theo dõi và tích lũy kinh nghiệm giảng dạy từ đầu năm đến nay ở lớp 7a5. - Tiến hành giảng dạy cho học sinh theo phương pháp mà đề tài đưa ra, kiểm tra lại chất lượng của học sinh thông qua kết quả thi KSCL giữa HKI, thi HKI và thi KSCL giữa HKII. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. NOÄI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Dạy học hình học lớp 7 khác với dạy học Hình học trong các lớp tiếp theo ở chỗ: Học sinh nhận thức các hình và các mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình bằng mô tả trực quan với sự hỗ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu. Tuy nhiên, từ mô tả trực quan, học sinh phải đi đến khái niệm trừu tượng về hình Hình học, dẫn đến các em còn quá mơ hồ về các yếu tố, các ñònh nghóa, ñònh lí,… - Để chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao hơn đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cực trong học tập. Tính tích cực trong học tập được hiểu: Tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết hăng hái trả lời các câu hỏi của Giáo viên, nhận xét, phê phán, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra, đưa ra thắc mắc đòi hỏi phải giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa hiểu rõ, chủ động vận dụng kiến thức đã học qua thực hành rèn luyện kĩ năng để nhận thức vấn đề mới, tập trung chú ý vào vấn đề đang học, kiên trì hoàn thành các bài tập, không nãn trước tình huống khó khăn. Theo phương pháp đổi mới thì bản chất của phương pháp tích cực: Trò là trung tâm: + Trò tự mình tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình ( Giáo viên - học sinh tác động trong một hệ thống ) + Đối thoại Trò – Trò, Thầy – Trò + Trò hợp tác với Thầy khẳng định kiến thức được Trò tìm ra , Thầy kích thích taïo ñieàu kieän caàn thieát. + Trò học cách giải quyết vấn đề, cách học, cách làm việc + Trò tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh làm cơ sở để Thầy cho điểm Nên về đặc trưng của phương pháp tích cực là : Thầy giáo là người thiết kế – Trò là người tích cực chủ động , hoạt động hợp tác với bạn và Thầy để tự khám phá ra chân lý và ứng dụng vào cuộc soáng + Thay đổi cách tư duy : Tự tìm tòi, khám phá… + Dạy học bằng cách tổ chức các hoạt động của học sinh. + Lónh hoäi baèng khaùm phaù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Kết hợp học tập cá thể và học tập hợp tác. + Làm cho tiết học không còn máy móc, cứng nhắc, nhàm chán, mà giúp cho giờ học sôi nổi, sinh động, thu hút sự chú ý cao độ của học sinh II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1/ Đối với Giáo viên: - Trong quá trình dạy học, Giáo viên phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp để đáp ứng nhu cầu phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết học Hình hoïc. Nhöng Khi thay sách thì giáo viên còn nhiều lúng túng với chương trình mới, chưa tìm ra một hệ thống bài tập thích hợp để hình thành một phương pháp tích cực cho học sinh. - H¬n n÷a sù chªnh lÖch gi÷a kiÕn thøc vµ lîng bµi tËp víi thêi gian luyÖn tËp cho học sinh lại quá lớn. Do đó, rất khó khăn trong việc chọn bài tập cho học sinh làm ở nhà, chọn bài để hớng daón trên lớp sao cho đầy đủ kiến thức cơ bản mà sách yªu cÇu. - Do yếu tố thời gian, chưa tạo nhiều cơ hội cho học sinh yếu, kém tham gia vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức. Giáo viên chưa khai thác tốt vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh. Giáo viên chưa tạo được cho học sinh sự hứng khởi, có nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong hoïc taäp. - Mặc dù đã có người nghiên cứu các giải pháp để phát huy tính tích cực trong học tập cho học sinh, nhưng tôi muốn tìm hiểu sâu hơn, sát hơn so với tình hình thực tế của học sinh đơn vị mình đang công tác, để góp phần cho chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao hơn 2/ Đối với học sinh: - Qua giảng dạy môn toán nói chung và môn Hình học nói riêng tôi nhận thấy học sinh rất mệt mỏi, lơ là trong việc học, bởi các em mất kiến thức cơ bản : không thuộc định nghĩa, chú ý, hệ quả, tính chất…, có “tâm lí” là sợ môn Hình hoïc. - Hiện tại học sinh học tập rất máy móc, chỉ dựa vào bài mẫu mà chưa hình thành cho mình một phương pháp thích hợp khi giải quyết một bài toán. Häc sinh khó khăn trong việc lập luận, suy diễn lôgic đã tạo nên thái độ miễn cỡng, chán nản của các em. Từ đó, nhiều em không naộm đợc kiến thức cơ bản, làm bài tập về nhà chỉ để đối phó, lúng túng trong việc chọn và sử dụng dụng cụ để vẽ hình, không biết vÏ h×nh b¾t ®Çu tõ ®©u… §iÒu nµy cho thÊy mçi gi¸o viªn ph¶i bá nhiÒu c«ng søc để nghiên cứu, chọn lọc cho mình cách soạn giảng tốt nhất để tạo hứng thú cho học sinh trong bµi gi¶ng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số phụ huynh chưa quan tâm sâu sát đến việc học của con em mình. Đặc biệt là những gia đình nghèo, buôn bán xa…Vì cơm áo, gạo tiền họ thường phó mặc, việc học của con em cho nhà trường, cho Giáo viên gây khó khăn nhiều cho công tác quản lý, dạy học và giáo dục học sinh khi thiếu đi sự quan tâm của gia đình. Cạnh đó phần lớn các em học sinh lớp 7a5 là con nông dân tập trung ở vùng nông thôn, trình độ dân trí ở đây còn thấp, ý thức học tập của gia đình và các em chưa cao. Chẳng những thế, các em còn phụ giúp gia đình những công việc ở nhà ngoài giờ chính khóa. - Từ đó đa số các em không có ý thức tự học ở nhà và đi học chưa chuẩn bị bài mới trước. Ngoài ra, khi học môn Hình học đòi hỏi học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, mà hầu như các em chưa trang bị đủ nên dẫn đến khả năng thực hành của các em bị hạn chế. Đây là trở ngại lớn tác động đến hoạt động dạy học và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Sự tiếp thu kiến thức còn raỏt thaỏp. Thửùc teỏ qua kết quả khảo sát chất lợng đầu năm môn Hình học thật đáng lo ng¹i: Lớp 7a5. HK Giữa. TS HS 43. Gioûi SL % 2 4,7. Khaù TB Yeáu Keùm SL % SL % SL % SL % 6 13,4 13 30,2 17 39,5 5 11,2. HKI. Qua điều tra tìm hiểu sự tích cực của học sinh đối với môn Hình học bằng cách thức thăm dò ý kiến của học sinh ở ®Çu n¨m Ví duï: + Em coù thích hoïc moân Hình hoïc khoâng? Coù Khoâng KÕt qu¶: Sè HS cã høng thó Sè HS kh«ng cã høng thó Tæng sè HS SL % SL % 43 23 53,5 20 46,5 + Nếu các em thấy môn Hình học khó thì các em phải làm gì để học tốt ? ( Giáo viên có thể gợi ý : Tích cực ôn lại kiến thức cơ bản cho chắc; Tăng cường học tổ, nhóm ; Thấy kiến thức khó không nãn lòng, nhờ các bạn khá- giỏi giúp đỡ, hoặc Giáo viên; Chuẩn bị bài thật tốt ở nhà; Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hoïc taäp;…).