Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an Lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.46 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 21/ 8/ 2017 PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ KH. - Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. - Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích hợp. 2. Kỹ năng: - Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài. 3. Thái độ: - Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng. - Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Tranh ảnh trong SGK. - Sưu tầm một số tư liệu lịch sử. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết lịch sử ở bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, thường nghe và sử dụng từ “lịch sử”.Vậy lịch sử là gì? Hôm nay ta cùng tìm hiểu. b/ Triển khai bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 13 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về Phút lịch sử GV: Gọi HS kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay. HS: Trả lời GV: Sơ kết và giảng: Vậy theo em lịch sử là gì? Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã hội loài người? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGK và yêu cầu các em So sánh nhận xét: Vì sao có sự khác nhau đó? 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, tác Phút dụng của bộ môn lịch sử. Tại sao học lịch sử là một nhu cầu không thể thiếu được của con người? GV: Kết luận yêu cầu HS ghi nhớ: Vì sao ta phải học lịch sử? Học lịch sử có tác dụng và ý nghĩa như thế nào?. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Lịch sử là gì? - Là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là một môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người.. 2. Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. - Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc. - Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử? - Tư liệu truyền miệng (truyền thuyết) - Hiện vật người xưa để lại (trống đồng, bia đá) - Tài liệu chữ viết (văn bìa), tư liệu thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư). 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu các tư liệu về Phút lịch sử. GV: Cho học sinh quan sát tranh SGK Trên bia ghi gì? Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ của tiến sĩ. GV giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng.=>. đó gọi là tư liệu truyền miệng. Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lịch sử? KL: Tư liệu là gốc để giúp ta GV: Hướng dẫn HS trả lời. hiểu biết và dựng lại Lịch sử. => GV sơ kết và giảng: Để dựng lại Lịch sử phải có bằng chứng cụ thể. Các nguồn tư liệu có ý nghĩa gì đối với việc học tập nghiên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cứu Lịch sử? 4. Củng cố: (4 Phút) Câu hỏi: HS trả lời các câu hỏi sau. 1. Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì? 2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? 3. Tại sao chúng phải học lịch sử? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Sau khi học, các em trả lời 3 câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 2.. Tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. Ngày soạn: 28/ 8/ 2017 BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Thông qua nội dung bài giảng GV cần làm rõ. - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch. - Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác. 3. Thái độ: - Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. - Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Tranh ảnh trong SGK lịch treo tường - Quả địa cầu. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 1. Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì? 2. Tại sao chúng ta phải học Lịch sử? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Các em đã biết LS là những gì xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian. Vậy muốn hiểu và dựng lại LS phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian cách tính thời gian trong LS như thế nào, thế giới đã dùng lịch ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều này. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Giải thích vì sao cần 1. Tại sao phải xác định thời Phút phải xác định thời gian trong lịch gian. sử. 1. Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Cách tính thời gian là nguyên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không? 2. Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời gian? HS: Đọc SGK đoạn “Từ xưa, con người… thời gian được bắt đầu từ đây” GV: Giải thích thêm và sơ kết. 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính Phút thời gian của người xưa. 3. Trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào? 4. Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch? HS: Dựa vào SGK Trả lời Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (1 vòng) là 1 năm (360 ngày) Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (1 vòng) là 1 năm (365 ngày) 10 Hoạt động 3: Giải thích vì sao trên Phút lịch của chúng ta có cả lịch âm - lịch dương GV: Cho HS xem quyển lịch và các em khẳng định đó là lịch chung của cả thế giới, được gọi là Công lịch.. tắc cơ bản của môn lịch sử. - Người xưa dựa vào chu kì hoạt động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng để tính thời gian.. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - Dương lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN) - 1000 năm: là 1 thiên niên kỉ. - 100 năm: là 1 thế kỉ. - 10 năm: là 1 thập kỉ.. 4. Củng cố: (4 Phút) 1. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay? 2. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? 5. Dặn dò: (1 Phút) - HS học theo câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn:11/10/2015 BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây. - Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải, ko thuận lợi cho p.triển nông nghiệp. - Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây. 2. Kỹ năng: - Xác định vị trí các quốc gia trên lược đồ, so sánh sự giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây - THMT: HS miêu tả được điều kiện tự nhiên của vùng bán đảo ven biển Địa Trung Hải, giải thích được cư dân vùng này đã lợi dụng điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành nghề thủ công như thế nào. 3. Thái độ: - HS ý thức được rằng xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội - THMT: Hiểu được vai trò của nô lệ trong lao động sản xuất tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, bộc lộ thái độ, tình cảm đối với người nô lệ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Nội dung bài, tài liệu, lược đồ các quốc gia cổ đại, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở đâu và từ khi nào? Xác định vị trí các quốc gia cổ đại Phương Đông trên lược đồ? Trả lời: Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ngày nay trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin (Ai Cập), sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà, Trường Giang ở Trung Quốc, sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rat (Lưỡng Hà) 3. Nội dung bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Đặt vấn đề. Bài trước chúng ta đã tìm hiểu sự ra đời của các quốc gia cổ đại Phương Đông vậy ở Phương Tây các quốc gia cổ đại ra đời trong điều kiện nào và khi nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1 1. Sự hình thành các quốc gia Phút Giới thiệu (chỉ trên lược đồ). cổ đại Phương Tây HD quan sát lược đồ và nghiên cứu Đầu thiên niên kỉ I TCN, các SGK: quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô Ma Kể tên, xác định vị trí địa lí và thời ra đời ở bán đảo Ban Căng và Igian hình thành của các quốc gia cổ ta-li-a, ở đó có rất ít đồng bằng, đại phương Đông. đất đồi khô và cứng nhưng lại có Điều kiện tự nhiên ở nơi đây có đặc nhiều cảng tốt thuận lợi cho điểm gì? Điều kiện đó thuận lợi ch buôn bán đường biển. nghành kinh tế nào phát triển? THMT: Em có nhận xét gì về điều kiện tự nhiên ở khu vực này? so sánh với điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Phương Đông? Như vậy, Nhà nước ở phương Tây ra đời trên cơ sở nào? 12 Hoạt động 2 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Phút GV: Giảng (theo SGK, giải thích thuật Ma ngữ giai cấp). a. Ngành kinh tế chính: Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại - Thủ công nghiệp (luyện kim, Phương Tây là gì? làm đồ mĩ nghệ, rượu nho, đồ gốm, làm dầu ôliu…) - Thương