Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 21 Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT VÀI HÌNH ẢNH BIẾN DỊ Rùa 2 đầu. Hoa sen ngũ sắc. Vịt 4 chân. Bàn tay 6 ngón.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo các em nguyên nhân của sự thay đổi kiểu hình này là do đâu? Rùa 2 đầu. Hoa sen ngũ sắc. Vịt 4 chân. Bàn tay 6 ngón.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG IV :. BIẾN DỊ. Tiết 23. ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Đột biến gen là gì? Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?. H.a. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. * Đo¹n ADN ban ®Çu (a): -Sè cÆp nucleotit: 5 -T - G - A - T – X -Trình tù c¸c cÆp nu:. -A - X - T- A – G -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. H21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> So sánh gen biến đổi (H.b,H.c,H.d) với gen ban đầu ( H.a) Đoạn Một số dạng biến Số lượng Điểm khác so Đặt tên dạng ADN đổi gen các cặp với gen (H.a) biến đổi (gen) nuclêôtit. H.a H. b H. c H.d. 5. 4. 6 5. Mất cặp G- X. Mất 1 cặp nuclêôtit. Thêm cặpA-T. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Thay cặp T-A Thay thế 1 cặp bằng cặp X-G nuclêôtit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tác nhân vật lí gây đột biến gen. Sốc nhiệt. Các tia tử ngoại Bụi phóng xạ và các bức xạ từ phóng vũ khí hạt nhân. Chất phóng xạ từ bom nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tác hại lớn nhất từ một vụ thử hạt nhân và bom nguyên tử là do bụi phóng xạ gây ra. Bụi phóng xạ và các bức xạ làm tăng nguy cơ bị ung thư máu, vô sinh và các dị tật bẩm sinh. Sự ảnh hưởng của bụi phóng xạ có thể kéo dài hàng chục năm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác nhân hoá học gây đột biến gen. Hoá chất BVTV: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm.... Chất độc da cam Mỹ rải xuống trong chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Từ 1961 – 1971: •. -Hơn 75,8 triệu người nhiễm chất độc màu da cam được Mỹ rải xuống Miền Nam Việt Nam.. • -Hơn 2 triệu nạn nhân bị nhiễm trong đó hàng vạn đứa trẻ sinh ra bị nhiễm. • -45% diện tích rừng của Miền Nam Việt Nam bị phá hủy. • -Hiện Việt Nam có khoảng: • +4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam. • +Độc tố còn lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa. • +Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tác nhân sinh học gây đột biến gen Virút HPV. Có khoảng 100 loại HPV, trong 40 loại gây bệnh ở cơ quan sinh dục con người thì hai loại thông thường nhất là HPV-16 và HPV-18 có khả năng nhiễm sâu và gây bệnh ung thư cổ tử cung .. Người phụ nữ lại có thể chủ động bảo vệ chính mình bằng tiêm vắc-xin ngừa HPV (vắc-xin đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành từ năm 2008). Chỉ cần tiêm 3 mũi trong vòng 6 tháng ,vắc-xin đã có thể phòng tránh những nguy cơ dẫn đến ung thư cổ tử cung . Độ tuổi được khuyến khích tiêm phòng virút HPV dành cho nữ giới là từ 9 - 26 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH - Trong tự nhiên: Đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hoá học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người. Đột biến có hại. ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng). Đột biến có lợi a. b. ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a). Đột biến có hại. Lợn có đầu và chân sau dị dạng. Đột biến có hại. Lîn cã ®Çu dÞ d¹ng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hồng cầu hình liềm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một số tật di truyền do đột biến gen trội gây ra. Bàn chân có nhiều ngón. Bàn tay 6 ngón. Bàn tay dính ngón. Tật xương chi ngắn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giống ngô đột biến gen chịu hạn cho NĂNg suất cao Lóa cã kh¶ năng chÞu h¹n cho NĂNg suÊt cao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ? Gen. mARN. Prôtêin. Tính trạng. - Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu ,diệt cỏ …. Mặc quần áo bảo hộ và phun thuốc xuôi chiều gió. Bỏ vỏ , chai đựng thuốc đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vệ sinh môi trường đất, nước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mét gen cã A = 400 nuclª«tit, G = 500 nuclª«tit. Đ· x¶y ra đột biến gỡ trong các trờng hợp sau: a. Gen đột biến có: A = 401nuclêôtit, G = 500 nuclêôtit. Đét biÕn thªm mét cÆp A – T. b. Gen đột biến có: A = 399 nuclêôtit, G = 501 nuclêôtit. Đét biÕn thay cÆp A – T b»ng cÆp G - X. c. Gen đột biến có: A = 399 nuclêôtit, G = 500 nuclêôtit Đét biÕn mÊt cÆp A – T..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hoặc một số cặp nucleotit. môi trư ờng tro ng mô i. tr ư ờn gn go ài tác nhân vật lí. tá c. nh ân. ho áh ọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chän tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sau ®©y ®iÒn vµo chç trèng: cÊu tróc; mÊt; thay thÕ; thªm; m«i trưêng; có hại; con ngêi. - Đột biến gen là những biến đổi trong ........1....... cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen xảy ra do những rối loạn trong quá trình tự sao của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của ...........2........... môi trường trong và ngoài cơ thể , xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc con ........3....... người gây ra. do - Đột biến gen thường đến một cặp mất liên quan thêm ....5..... thay .....6.... thếnuclêôtít, điển ......4..... , hình là các dạng , một cặp nuclêôtít.. -. .....7..... có hại Đột biến gen thường. nhưng cũng có khi có lợi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DỰ TIẾT HỌC CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×