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ những thực trạng như thế đã cuốn hút tôi suy nghĩ, tìm ra 5 giải pháp thích hợp nhất nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết Hình học ở khối 7, đặc biệt là lớp 7a5 III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ: Giáo viên, với vai trò vừa là người Thầy vừa là người bạn, gần gũi- quan taõm- chia seừ-ủoọng vieõn khuyeỏn khớch ủuựng tinh thaàn thực hiện cuộc vận động “X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc ” th× viÖc t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh còng chÝnh lµ t¹o cho c¸c em cã niÒm tin trong häc tËp, kh¬i dËy trong các em ý thức “mỗi ngày đến trờng là một niềm vui” Khi lên lớp, tôi cố gắng dạy cho học sinh các kiến thức trọng tâm, cơ bản đồng thời kết hợp ôn cũ những kiến thức đã học. Và một việc cũng không kém phần quan trọng là thường xuyên kiểm tra việc ghi chép của những học sinh yếu, học sinh dân tộc. Kết hợp động viên các em những bài tập thật dễ, những câu lý thuyết đơn giản và những con điểm đáng khen Trên cơ sở đó, tôi nghĩ Giáo viên cần phải xây dựng đợc cho học sinh một sự høng thó, kÝch thÝch tÝnh tß mß, tù gi¸c t×m hiÓu vÒ m«n häc. Qua quaù trình nghieân cứu thăm dò của học sinh, tôi nhận thấy cần phải đưa ra những giải pháp sau để phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết Hình học lớp 7a5 : 1/ T¹o høng thó, sù hÊp dÉn cho häc sinh khi t×m hiÓu vÒ kiÕn thøc míi. - Hãy đặt mình vào vị trí của học sinh : Điều quen thuộc đối với thầy cô là điều mới đối với học sinh - Cố gắng tạo ra các tình huống có vấn đề để làm xuất hiện ở học sinh nhu cầu nghiên cứu các kiến thức mới - Đừng dạy theo cách truyền đạt kiến thức một chiều. Chọn hệ thống câu hỏi hợp lý để lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học - Đừng bỏ qua, mà hãy khai thác ngay câu trả lời của học sinh, khuyến khích các câu trả lời tốt - Tăng cường những câu hỏi mà học sinh phải phán đoán và lựa chọn . Nếu có thể, hướng dẫn học sinh cùng tranh luận mà thầy giáo là trọng taøi - Nên vừa giảng vừa luyện, vận dụng kiến thức là cách tốt nhất để nắm vững kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nên sơ kết ý trước để chuyển sang ý sau. Chú ý cân đối giữa củng cố từng phần và củng cố toàn bài. Hãy để dành những điều cần thiết cho bước củng cố cuối bài. - Trong mỗi tiết dạy tôi chủ động phân định đối tợng học sinh theo 3 cấp: khá giỏi, trung bình, yếu kém để giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối tợng từ đó lôi cuốn tất cả các em cùng tham gia vào xây dựng bài học. Câu hỏi của giáo viên cũng cần phải gợi mở, dể hiểu để kích thích sự suy nghĩ của c¸c em. Ví du 1ï: Khi dạy về định lý: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì” a/ Hai goùc so le trong baèng nhau b/ Hai góc đồng vị bằng nhau c/ Hai goùc trong cuøng phía buø nhau” ( Tính chất hai đường thẳng song song SGK toán 7 tập 1 trang 93) Bước 1: Nêu tình huống có vấn đề để học sinh tư duy suy nghĩ phát bieåu neân noäi dung ñònh lyù Caâu hoûi 1: (hoïc sinh yeáu keùm leân baûng) Em hãy vẽ đường thẳng a song song với đường thẳng b; đường thẳng c cắt đường thẳng a tại điểm A, cắt đường thẳng b tại điểm B? Câu hỏi 2: (học sinh trung bình trả lời) Hãy chỉ ra một cặp góc so le trong, dùng thước đo độ đo các góc đó, rồi neâu nhaän xeùt? Câu hỏi 3: (học sinh khá giỏi trả lời) Tương tự câu hỏi 2 với một cặp góc đồng vị và một cặp góc trong cùng phía? Với các câu hỏi trên, Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài ra giấy nháp . Sau đó gọi học sinh (phù hợp với mức độ từng câu hỏi )lên bảng thực hiện ( hay đứng tại chỗ trả lời ) Sau khi có kết quả đo và học sinh nêu ra nhận xét của mình. Đến đây tôi mới đặt vấn đề tính chất của hai đường thẳng song song Như vậy ngay từ đầu học sinh đã được hình thành và cuốn hút bởi những yếu tố có liên quan tới định lý về tính chất của hai đường thẳng song song. Hơn nữa, các em hứng thú vì đã làm được việc cô giao. Khi đã giúp hoïc sinh taïo neân moâ hình ñònh lyù, hoïc sinh seõ deã daøng trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu hỏi 4: Dựa vào kết quả trên em nào có thể phát biểu lên một định lý như thế nào về vấn đề này? Với câu hỏi này có tới khoảng 62 % học sinh trong lớp trả lời được đúng nội dung cơ bản của định lý ( Khoảng 35 % học sinh trả lời đúng nội dung cơ baûn cuûa ñònh lyù maø khoâng caàn nhìn SGK) Bước 2: Nêu rõ nội dung của định lý Sau khi làm xong bước thứ nhất tôi khẳng định lại nội dung của định lý và yeâu caàu hoïc sinh neâu giaû thieát-keát luaän cuûa ñònh lyù. Toâi giuùp hoïc sinh reøn luyeän thói quen sử dụng các kí hiệu toán học để ghi GT-KL của định lý diễn đạt qua hình veõ Gäi häc sinh giái nªu GT, KT. a P b, c I a = { A } , c I b = { B }. GT KL. a/ b/. AÂ 4 = B̂2. Aˆ1 = Bˆ1. Aˆ + Bˆ = 1800. 