nghiệp (Xuất khẩu các mặt hàng thủ công, rượu nho; nhập lúa mì và súc vật) Trong xã hội có những tầng lớp nào? - Ngoài ra, còn trồng cây lưu THMT: Giai cấp nô lệ có vai trò như niên: nho, ô lưu, cam, chanh... thế nào trong xã hội? Em có suy nghĩ b. Các tầng lớp trong xã hội: gì về đời sống của họ? - Giai cấp chủ nô: Chủ xưởng, Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu chủ thuyền buôn, chủ trang nô lệ? trại…rất giàu cú và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nụ lệ Nhà nước cổ đại Phương Tây được tổ - Giai cấp nô lệ: Số lượng rất chức như thế nào? So sánh với cách tổ lớn, là lực lượng lao động chính chức và hoạt động của nhà nước cổ trong xã hội, bị chủ nô bóc lột đại Phương Đông? và đối xử tàn bạo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10 Hoạt động 3 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ Phút Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ “Xã hội chiếm hữu nô lệ” là xã chiếm hữu nô lệ). hội có 2 giai cấp chính là chủ nô GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK: và nô lệ, trong đó giai cấp chủ Em hiểu như thế nào là xã hội chiếm nô thống trị và bóc lột giai cấp hữu nô lệ? nô lệ Xã hội này có gì khác với xã hội cổ Nhà nước do giai cấp chủ nô bầu đại phương Đông? ra, làm việc theo thời hạn 4. Củng cố: (4 Phút) GV: Hệ thống nội dung toàn bài HS điền vào bảng so sánh quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây Nội dung Các QG cổ đại P. Đông Các QG cổ đại P. Tây Thời gian ra đời Điều kiện tự nhiên Ngành K.tế chính Các g/ cấp trong xh 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, sưu tầm tư liệu về các thành tựu văn hoá cổ đại. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 9 Tiết 9. Ngày soạn: 16/ 10/ 2017. BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đời sống mới về vật chất và tinh thần thời Hoà Bình, Bắc Sơn. - Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ 2. Kỹ năng: - Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng, nhận xét và so sánh. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - SGK, SGV, tài liệu tham khảo (Kiến thức cơ bản lịch sử 6. - Tranh ảnh, hiện vật phục chế trong sgk - Thiết kế bài giảng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - SGK, Vở ghi - Quan sát tranh ảnh tròn sgk - Trả lời những câu hỏi trong sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 1. Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ? 2. Cuộc sống của người tinh khôn giai đoạn đầu đầu và sau như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Bằng những dấu tích tìm thấy của người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta đã khẳng định rằng Việt Nam ta là cái nôi của loài người, Vậy đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta có những đặc điểm gì? Cách tổ chức xã hội của họ có gì khác biệt?... b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống vật 1. Đời sống vật chất? Phút chất của người nguyên thuỷ thời Công cụ: Có Rìu mài lưỡi, lưỡi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoà Bình - Bắc Sơn. HS: Đọc SGK 1. Em hãy quan sát hình trong SGK đồ dùng nào mới xuất hiện thời Hoà Bình, Bắc Sơn? Trong số này công cụ nào là quan trọng? 2. Về đời sống vật chất người Hoà Bình - Bắc Sơn có những điểm gì mới? 3. Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi? 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổ chức Phút xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. GV giới thiệu người nguyên thuỷ đã biết sống định cư một nơi 4. Căn cứ vào đâu mà khẳng định người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn sống định cư lâu dài một nơi? - Người ta phát hiện lớp vỏ sò dài 34m. chứa nhiều công cụ, xương thú. 5. Việc sống định cư lâu dài một nới đã nảy sinh quan hệ gì giữa người nguyên thuỷ? 6. Quan hệ xã hội đầu tiên được hình thành được gọi là chế độ gì? 7. Thế nào là chế độ mẫu hệ? 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống tinh Phút thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. 