Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 06TUAN 07TIET 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 07 Tiết 13. Ngày soạn: 27/09/2017 Ngày dạy: 02/10/2017. BÀI 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải: 1. Kiến thức: Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng hoà tan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: Tranh phóng to h11.2/tr.37 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A5: 6A6: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây? 3. Hoạt động dạy – học: Mở bài: Rễ hút nước và muối khoáng như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát - HS đọc thông tin và quan sát hình H 11.2 h11.2 - GV cho HS làm bài tập mục ∇ - HS trả lời câu hỏi phần ∇ - GV viết nhanh 2 bài tập lên bảng, cho HS - Đại diện các nhóm thay nhau lên báo cáo kết lên điền vào bảng quả thảo luận điền vào bảng: lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét - GV cho HS chỉ trên tranh để củng cố bài - HS chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước và muối khoáng - Đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi : - Đọc thông tin trả lời câu hỏi + Bộ phận nào của miền hút làm nhiệm vụ hút + Lông hút nước và muối khoáng hòa tan ? + Tại sao sự hút nước và muối khoáng không + Vì rễ chỉ hút được muối khoáng hòa tan chứ thể tách rời nhau ? không hút được muối không hòa tan - GV gọi HS trả lời. - Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Tiểu kết: Rễ cây hút nước và muối khoáng: - Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ lông hút - Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.38 - HS đọc thông tin SGK tr.38. + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng + Đất trồng, thời tiết, khí hậu. đến sự hút nước và muối khoáng của cây? (HS ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> yếu). Ví dụ: - GV giáo dục hướng nghiệp cho HS: - HS chú ý lắng nghe. + Chăm sóc cây trồng: tưới nước, bón phân, làm cỏ,… + Lựa chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất. + Trồng cây phải đúng thời vụ. Tiểu kết: - Thời tiết, khí hậu - Các loại đất vv…… IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. 1. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi: + Vì sao cần bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc? + Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước, khi trời mưa nhiều, đất ngập nước phải chống úng ? 2. Dặn do: - Về học bài và soạn bài mới. - Đọc mục “ Em có biết ”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×