1 2 c/ Sau đó yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ phát biểu lại nội dung định lý Bước 3 : Củng cố và vận dụng định lý Câu 1: Dùng định lý về tính chất của hai đường thẳng song song này để giải quyết vấn đề gì? Câu 2: Khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a có song song với b không? Có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a có song song với b không?... Với câu hỏi 1, tôi thiết nghĩ học sinh có thể sẽ chưa nêu hết được ứng dụng của định lý này, mà chỉ cần học sinh nêu được định lý này dùng để chứng minh 2 góc bằng nhau hoặc 2 góc bù nhau là được Với câu hỏi 2, nếu không trả lời được ngay, tôi có thể cho học sinh về nhà suy nghĩ tiếp và trả lời vào đầu giờ học của tiết sau.. *** Trong quaù trình giaûng daïy Giaùo vieân luoân taïo ñieàu kieän cho caùc em phát huy tính tích cực trong học tập , lời giảng chuẩn mực, trình bày bảng khoa hoïc, caâu hoûi roõ raøng ña daïng , deã hieåu , Giaùo vieân ñöa ra heä thoáng câu hỏi từ dễ đến khó, động viên khuyến khích khen ngợi học sinh khi trả lời đúng. Chẳng hạn: Khi dạy định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (§ 2. Hai đường thẳng vuông góc ) Với hình vẽ bên hãy cho biết: x + Ñieåm I coù laø trung ñieåm cuûa AB hay khoâng? + Đường thẳng xy có vuông góc với đoạn thẳng AB hay không? B A Từ đó học sinh dễ dàng nhận xét: y + Ñieåm I laø trung ñieåm cuûa AB + Đường thẳng xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm I. Do vậy, đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.  Đối với học sinh giỏi Giáo viên có thể hỏi : Em có nhận xét gì về đường thẳng xy đối với đoạn thẳng AB? *** Giáo viên phối kết hợp nhiều phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu tình huống có vấn đề làm xuất hiện ở học sinh nhu cầu kiến thức mới, lôi cuốn học sinh tham gia vào cuộc tìm tòi khám phá những kiến thức toán học bổ ích và lý thuù. Ví dụ 1: Các tam giác có thể khác nhau về hình dạng và kích thước, số đo mỗi góc của tam giác có thể thay đổi , vấn đề đặt ra là: + Toång ba goùc cuûa tam giaùc naøy coù baèng toång soá ño ba goùc cuûa tam giaùc kia hay khoâng? - Từ đó Giáo viên dẫn dắt học sinh đi vào nghiên cứu bài học mới “Toång soá ño ba goùc cuûa moät tam giaùc” - Ở bài học này Giáo viên có thể đặt ra những câu hỏi phù hợp với từng đối tượng ( giỏi, khá, trung bình, yếu) -> Đối với học sinh trung bình, yếu; Giáo viên có thể vẽ sẵn hai tam giác với hình vẽ sau: A M. B. C. N. E. Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Hình dạng và kích thước các cạnh của tam giaùc nhö theá naøo? Học sinh trả lời: Hình dạng và kích thước của hai tam giác này khác nhau  Đối với học sinh khá, giỏi; Giáo viên phát triển thêm để học sinh tích cực suy nghĩ: Yêu cầu học sinh đo góc từng tam giác, tính tổng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> các góc của từng tam giác. Qua đó nhận xét hình dạng và kích thước của từng tam giác ? Qua hoạt động thực hành đo góc học sinh sẽ tính tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc của tam giác MNE ( bằng 180 0 ) nhưng kích thước lại khác nhau. Điềi này giúp học sinh khắc sâu kiến thức tổng ba góc trong tam giác luôn bằng 1800. Do vậy, giúp học sinh giỏi tích cực học tập hơn, không nhaøm chaùn. *** Bên cạnh đó Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thực hành rồi nêu dự đoán về kiến thức mới. Ví dụ: Để đi đến định lý về tổng ba góc của một tam giác , Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, thực hành ( đo đạc, cách ghép hình) để học sinh có thể nêu dự đoán, rồi từ đó đi dần đến kiến thức mới. Một cách tự nhiên và nhẹ nhàng. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh, tự vẽ hình hai tam giác bất kì , đo các góc của mỗi tam giác, rồi sau đó tính tính tổng ba góc của mỗi tam giác. Cuối cùng học sinh nhận xét kết quả . Không chỉ dừng lại ở thực hành đo góc, mà học sinh cảm thấy hứng thú hơn qua hoạt động cắt ghép hình. Muốn thực hành tốt, tất cả các em đều phải có dụng cụ thước đo góc, chuẩn bị sẵn hai tam giác để học sinh có thể thực hành nhanh hơn. Từ đó dễ dàng dự đoán nội dung định lí và cũng dự đoán cách chứng minh định lí. Ví dụ :Để so sánh các cạnh của một tam giác, người ta dùng thước chia khoảng để đo độ dài các cạnh một tam giác. Nhưng với dụng cụ thước đo góc ta coù theå so saùnh caùc caïnh cuûa moät tam giaùc hay khoâng? Ñieàu naøy nghe coù vẽ lạ, kích thích óc tò mò, muốn khám phá vấn đề đó để tìm hiểu xem có thể so sánh các cạnh của một tam giác được hay không?, từ đó tạo nên sự hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng vào bài học mới. (§ 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ) *** Qua nhiều lần học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài Giáo viên có thể đưa ra nhiều bài tập để học sinh có thể suy luận, biết cách tìm tòi phát hiện kiến thức mới, Giáo viên luôn đa dạng hóa các câu hỏi, buộc học sinh phải tích cực suy nghĩ : Chẳng hạn bài tập đòi hỏi học sinh phải bổ sung vào giả thiết hay kết luận của một khẳng định hay bài toán. Từ đó giúp học sinh khắc sâu kiến thức lý thuyết ở từng bài Ví duï:Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc phaùt bieåu sau: a/ Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có….………song song với đường thẳng đó ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b/ Hai góc đối đỉnh thì……… c/ Trong moät tam giaùc vuoâng , hai goùc nhoïn……. d/ Nếu tam giác có hai góc ……Thì tam giác đó là tam giác cân Hoặc Giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi học sinh loại trừ kết quả sai để xác định kết quả đúng , khả năng biết loại trừ kết quả sai là khả năng cần reøn luyeän cuï theå laø: Ví dụ: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng trong bài tập sau: ( củng cố phần góc ngoài tam giác ) Haõy nhìn hình beân cho bieát goùc x coù soá ño laø bao nhieâu? a/ 900 b/ 1250 c/ 550 d/ 1450. Học sinh dễ dàng tính được x = 1450 ( Theo định lí về góc ngoài của tam giác )  Đối với học sinh khá, giỏi; Giáo viên có thể hỏi thêm, còn cách nào khác để tìm số đo góc x hay không? Học sinh : Tìm số đo góc ABC rồi sau đó tính góc x ( dựa theo tính chaát goùc keà buø ) *** Để phát huy tính tích cực, Giáo viên đưa ra bài tập để học sinh nhận dạng khái niệm để tăng khả năng nhận thức của học sinh. Ví du ï: Sau khi đã dạy xong định nghĩa tam giác cân. Giáo viên đưa ra hoạt động “ nhận dạng”: với những hình vẽ cụ thể trước mắt, bản thân học sinh được kiểm tra dễ dàng cả lớp cũng dễ theo dõi, kiến thức về tam giác cũng đượckhắc sâu hơn. Ở hình vẽ bên, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? F. A. M. D. B. E. C. N. P. Học sinh dễ dàng nhận biết được D ABC cân tại A vì có AB = AC. H.