8. Người nguyên thuỷ đã biết làm những đồ trang sức gì? 9. Sự xuất hiện đồ trang sức có ý nghĩa gì? (bước tiến mới về tinh thần, làm đẹp). - H/S quan sát hình vẽ trong sgk?. cuốc đá, bôn, công cụ bằng xương, sừng, tre. - Biết làm đồ gốm. - Biết trồng trọt, chăn nuôi tạo ra nguồn lương thực. - Sống ở các hang động, túp liều.. 2. Tổ chức xã hội: - Người nguyên thuỷ sống định cư lâu dài ở 1 nơi => Quan hệ xã hội được hình thành. => Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. - Chế độ thị tộc mẫu hệ là những người cùng huyết thống sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi,có uy tín lên làm chủ.. 3. Đời sống tinh thần? - Biết làm đồ trang sức: vòng tai đá, khuyên đá… - Biết vẽ trên vách hang động. - Chôn người chết cùng với đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10. Những hình ảnh trên mô tả những gì? Việc chôn người chết ùng với đồ vật nói lên quan niệm gì? (quan niệm thế giới khác, vẫn lao động sinh sống.). 11. Nhờ đâu mà đời sống tinh thần phát triển? (đời sống vật chất phát triển). 4. Củng cố: (4 Phút) 1. Nêu điểm mới về đời sống vật chất? 2. Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? 3. Nêu sự bước tiến về đời sống tinh thần 5. Dặn dò: (1 Phút) - Xem nội dung bài học, kết hợp sgk - Làm bài tập trong sgk, chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 13 Tiết 13. Ngày soạn: 13/ 11/ 2017 BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Bản đồ phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trrọng đối với người dân Việt cổ - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc. Qúa trình hình thành đó diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 12. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 13 Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn 1. Nhà nước Văn Lang ra đời Phút cảnh ra đời của nhà nước Văn trong hoàn cảnh nào? Lang. - Hình thành các bộ lạc lớn. HS: Đọc SGK “Đầu….tăng thêm” - Có sự phân chia giàu nghèo 1. Vào khoảng các TK VIII-VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và bắc Trung bộ có những điểm gì mới? 2. Theo em, truyện Sơn Tinh-Thủy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó? HS: Quan sát lại các Hình trang 34. 3. Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình trên? Hãy liên hệ các loại vũ khí ấy với truyện Thanh Gióng? 4. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình Phút thành nhà nước Văn Lang. 5. Trong số các bộ lạc thời đó, bộ lạc nào phát triển nhất? Vì sao biết được? 6. Nhà nước Văn Lang được thành lập ntn? Do ai đứng đầu và đóng đô ở đâu? GV: GT sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tổ Phút chức của nhà nước Văn Lang. GV: Vẽ sơ đồ và giải thích. 7. Nhà nước VL được chia thành mấy cấp với những chức vụ gì? 3 cấp: TƯ do Hùng Vương đứng đầu có Lạc hầu, lạc tướng giúp; Bộ do lạc tướng đứng đầu; Làng bản do bồ chính đứng đầu. 8. Em có nhận xét gì về cách tổ chức của NN VL? Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu. GV: Chốt lại Nhà nước ra đời là nhu cầu tất yếu bởi cần có lực lượng giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ lạc, xung đột giữa các bộ lạc,tập hợp lực lượng chống thiên tai,đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm cần có người đứng đầu lãnh đạo. 2. Nước Văn Lang thành lập. - Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN. - Địa điểm: Gia Ninh (Phú Thọ). - Người đứng đầu: Hùng Vương. - Kinh đô:Văn Lang (Bạch Hạc Phú Thọ). - Tên nước: Văn Lang 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ). Lạc tướng (bộ). Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng,chạ) (chiềng,chạ) (chiềng,chạ). - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi HS đọc to câu “Danh ngôn”, suy nghĩ của em về câu nói của Bác Hồ. GV: Chốt lại các kiến thức chính và khẳng định công lao của các vua Hùng. 4. Củng cố: (4 Phút) - Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? - Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc các phần đã ghi - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương. - Xem trứơc bài 13. Trả lời các câu hỏi in đậm trong SGK GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 16 Tiết 16. Ngày soạn: 04/ 12/ 2017 BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước , nhândân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. - Hiểu được bước tiến mơí trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Lược đồ cuộc kháng chiến. Tranh, ảnh, sơ đồ thành cổ loa - Một số tư liệu truyền miệng: “Mỵ Châu - Trọng Thuỷ” “Rùa thần Kim Qui”… Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày hoàn cảnh và sự thành lập của nhà nước Âu Lạc? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Sau khi Thục Phán lên ngôi vua, đất nước được yên bình, đời sống nhân dân có phần no đủ. An Dương Vương đã tiến hành củng cố quốc phòng, xây dựng thành Cổ Loa một công trình kiến trúc nổi tiếng thời Âu Lạc. Vậy nhân dân Âu Lạc xây dựng thành Cổ Loa như thế nào? Vì sao có thành vững chắc, có vũ khí tốt, quân đội mạnh mà cuối thế kỷ III TCN nước Âu Lạc vẫn bị sụp đổ.?... các em tìm hiểu qua bài 15. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Tìm hiểu qúa trình 4: Thành Cổ Loa và lực lượng Phút xây dựng đất nước của ADV. quốc phòng GV: Sử dụng sơ đồ thành Cổ Loa cho a.Thành Cổ Loa: HS quan sát. Thành đắp bằng đất, gồm 3 Em hãy mô tả thành Cổ Loa?Vì sao vòng, chu vi 16.000m, chiều cao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thành Cổ Loa được gọi là Loa thành? thành từ 5-10m,chiều rộng 10Em có nhận xét gì về việc xây dựng 20m. Có hình xoáy chôn ốc công trình thành Cổ Loa của nhân Âu (Loa thành) Lạc? Là công trình lớn,đồ sộ vào thời điểm cách đây trên 2000 năm. GV: Giới thiệu câu truyện móng Rùa thần để nhấn mạnh kỹ thuật xây thành của nhân dân Âu Lạc - Thành Cổ Loa còn được gọi là Vì sao nói Cổ Loa là một “quân Quân Thành thành”? HS: Dựa vào SGK trả lời. b. Lực lượng quốc phòng: GV: Giới thiệu lực lượng quốc phòng - Lực lượng quân đội lớn: gồm của Âu Lạc bộ binh và thủy binh được trang Em có nhận xét gì về về lực lượng bị các vũ khí bằng đồng như quốc phòng của nước ÂL? giáo, rìu chiến, dao găm và đặc Giới thiệu cách chế tạo lẫy nỏ của biệt là nỏ. người Âu Lạc (Nỏ thần) 17 Hoạt động 2: Phân tích nguyên 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ Phút nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc. trong hoàn cảnh nào? GV: Giới thiệu tình hình xã hội TQ trong thời gian ADV xây dựng đất nước (Giới thiệu sự thành lập nước Nam Việt) - Năm 181 - 180 TCN Triệu Đà Vì sao Triệu Đà sang xâm lược ÂL? đem quân đánh xuống Âu Lạc. Kế hoạch xâm lược của chúng có Nhân dân Âu Lạc có thành vững thành công không? Vì sao? chắc, có tướng giỏi, có vũ khí HS: Đọc sách giáo khoa trả lời lý do tốt đã đánh bại quân xâm lược. Triệu đà thất bại Sau khi thất bại Triệu Đà đã dùng âm mưu gì? Dùng mưu kế thâm độc…. Theo em truyện Mỵ Châu Trọng Thủy nói lên điều gì? Thảo luận nhóm: Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại - Năm 179 TCN Triệu Đà đem của An Dương Vương quân đánh Âu Lạc. Sự thất bại ấy để lại cho đời sau bài - ADV không đề phòng, lại mất học gì? hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc HS: Trình bày kết quả thảo luận rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. GV: Bổ sung thêm và kết luận HS: Quan st H42. 4. Củng cố: (4 Phút) - Để tăng cường phòng thủ, bảo vệ kinh đô mới, An Dương Vương đã cho:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - xây dựng thành cổ loa kiên cố - xây dựng lực lượng quân đội vững mạnh - Trang bị vũ khí nhiều loại hình. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc các phần đã ghi. - Xem trước BÀI 16: Ôn tập chương I và II. LH:

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 18 Tiết 18. Ngày soạn: 18/ 12/ 2017 KIỂM TRA HỌC KỲ I. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết được những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta. - Nêu những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. - Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh nào. Vẽ và trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 3.Thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (42 Phút) a. Đặt vấn đề. Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Cao. 15% 2 điểm 20%. Vẽ và trình bày Nhà nước Văn được cách tổ lang ra đời trong chức bộ máy hoàn cảnh nào. nhà nước thời Văn Lang. 1.5điểm=33% 3điểm=67% Nêu được những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. 