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4 2. A. 2. 6. D E n coù theå phaùt trieån theâm baèng caùch ñaët caâu hoûi : Tìm caùc tam ? Sau đó Giáo viê 2 giaùc caâ n treâ n hình veõ sau 6 B C ( H .112/sgk ) Học sinh sẽ tìm được các tam giác cân D ADE cân tại A (Vì có AD = AE = 2 ) D ABC caân taïi A (Vì coù AB = AC = 4 ) D AHC caân taïi A (Vì coù AH = AC = 4 ) 2 2 2 2 2 2. ? Sau khi hoïc sinh tìm xong Giaùo vieân coù hoûi theâm: Haõy chæ ta caùc ñænh, caïnh bên của từng tam giác cân đó? Qua hoạt động vẽ hình minh họa kích thích học sinh chú ý vào nội dung bài học hơn, các em hoạt động tích cực hơn, có thể trả lời nhanh chóng các câu hoûi cuûa Giaùo vieân *** Không chỉ dừng lại ở mức độ ấy, học sinh có thể tự nêu và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của Giáo viên . Bằng cách ra một bài tập tương tự sau khi Giáo viên đã hướng dẫn học sinh xong. Chẳng hạn: hãy nhìn hình vẽ bên khai thác thành nôi dung bài toán Giáo viên có thể gợi ý thêm: Sau khi tính số đo góc x ta thể biết được tam giác GKH là tam giác gì ? Từ đó học sinh tự nêu ra và giải quyết vấn đề được. Mét sè tiÕt gi¸o viªn nªn sö dông phÇn mÒm PowerPoint tr×nh chiÕu c¸c bíc vÏ h×nh cho häc sinh quan s¸t. Ví dụ : Khi dạy § 3 …….trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh Tôi đã chuẩn bị các bớc veừ tam giaực bieỏt ủoọ daứi ba caùnh và đặt toàn bộ. phần dựng hình ở chế độ tự động (Automatic) cứ 1 giây thì hiện 1 đối tợng:. A 2 22 2. B. 3 4 4. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Dựng trước 1 đoạn thẳng giả sử BC = 4 + Dựng 2 cung tròn (B;2) và (C;3) cắt nhau tại A + Noái AB vaø CB ta coù tam giaùc ABC caàn veõ . Mỗi kiểu bài đều có một đặc thù riêng và phơng pháp dùng hình ảnh trực quan rất thích hợp đối với hình học: mô hình, vật thật, tranh vẽ… là yếu tố không thÓ thiÕu khi vµo tiÕt d¹y. Ngoµi ra gi¸o viªn nªn t×m tßi nh÷ng vËt thËt trong thùc tÕ để tạo sự mới lạ và thú vị cho học sinh, nh dạy bài: Hai đờng thẳng song song, tôi chØ cho häc sinh h×nh ¶nh c¸c song cöa sæ, c¸c thanh rui mÌn ë m¸i nhµ … Khi dạy § 4 . Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác tôi đưa m« h×nh sau:. Ñieåm G laø ñieåm naøo trong tam giaùc thì mieáng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ T¹o høng thó, hÊp dÉn cho häc sinh trong nh÷ng tiÕt luyeän tËp; - Đừng biến tiết luyện tập thành tiết sửa bài tập. Tiết luyện tập phải là tiết dạy cách nghĩ giải toán. - Đừng đưa quá nhiều bài tập trong tiết luyện tập. Nên chọn một số lượng bài tập vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải toán - Nên sắp xếp các bài tập thành một chuỗi bài có liên quan với nhau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trong tiết luyện tập có những bài được giải chi tiết và có những bài được giải vắn tắt - Hãy để cho học sinh có thời gian làm quen với bài toán, cùng với học sinh nghiên cứu tìm tòi lời giải bài toán và để cho học sinh được hưởng niềm vui khi tự mình tìm được chìa khóa của lời giải.. *. Để đạt được mục đích trên, chú ý một số giải pháp sau:. a/ T¹o høng thó cho häc sinh khi vÏ h×nh. - Häc ph©n m«n H×nh häc th× mét yÕu tè rÊt quan träng lµ häc sinh ph¶i biÕt vÏ h×nh. ThÕ nhng vÏ ra sao? YÕu tè nµo tríc? YÕu tè nµo sau? Ký hiÖu nh thÕ nµo? Khi vÏ th× cÇn dông cô g×?... §iÒu nµy häc sinh cÇn cã mét qu¸ tr×nh rÌn luyÖn l©u dµi díi sù chØ dÉn cña gi¸o viªn ngay tõ khi c¸c em lµm quen kiÕn thøc míi. - Khi vẽ hình cần xác định cho học sinh vừa đọc vừa vẽ và biết biểu diễn c¸c ng«n ng÷ sang ký hiÖu h×nh häc. - Để thực hiện những điều đó giáo viên phải lựa chọn cách vẽ để hớng dÉn häc sinh vÏ h×nh. Cô thÓ: + RÌn cho häc sinh cã thãi quen ký hiÖu trªn h×nh vÏ c¸c trêng hîp: §iÓm, c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau, c¸c trêng hîp vu«ng gãc, bæ sung c¸c yÕu tè phô trªn h×nh… + Híng dÉn häc sinh c¸ch sö dông c¸c dông cô: Êke: Vẽ góc vuông, hai đờng thẳng song song… Compa: Vẽ đờng tròn, hình tròn, hai đoạn thẳng bằng nhau, … Thớc thẳng: Vẽ đờng thẳng… + Một yếu tố gây nhiều hứng thú nhất khi học hình học đó là sử dụng phấn mµu khi tr×nh bµy h×nh vÏ trªn b¶ng Gi¸o viªn nªn sö dông phÊn mµu hîp lý ở các điểm đặc biệt, đờng đặc biệt giúp học sinh dễ phát hiện kiến thức từ h×nh vÏ. + Đặc biệt phải hình thành cho học sinh thói quen phân tích kỹ đề bài, định hớng vẽ và dự đoán các trờng hợp xảy ra, không nên vẽ hình đặc biệt, điểm đặc biệt.Chẳng hạn:  Cho tam giác ABC thì vẽ không nên vẽ cân, vuông hay đều.  Cho M lµ ®iÓm n»m gi÷a AB th× kh«ng nªn lÊy t¹i trung ®iÓm cña AB. - Không những thế Giáo viên cho học sinh thể hiện một khái niệm nào đó qua hình vẽ, giúp học sinh rèn kỹ năng vẽ hình. Sử dụng dụng cụ học tập để thấy được sự chính xác và lợi ích khi sử dụng đồ dùng học tập trong môn Hình hoïc Ví dụ :1/ Vẽ phác hai đường thẳng a và a/ vuông góc với nhau và viết kí hiệu ( ở đây học sinh không dùng dụng cụ ) 2/ Qua một điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a / đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ( Hãy dùng êke để vẽ ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua hoạt động vẽ hình này giúp học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng đồ dùng học tập là rất cần thiết. Khi vẽ hình phải vẽ cẩn thận, đối với bài tập có vẽ góc thì phải sử dụng thước đo góc để vẽ, vẽ góc vuông thì phải dùng êke hoặc thước hai lề, khi xác định trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng bằng nhau thì phải dùng thước chia khoảng cách hoặc compa để vẽ b/ T¹o høng thó cho häc sinh khi gi¶i bµi tËp. - Giáo viên cần trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản về vẽ hình, nhận biết giả thiết và kết luận của bài toán - Häc sinh thêng gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n khi gi¶i bµi tËp h×nh häc v× nã cã tÝnh chÆt chÏ, l«gic vµ trõu tîng nªn khi giaûi quyeát moät baøi taäp hình, Giaùo viên hướng dẫn học sinh, yêu cầu học sinh tìm hiểu kĩ nội dung bài tập, chẳng hạn như: Đọc kĩ bài tập một lượt, cái gì phải tìm ? Cái gì đã cho ? Cái phải tìm cần thỏa mãn điều kiện gì ? Những điều kiện đó có đủ để xác định cái phải tìm khoâng? - Hơn nữa , Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, phân tích tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa… Giáo viên tập cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề dựa vào việc lựa chọn tri thức, khả năng thích hợp, phương pháp giải quyết thích hợp, kiểm tra và đánh giá kết quả, xem xét để tìm ra cách giải tốt nhất. Đối với bài tập có nội dung hơi khó, phức tạp, tôi hướng dẫn học sinh tìm cách giải theo hai phương pháp phân tích và tổng hợp. + Phương pháp phân tích từ kết luận đi ngược lên giả thiết, học sinh dễ tìm ra cách giải, dễ phát hiện ra các điều kiện có liên quan đến bài tập + Phương pháp tổng hợp thì từ nguyên nhân mà suy ra kết quả. Khi làm bài tập hình, ta dùng phương pháp tổng hợp viết lại cách giải bài làm hoàn chỉnh, dùng phương pháp phân tích đi lên. Trước hết tôi cho học sinh tìm hiểu đề bài qua phân tích, kết hợp các giả thiết, yếu tố đề bài đã cho biết, cho c¸c em nhắc lại kiến thức cũ có liên quan đến bài toán. Sau ủoự heọ thoỏng caõu hoỷi goùn, rõ, kèm theo sơ đồ phân tích đi lên để học sinh dễ theo dõi Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB, gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trên d lấy điểm M ,chứng minh MA = MB. GT. d là đường trung trực của AB M Î d.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KL. MA = MB. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài: Đề bài cho biết điều gì? Học sinh : d là đường trung trực của AB M Î d ; MI ^ AB Đề bài yêu chúng ta chứng minh điều gì? Học sinh: chứng minh MA = MB. * Bài toán được tiến hành phân tích như sau: Keát luaän. MA = MB. D IAM =D IBM ˆ = BIM ˆ AIM. IA = IB. MI: caïnh chung. Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB : trung trực của AB nên. * Bài toán được tiến hành ghiGiả bài làm hoàn chỉnh như sau: thieát Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB Ta coù: I Î d Vì M Ỵ d và d là trung trực của AB Neân MI ^ AB Xeùt hai tam giaùc vuoâng IAM vaø IBM , ta coù IA = IB.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ·AIM BIM · 1 v. MI laø caïnh chung Do đó D IAM = D IBM ( c- g – c ) Suy ra MA = MB ( Hai cạnh tương ứng ) Tuy nhiên, trong quá trình hướng dẫn học sinh tôi vận dụng linh hoạt phương pháp chứ không lạm dụng. Trong một tiết dạy học trên lớp, thường xuyên xuất hiện những sai lầm của học sinh, nhiều trường hợp Giáo viên không sửa lỗi ngay cho học sinh mà đưa ra cho tập thể thảo luận để cùng giải quyết vấn đề đó. c/ Thay đổi dữ kiện, dữ liệu để được bài toán mới: Thay đổi dữ kiện, dữ liệu của bài toán cần chú ý môt số vấn đề sau: - Thay đổi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó: Đầu tiên, có thể thay đổi số liệu để học sinh quen dần và vận dụng được các quy tắc gắn với những kiến thức, kĩ năng có được trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học của học sinh, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để học sinh hoàn thiện kĩ năng giải các bài tập dạng này. Sau đó mới thay đổi chất liệu để được các dạng bài toán mở rộng hay nâng cao. Thông qua sự thay đổi này, học sinh vận dụng các kiến thức , kĩ năng đã học để tìm ra phương pháp giải quyết các tình huống mới Ví duï 1:Cho tam giaùc ABC caân taïi A, AB = 5 cm, BC= 8 cm. Veõ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a/ Chứng minh HB = HC b/ Tính AH Đây là bài toán khá cơ bản và khá đơn giản. Tuy nhiên, Giáo viên có thể khai thác nó với nhiều dạng khác nhau mà qua đó giúp học sinh có thể củng cố và khai thác nhiều kiến thức liên quan, đó là: + Ñònh nghóa, tính chaát cuûa tan giaùc caân + Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Tính chaát tia phaân giaùc cuûa moät goùc + Ñònh lí Py-ta-go Chẳng hạn từ ví dụ 1, ta khai thác bài toán sau: Ví duï 2: Cho tam giaùc ABC caân taïi A, AB = 5 cm, BC= 8 cm. Veõ AH laø tia phaân giaùc cuûa goùc A (H thuoäc BC) a/ Chứng minh HB = HC b/ Chứng minh AH vuông góc với BC c/ Tính AH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoặc từ ví dụ 1, Giáo viên có thể cho học sinh khai thác thêm bài toán: Ví duï 3 : Cho tam giaùc ABC caân taïi A, AB = 5 cm, BC= 8 cm. Veõ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a/ Chứng minh HB = HC b/ Tính AH c/ Chứng minh AH là tia phân giác của góc A Bài toán này giống hệt bài toán trên nhưng có thể giúp học sinh củng cố thêm về tính chất của hai góc bằng nhau: đó là các góc tương ứng bằng nhau Qua các ví dụ 2,3 ; nếu có đủ thời gian ta cho học sinh luyện tập tại lớp , coøn khoâng thì giao cho hoïc sinh veà nhaø laøm theâm, Giaùo vieân kieåm vaøo tuaàn sau - Thay đổi dữ kiện, dữ liệu của bài toán nhưng không làm thay đổi cấu trúc của bài toán , nhờ đó học sinh được thực tập luyện tập , củng cố, mở rộng những kiến thức, kĩ năng đã học. Ví dụ như chứng minh hai cạnh bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau có thể thay đổi thành chứng minh hai goùc baèng nhau ,…. 3/ T¹o høng thó cho häc sinh khi ¸p dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn. M«n H×nh häc lµ ph©n m«n g¾n liÒn víi thùc tÕ cuéc sèng, v× vËy trong qu¸ trình dạy học Giáo viên cần cho học sinh liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, sử dông c¸c kiÕn thøc h×nh häc vµo c¸c c«ng viÖc thêng ngµy. §iÒu nµy lµm cho häc sinh khái ph¶i trõu tîng khi häc lý thuyÕt vµ c¸c em cã thÓ nhí kiÕn thøc l©u h¬n. Ví dụ: Khi dạy § 3 …….trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác? (Câu trả lời ở mục có thể em chưa biết) Gíao viên: giới thiệu một số hình ảnh sau. (. CÇ. u. A. N T a â m n. long biªn – Hµ Néi). V. Bạn Tân đi quãng đường ngắn hơn bạn Nam.. BạnB Tân đi V quãng đường ngắn hơn. Khi daïy §3……. Bất đẳng thức tam giác, Giaùo vieân lieân heä nhö sau: C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bạn Nam. * Bạn Nam đi từ B ->A ,rồi từ A->C. * Bạn Tân đi từ B->C ,hai bạn đi với vận tốc trung bình là như nhau.Quãng đường đi của người nào ngắn hơn?. 4/ Tạo hứng thú cho học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm:. - Khi