2điểm=100% 4 điểm. Tống số điềm. 1.5 điểm. Biết được những dấu tích của người tối cổ đã được tìm thấy trên đất nước ta 2điểm=100%. Nước Văn Lang. 2 câu 4.5 điểm Tỉ lệ: 45% Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Tổng. Vận dụng Thấp. Điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và người tinh khôn 1.5điểm=15%. Xã hội nguyên thủy 1 câu 1.5 điểm Tỉ lệ: 15% Thời nguyên thủy trên đất nước ta 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20%. Hiểu. 4.5 điểm 45%. 2 điểm. 3 điểm. 3 điểm. 20% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1.5 điểm) Nêu những điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và người tinh khôn? Câu2: (2 điểm) LH: Câu 3: (2 điểm) Nêu những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. Câu 4: (1.5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? Câu 5: (3 điểm) Vẽ và trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và 05 điểm người tinh khôn: Người tối cổ Người tinh khôn 1 điểm Tổ chức xã hội Sống thành bầy Sống thành thị tộc Cuộc sống Săn, bắt, hái lượm, Trồng trọt, chăn nuôi, đời sống phụ thuộc TN ổn định Câu 2: Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta: - Ở Hang Thẩm Hai,Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), tìm thấy răng của người tối cổ . LH: Câu 3: Những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: - Về ở: Nhà sàn, sống thành từng làng bản gồm vài chục gia đình. - Về đi lại: Chủ yếu dùng thuyền. - Về ăn: Cơm, rau, cà, cá, thịt - Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy… Câu 4: Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn lang: LH: 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 5: Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng,chạ). Bồ chính (chiềng,chạ). 2 điểm. Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng,chạ). Trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang theo sơ đồ trên.. 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Học Kì II.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 20 Tiết 19. Ngày soạn: 08/ 01/ 2018. CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nước ta bị phong kiến phương bắc thống trị rất tàn bạo dẫn đến cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng. - Cuộc khởi nghĩa được toàn thể nhân dân ủng hộ, lật đổ ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc giành lại độc lập cho đất nước. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược bắt đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. 2. Kỹ năng: - Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử. - Bước đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo (Kiến thức cơ bản lịch sử 6, đại cương lịch sử Việt nam) - Bản đồ cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Vì sao nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Năm 179 TCN do mất cảnh giác, chủ quan An Dương Vương đã để nước ta rơi vào tay nhà Triệu rồi từ tay nhà Triệu sang tay nhà Hán. Nhà Hán đã đặt ách thống trị vô cùng tàn bạo, nhân dân ta vô cùng oán thán, nhiều cuộc khởi nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đã diễn ra chống lại nhà Hán, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa có thành công hay không? chúng ta cùng tìm hiểu. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Âu 1. Nước Âu Lạc từ TK II TCN Phút Lạc từ TK II TCN đến TKI và âm đến TK I có gì thay đổi. mưu thôn tính đất đai của nhà Hán. Về tổ chức hành chính: GV: Trình bày trên bản đồ theo sgk - Năm 111 TCN nhà Hán chia việc nước ta dưới ách thống trị của nhà làm 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân, Triệu Nhật Nam. Gộp với 6 quận của 1. Sau khi nhà Hán đô hộ nước Âu Lạc Trung Quốc Thành Châu Giao. có gì thay đổi? - Dưới châu là quận, dưới quận GV: Dùng bản đồ để xác định các là huyện quận - Thủ phủ: Luy Lâu (Bắc Ninh) 2. Thảo luận cặp: Nhà Hán gộp nước Cách sắp đặt quan lại: ta với 6 quận của Trung Quốc nhằm - Đứng đầu Châu là Thứ Sử âm mưu gì? (Muốn chiếm đóng lâu (Người Hán) dài, xoá tên nước ta, biến nước ta - Đứng đầu Quận là Thái Thú thành 1 bộ phận lãnh thổ của TQ) và Đô Úy (Người Hán) 3. Sau khi sáp nhập nước ta với Trung - Đứng đầu Huyện là Lạc Quốc nhà Hán sắp đặt quan lại cai trị Tướng (người Việt) như thế nào? Chính sách cai trị: - Bắt nhân dân nộp các loại thuế (Nhất là Sắt và Muối) Thứ sứ Châu - Cống nạp các sản vật quí. - Đưa người Hán sang ở - Bắt nhân dân ta theo phong Thái thú - Đô úy tục Hán. Các quận - Các quận. Lạc tướng Huyện. Lạc tướng Huyện. Lạc tướng Huyện. 