hoạt động nhóm, tất cả học sinh đều được tham gia chia sẽ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cùng xây dựng kiếi thức mới bằng cách nói ra những điều đang suy nghĩ. Mỗi học sinh có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình đối với vấn đề cần giải quyết, thấy mình cần phải học hỏi thêm những gì, như thế bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau, chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ Giáo viên Xây dựng cho học sinh nếp hoạt động nhóm , giúp học sinh có được ý thức tự chủ, độc lập , tạo cơ hội cho học sinh hòa nhập với cộng đồng, tập lắng nghe ý kiến của người khác, tập thể hiện quan điểm của bản thân, tạo cơ hội cho học sinh nâng cao năng lực hợp tác, biết đánh giá ý kiến của bạn, xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong moät taäp theå. ** Cách tổ chức hoạt động nhóm: - Giaùo vieân ñöa phaàn vieäc maø caùc nhoùm phaûi giaûi quyeát leân baûng phuï hay leân maøn hình, taát caû hoïc sinh theo doõi. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm và thời gian hoạt động một caùch cuï theå. - Học sinh trong nhóm thảo luận , trao đổi ý kiến ( nhóm trưởng hướng daãn phaân tích trình baøy neáu thaáy caàn ). - Học sinh cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. (Lưu ý học sinh không được đọc bài làm mà chỉ nêu lại cách làm của nhóm). - Giáo viên gọi một học sinh nhóm khác nhận xét. Sau đó, nhận xét và sửa sai ( nếu cần ).. *. Những yêu cầu đối với học sinh để hoạt động nhóm có hiệu quả: - Học sinh đọc to đề bài , cả lớp theo dõi để hiểu kĩ đề bài. Yêu cầu học sinh cho biết đề bài cho gì , hỏi gì ? ( Hay yêu cầu học sinh cho biết giả thiết và kết luận của bài toán ). Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải bằng nhiều phương pháp, khuyến khích học sinh tìm ra những cách giải khác nhau )..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tổ chức nhiều hình thức hoạt động nhóm: nhóm nhỏ hai học sinh, nhoùm coá ñònh, nhoùm ngaãu nhieân ,… - Thường xuyên có sự kiểm tra đánh giá kết quả học sinh của nhóm và chaám ñieåm coâng khai. Giaùo vieân löu yù caàn khen nhieàu hôn cheâ, thaät teá nhò khi chỉ ra những khuyết điểm của học sinh. Tạo điều kiện để học sinh được nói trước lớp tuỳ theo mức độ của bài tập. Bài đơn giản gọi học sinh yếu, trung bình; baøi khoù goïi hoïc sinh khaù-gioûi. - Giaùo vieân caàn chuù yù reøn luyeän phong caùch cho hoïc sinh , khi trình baøy ( phần tự giới thiệu, lời nói rõ ràng, tư thế đứng, vị trí đứng,…) - Rèn cho học sinh thói quen tự tin, không khớp, run khi nói chuyện trước đám đông. ** Có thể tổ chức trò chơi học tập giúp cho học sinh rèn luyện củng cố. kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy thông qua hoạt động vui chơi, rèn luyện kĩ năng , kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy và học trở thành hoạt động vui chơi và hấp dẫn đúng như phương châm “Chơi mà học, học mà chơi” làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng , sôi động, không cứng nhắc.. * Cách tổ chức trò chơi:. - Giáo viên giới thiệu trò chơi, tên trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi, nêu rõ luật chơi( Cách xử phạt khi phạm luaät chôi ). Hoïc sinh tham gia troø chôi . Sau khi hoàn thành phần tham gia trò chơi học sinh nêu nhận xét kết quả. - Giáo viên nêu nhận xét đánh giá hoạt động chơi của học sinh và tuyên dương đội thắng cuộc. Tuy nhiên, Giáo viên cũng nên tìm ra những ưu điểm của đội thua cuộc để tuyên dương. Chẳng hạn như thái độ tham gia chơi, thực hiện nghieâm tuùc luaät chôi, caùch trình baøy baøi giaûi,… Giáo viên có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những kĩ năng, kinh nghiệm , bài học thực tế và những sai lầm cần tránh để lần sau đạt kết quả tốt hơn.. * Những yêu cầu để trò chơi học tập đạt hiệu quả:. - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng nhằm củng cố luyện tập kiến thức, kĩ năng học toán..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trò chơi phải chuẩn bị tốt, nắm vững yêu cầu mục đích giáo dục của trò chơi để thiết kế hành động chơi phục vụ mục đích yêu cầu ấy. - Trò chơi phải gây hứng thú đối với học sinh. Ví dụ: Giáo viên có thể tổ chức trò chơi ở cuối tiết học để củng cố kiến thức của học sinh, giúp học sinh thích thú hơn trong việc học hình học với chủ đề “ Ai nhanh hơn”,Giáo viên chọn hai nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Ở trò chơi này, Giáo viên vẽ sẵn hình vẽ sau lên bảng phụ: Xét bài toán : “ D ABD và D ACD có: D AB = AC ; BD = DC , chứng minh rằng · · BDA CDA ”. Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên. a/ Do đó: D ABD = D ACD ( c-c-c) A b/ AD : caïnh chung AB = AC ( GT ) BD = DC ( GT ) C B · · c/ Suy ra: BDA CDA (2góc tương ứng ) d/ D ABD vaø D ACD coù: Công việc của Giáo viên là chuẩn bị sẵn 4 phiếu ghi nôi dung 4 đáp án trên cho từng nhóm, sau đó mỗi thành viên trong nhóm luân phiên dán những phiếu lên bảng sau cho hợp lí để hoàn thành một bài giải. Qua trò chơi này học sinh có vẽ hào hứng, ham học hơn, sinh động hơn, tích cực hơn trong quá trình học tập.. 5/ Hướng dẫn tự học ở nhà Công việc cũng không kém phần quan trọng là việc “ hướng dẫn tự học ở nhà” cho học sinh ở cuối tiết dạy, Giáo viên nên hướng dẫn học sinh chuẩn bị từng phần như: + Hoïc lyù thuyeát gì + Làm bài tập gì ( có hướng dẫn cách làm cho học sinh ) + Chuẩn bị cho bài mới: . Đọc bài mới, Soạn kiến thức mới . Ôn kiến thức cũ có liên quan . Chuaån bò duïng cuï gì Chuaån bò duïng cuï laø raát quan troïng . Chaúng haïn:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Để dạy § 7 “Định lí Py-ta-go”,Giáo viên phải yêu cầu học sinh các nhóm chuẩn bị cắt 8 tam giác vuông bằng nhau, sau đó cắt tiếp hai hình vuông coù caïnh baèng toång hai caïnh goùc vuoâng cuûa moät tam giaùc vuoâng trong 8 tam giaùc vuông vừa cắt + Mang theo thước đo độ, êke, thước thẳng có chia khoảng cm + Khi học sinh đã chuẩn bị sẵn, hoạt động thực hành của các em nhanh hơn, mỗi em sẽ hiểu kiến thức sâu sắc hơn, tích cực làm việc hơn. + Kiến thức trọng tâm ở bài học này là xem kỹ nội dung định lí Py-ta-go. Từ đó dẫn đến định lí Py-ta-go đảo. Có chuẩn bị bài trước, học sinh tích cực trả lời câu hỏi mà Giáo viên đưa ra, lớp học trở nên sinh động hơn. Đến nội dung nào học sinh nắm vững nội dung đó. * Để dạy § 1. “Tổng ba góc của một tam giác”;Giáo viên phải yêu cầu học sinh các nhóm chuẩn bị cắt một tam giác bằng bìa cứng + Mang theo thước đo độ + Để thực hành cắt- ghép các góc -> nêu dự đoán về tổng ba góc của tam giaùc -> noäi dung cuûa ñònh lí * Để dạy § 4. “Tính chất ba trung tuyến của tam giác”; học sinh các nhóm chuẩn bị 1 tam giác bằng giấy, giấy ô vuông mỗi chiều 10 ô + thước thẳng có chia khoảng cm + Để gấp và vẽ ba đường trung tuyến của tam giác -> tính chất và cách veõ troïng taâm cuûa tam giaùc IV/ KEÁT QUAÛ: Tóm lại, trong mỗi tiết học hình học, tôi luôn phấn đấu để học sinh được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học taäp. Qua quá trình thực nghiệm áp dụng dạy học ở lớp 7a5 . Tôi nhận thấy có nhieàu em coù nhieàu tieán boä cuï theå: lµ:. + ẹaàu học kỳ II, điều tra mức độ hứng thú học môn Hình học lớp 7a5 kết quả. Sè HS cã høng thó Sè HS kh«ng cã høng thó TSHT SL % SL % 40 29 72,5 11 27,5 So víi ®Çu häc kú I sè häc sinh høng thó häc ph©n m«n H×nh häc t¨ng 19 %. + Kết quả khảo sát HK I, giửừa HK II chất lợng phân môn Hình học thật đáng phÊn khëi: Lớp. HK. TS. Gioûi. Khaù. TB. Yeáu. Keùm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 7a5. Giữa. 43. HK I HK I. 42. Giữa. 40. SL % 2 4,7 4 6. 9,5. SL % SL 6 13,4 13. % SL 30,2 17. % SL 39,5 5. % 12,2. 7. 16,7 19. 15,2 10. 23,8 2. 4,8. 30,0 14. 35,0 7. 17,5 1. 2,5. 15,0 12. HK II. V/ TỰ ĐÁNH GIÁ a/ Thuận lợi: Nhìn chung “ 5 giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết Hình học lớp 7a5 ”. Cũng như việc phát huy khả năng tự giác, tự tìm tòi, để kích thích tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập. Chuyển biến từ học tập chủ động rèn luyện cho học sinh có được phương pháp , kỹ năng, thói quen tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào những tình huống mới, biết tự phát hiện vấn đề đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phaûi trong hoïc taäp , taïo cho hoïc sinh loøng ham hoïc, khôi daäy tìm naêng voán coù trong moãi hoïc sinh. Qua thời gian thực hiện 5giải pháp này, tôi cảm thấy rất tâm đắc vì các em tích cực hơn, hứng thú hơn trong giờ học. Các em tự chủ và chủ động được các hành vi của mình trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Các em có quá trình học hỏi lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ: + Các em đã tự tin hơn và có thể trình bày ý kiến của mình trước thầy cô vaứ baùn beứ. Học sinh đã có những thái độ học tập tích cực, thích thú hơn trong tiết học, chủ động nêu lên những thắc mắc, khó khăn về bộ môn với giáo viên, các em hởng ứng rất nhiệt tình. Bên cạnh đó những bài tập giao về nhà đã đợc các em làm một cách nghiêm túc, tự giác học bài và nắm đợc các kiến thức cơ b¶n sau khi häc xong mçi bµi. + Hoïc sinh caøng ngaøy yeâu thích moân Hình hoïc hôn + Chất lượng học sinh được nâng dần qua kết quả cụ thể vừa nêu ở trên + Đa số học sinh tham gia được vào quá trình giải bài tập, làm cho tiết học trở nên sôi nổi, sinh động, tạo niềm đam mê, hứng thú cho người dạy vaø hoïc. + Các em học sinh trung bình- yếu cũng đã biết phương pháp chứng minh một số bài toán Hình học cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Một số học sinh khá-giỏi (18/ 40) đã hình thành được phương pháp phân tích bài toán cũng như vận dụng tốt các định lý, các kiến thức đã học để chứng minh các bài toán Hình học. b/ Khoù khaên: + Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số khó khăn như một số học sinh yếu chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài , chưa phát huy được vai trò trong quá trình học tập nhóm; các em học một cách thụ ñoâng: * Tổ 1: còn em Sơn chưa tích cực, em còn chậm hiểu so với các bạn * Tổ 2: em Vân thụ động, không hăng hái phát biểu cả câu hỏi dễ * Toå 3: coù Vaên Thi , Nhaân ñaây laø hai hoïc sinh caù bieät, coøn coù em Caon một học sinh dân tộc, lười biếng luôn thờ ơ với mọi hoạt động, câu hỏi Giaùo vieân ñöa ra * Tổ 4, 5, 6: có Hoa Mai, Hằng, Thu Mai, Khắc Trung, Giáp Hường, Ngân; Các em này còn rụt rè, thiếu tự tin, tiếp thu kiến thức một cách thụ động + Quỹ thời gian trong lớp hạn chế, kiến thức truyền thụ lại nhiều nên thời gian các em hoạt động nhóm còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, bàn ghế chưa thuận lợi cho việc học theo nhóm. + Đối với cá nhân, tổ nhóm do hạn chế về mặt thời gian, giáo viên chưa nhaän xeùt moät caùch cuï theå. + Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến giáo dục ý thức học tập của các học sinh yếu, kém, học sinh dân tộc có thói quen ỷ lại, thụ động. + Trường chưa có phòng chức năng phục vụ cho Giáo viên dạy giáo án điện tư,û gây trở ngại cho Giáo viên khi ứng dụng công nghệ thông tin vào moân hoïc VI/ ĐỀ XUẤT VAØ KIẾN NGHỊ - Đối với phụ huynh học sinh: cần quan tâm hơn nữa về việc học tập của con em mình. Thường xuyên kiểm tra việc học của con em mình thông qua việc học ở nhà và thông qua điểm của các bài kiểm tra. - Đối với nhà trường: Tham mưu với phòng giáo dục tạo điều kiện cho trường có một phòng chức năng để hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ thoâng tin vaøo daïy hoïc. Ñaây laø moät vieäc laøm caàn thieát vaø caáp baùch ñaët bieät hỗ trợ dạy môn hình học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Là Giáo viên dạy bộ môn toán, tôi rất yêu thích bộ môn mà mình được giảng dạy. Do đó mà tôi luôn mong muốn ngày càng có được phương pháp giảng dạy tốt hơn . Rất mong được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho chúng tôi được thường xuyên tham gia các buổi bồi dưỡng chuyên môn. Đồng thời giới thiệu các giải pháp, các sáng kiến hay cho Giáo viên có điều kiện học tập để phương pháp giảng dạy ngày càng được hoàn thiện hơn, đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C: KEÁT LUAÄN I/ BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: - Thùc tiÔn d¹y häc trong thêi gian qua vµ viÖc ¸p dông c¸c gi¶i ph¸p trªn vµo quá trình dạy học môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng tôi đã rút ra một sè bµi häc c¬ b¶n. 1/ Mỗi giáo viên cần phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng, rèn luyện để kh«ng ngõng trau dåi vÒ kiÕn thøc kü n¨ng d¹y häc m«n H×nh häc. 2/ Thờng xuyên đổi mới về cách soạn, cách giảng, đa các ứng dụng công nghÖ th«ng tin vµo d¹y häc, ®a d¹ng ho¸ c¸c ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc d¹y học để lôi cuốn đợc học sinh vào quá trỡnh hoùc taọp 3/ Cần quan tâm sát đến đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu-kém, giúp đỡ ân cần, tạo niềm tin, hứng thú cho các em vào môn học 4/ Trong quá trình dạy Giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào việc phát học sinh huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo ra những tình huống có vấn đề để học sinh thảo luận. Trong mỗi tiết dạy phải tạo ra được quan hệ giao lưu đa chiều giữa Giáo viên -học sinh, giữa cá nhân và tổ chức nhóm 5/ Giáo viên cần mạnh dạn đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như các phần mềm vẽ hình, các hiệu ứng hình ảnh để tiết học thêm sinh động, đa dạng hóa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để lôi cuốn hoïc sinh vaøo quaù trình hoïc taäp 6/ Trong công tác dạy học Giáo viên phải có những quy định cụ thể vịêc học tập của học sinh, nhất là khâu tự học ở nhà và chuẩn bị nội dung bài học mới trước: lưu ý những phần trọng tâm để học sinh xem kỹ, và việc làm bài tập ở nhà của học sinh. Lưu ý học sinh khi giải bài tập trên lớp phải tiến hành theo từng giai đoạn cụ thể, đọc đề, vẽ hình, xác định giả thiết, kết luận, phân tích tìm cách giải, có như thế mới kích thích khả năng tìm tòi, giải quyết những vấn đề, Giáo viên thường xuyên kiểm tra dụng cụ vẽ hình, Giáo viên luôn giúp học sinh nắm vững các khái niệm, định nghĩa, uốn nắn kỹ năng vẽ hình của học sinh. 7/ Sau nghiên cứu và triển khai vấn đề này bản thân tôi nhận thấy: Để phaựt huy tích ở häc sinh khi häc m«n H×nh häc 7 th× Gi¸o viªn ph¶i t¹o høng thĩ cho häc sinh th«ng qua t×m hiÓu kiÕn thøc míi, th«ng qua c¸c buæi thùc hµnh, th«ng qua viÖc ph©n lo¹i bµi tËp, híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp, qua viÖc vÏ h×nh… §ång thêi phải luôn gần gũi, tìm hiểu những khó khăn, sở thích của học sinh để từ đó có những biện pháp phù hợp hơn. Bên cạnh đó cần có những thời lợng phù hợp áp dụng kiến thức hình học vào thực tiễn đời sống và để học sinh thấy đợc tính khoa häc vµ gi¸ trÞ thùc tiÔn cña bé m«n..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 8/ Hơn thế nữa, người Gi¸o viªn cần phải luôn luôn trau dồi các kỹ năng dạy học của mình bằng phương pháp tự sưu tầm sách và học hỏi của các bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn của mình đem lại những giờ học bổ ích cho các em học sinh đạt kết quả học tập cao hơn 9/ Đặc biệt, Gi¸o viªn cần nghiêm túc thực hiện việc sinh hoạt chuyên môn, các chuyên đề của tổ, trường thống nhất nôi dung trọng tâm giảng dạy và kiểm tra sao cho sát với chương trình và đối tượng häc sinh. Thường xuyên trao đổi các vấn đề đã giành được thành công trong giảng dạy, những khúc mắc trong mỗi giờ dạy để cùng nhau thống nhất ý kiến trong nhóm, tổ của mình II/ HƯỚNG PHỔ BIẾN ĐỀ TAØI: - Trên đây là một ít kinh nghiệm tôi rút ra được trong quá trình nghiên cứu, nhưng đây chỉ là một mặt tạo nên chất lượng cao trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong một tiết Hình học lớp 7a5 ở trường. Do đó qua thực hiện đề tài này tôi cố gắng phấn đấu nghiên cứu để phát huy tính tích cực của học sinh toán khối 7 và các khối còn lại của trường. - Dựa trên thực tế giảng dạy ở lớp 7a5 , tôi nhận thấy rằng những vấn đề như đã nêu trong giải pháp khoa học là hoàn toàn có thể thực hiện được. Tôi tin chắc rằng, nếu tất cả các đồng nghiệp đều làm như thế thì chất lượng của phân môn Hình học nói riêng và chất lượng môn Toán nói chung sẽ được nâng dần lên, bởi nó mang tính phù hợp chung cho tất cả mọi đối tượng học sinh trong một lớp - Tuy nhiên với trình độ tay nghề còn non trẻ, đề tài nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết. Rất mong sự thông cảm và góp ý của các cấp lãnh đạo, của Hội đồng khoa học trường và phòng Giáo Dục để đề tài càng được hoàn thiện hơn. Người viết. Phaïm Thò Kim Tuyeàn. D – TAØI LIEÄU THAM KHAÛO.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  1- Phương pháp dạy học Toán ở trường THCS của Hoàng Chúng - Nhà xuaát baûn Giaùo Duïc 2- Sách hướng dẫn giảng dạy Hình học 7 của Nguyễn Gia Cốc – Phạm Gia Đức - Nhà xuất bản Giáo Dục 3- Sách giáo khoa, Sách Giáo viên Toán 7 của Phan Đức Chính- Nhà xuất baûn Giaùo Duïc 4- Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS – Trần Kiều 5- Chương trình hội thảo phương pháp dạy học tích cực – Simone Goetschalckx 6- Kinh nghiệm dạy Toán và học Toán bậc THCS của Vũ Hữu Bình Nhà xuất bản Giáo Dục. A.MỞ ĐẦU I.. E. MUÏC LUÏC Lí do chọn đề tài.........................................................Trang.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II.. Đối tượng nghiên cứu.................................................Trang. III.. Phạm vi nghiên cứu....................................................Trang. IV.. Phương pháp nghiên cứu............................................Trang. B. NOÄI DUNG I.. Cơ sở lí luận................................................................Trang. II.. Cơ sở thực tiễn ...........................................................Trang. III. IV.. Nội dung vấn đề........................................................Trang Keát quaû……………………………………………………... V. Tự đánh giá VI. Đề xuất và kiến nghị C.KEÁT LUAÄN. 1. I.. Baøi hoïc kinh nghieäm....................................................Trang. II.. Hướng phổ biến đề tài.................................................Trang.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×