4. Em có nhận xét gì về cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán? (Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận, còn cấp huyện, xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được, vẫn là người Việt cai trị) Hoạt động 2: Phân tích thủ đoạn bóc 18 lột của nhà Hán đối với nhân dân ta. Phút GV: Giảng (Theo SGK) HD nghiên cứu SGK:. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: * Nguyên nhân: - Ách đô hộ, thống trị tàn bạo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nêu những nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. HS: Đọc lời thề của Trưng Trắc. Qua bốn câu thơ, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa? GV: Hướng dẩn quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK: (GV) tường thuật, kết hợp chỉ bản đồ; Nêu những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. HD thảo luận:. Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?. của nhà Hán; - Để trả nợ nước, thù nhà. * Mục tiêu: - Giành độc lập cho Tổ quốc; - Nối lại sự nghiệp của các vua Hùng; - Trả thù nhà; - Lập công danh * Diễn biến: - Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn; - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. - Khởi nghĩa thắng lợi. * Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử: - Được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân, các hào kiệt. - Sự lãnh đạo thông minh của Hai Bà Trưng * Ý nghĩa lịch sử: - Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.. 4. Củng cố: (4 Phút) Cuộc k/n Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm: - Năm 40, tại hát môn - Hà Tây - Năm 41, Tại Hát môn - Hà Tây - Năm 40 , tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập. - Xem trước bài “Trưng Vương”….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 21 Tiết 20. Ngày soạn: 15 /01/ 2018. BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức được công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập dân tộc vừa giành được (đem lại quyền lợi cho nhân dân) là vô cùng khó khăn. - Hiểu được ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần bất khuất của dân tộc, lòng biết ơn công lao anh hùng dân tộc (Hai Bà Trưng). 2. Kỹ năng: - Làm quen phương pháp đọc bản đồ lịch sử, kể chuyện lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán. - Tranh đền thờ Hai Bà Trưng. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diển ra như thế nào, nêu nguyên nhân, diển biến, kết quả và ý nghĩa. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Năm 40 cuộc khởi nghĩa của Hia Bà Trưng đã giành lại độc lập cho dân tộc ta. Sau khi đánh tan quân xâm lược Hai Bà Trưng đã làm gì? Hai Bà có giữ mãi được nền độc lập cho dân tộc ta hya không? Những việc làm của Hai Bà đã để lại những bài học gì cho chúng ta?... b/ Triển khai bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 17 Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc Phút làm của Hai Bà Trưng và ý nghĩa của nó đối với nước ta. HS: Đọc SGK phần 1 1. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Hai Bà Trưng đã làm gì? HS: Trình bày những ý chính GV: Giảng về bộ máy nhà nước và chính sách xá thuế.. 2. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? (mở ra nền độc lập, tự do, nhân dân hạnh phúc) 3. Khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa vua Hán có thái độ thế nào? (vua hán nổi giận lệnh cho các quận miền nam Trung Quốc chuẩn bị sang đàn áp nghĩa quân) 18 Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến Phút cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán Để tiến hành xâm lược nước ta quân Hán đã chuẩn bị như thế nào? HS: Đọc đoạn đầu “Mã Viên => rút lui” Vì sao vua Hán lại chọn Mã Viện chỉ huy quân sang xâm lược nước ta? (Hắn có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam …) Sau khi chiếm hợp phố Mã Viện đã tiến vào nước ta như thế nào? GV: Dùng lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán tường thuật qua 1 lần Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa (chỉ trên bản đồ)? GV: Giới thiệu đường tiến quân của quân Hán và giới thiệu vùng Lãng Bạc HS: Đọc đoạn chữ nhỏ. Cuộc khởi nghĩa không thành công nhưng nó có ý nghĩa như thế nào? (chứng minh tinh thần bất bất khuất. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hai Bà Trưng làm gì sau khi giành được độc lập: - Trưng Trắc được suy tôn làm Vua, hiệu là TRưng Vương. đóng đô ở Mê Linh - Lập lại chính quyền, phong chức cho người có công - Xá thuế hai năm liền, bãi bỏ những luật pháp lao dịch của chế độ cũ. -> Đem lại nền hoà bình độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc.. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán: * Diển biến: - Tháng 4 năm 42 Quân Hán do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố, chia quân làm hai đạo tiến vào Lãng Bạc. - Hai Bà trưng chiến đấu quyết liệt sau đó rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về cấm khê. => Tháng 3 năm 43 Hai Bà trưng đã hy sinh oanh liệt Kết quả: Tuy thất bại nhưng ta đã làm tiêu hao lực lượng địch.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> kiên cường cùa quân ta, ý chí quật cường của dân tộc) Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và Hai bà Trưng? (Tinh thần chiến đấu anh dũng thà hy sinh chứ không chịu đầu hàng) Cẩm khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế phải liều với sông Để tưởng nhớ Hai Bà Trưng nhân dân ta đã làm gì? (Nhân dân đã lập hơn 200 đền thờ khắp nơi trên toàn quốc. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã trở thành những vị anh hùng của dan tộc. các thế hệ con cháu luôn khâm phục và biết ơn Hai Bà Trưng. Hàng năm, nhân dân làm lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày mùng 6 và mùng 8 / 2 (âm lich).) GV: Giới thiệu tranh đền thờ Hai Bà tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) (hình 45 tr 52 sgk) 4. Củng cố: (4 Phút) - Hai Bà trưng đã xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập ra sao? - Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán diễn ra như thế nào? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài ở nhà, vẽ lược đồ và điền kí hiệu, tìm hiểu trước bài 21. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 25 Tiết 24. Ngày soạn:12/ 02/ 2018 BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được nền thống trị tàn bạo của nhà Lương và nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí. - Nội dung cuộc khởi: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa và việc lập ra nhà nước Vạn Xuân. 3. Thái độ: - Sau 600 trăm năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, khởi nghĩa Lý Bí thắng lơị nước Van xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liêtj của dân tộc ta. 2. Kỹ năng: - Hs biết nhận thức rõ nguyên nhân cuả sự kiện - Biết đánh giá sự kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Lược đồ k/n lý bí; bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệụ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Sau cuộc k/n Bà Triệu thất bại nước ta lại chiụ sự cai trị của nhà Ngô. sang thế kỷ VI nhà Lương thay nhà Ngô thống trị nước ta. Vậy trước ách cai trị của nhà Lương nhân dân ta đã làm gì? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Hoạt động 1: 1. Nhà lương xiết chặt ách đô.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phút GV: Giảng, Tiêu diễn cướp ngôi nhà Tề -> nhà Lương (502-185) Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ đối với nhân dân ta như thế nào? GV: Treo lược đồ HS: Đọc tên mới, nhà Lương mới đặt. HS: Đọc phần chữ in nghiêng Em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lương? (tàn bạo, làm mất lóng dân). 18 Hoạt động 2: Phút GV: Giới thiệu về Lý Bí. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa? GV: Treo lược đồ: Chỉ ra nơi Lý Bí khởi nghĩa? (nơi) Vì sao hào kiệt khắp nơi hưỡng ứng cuộc khởi nghĩa? Nhà Lương huy động thêm ai tấn công Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? Sau khi giành được độc lập Lý Bí làm gì? Vạn Xuân có nghĩa là gì?. hộ như thế nào: - Hành chính: chia lại quận, huyện và đặt tên mới - Sắp đặt quan lại cai trị - Thi hành chính sách phân biệt đối xử - Tiến hành vơ vét bóc lột dã man tàn bạo.. 2. Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân thành lập: a. Nguyên nhân: - Chính sách boc lột của nhà Lương tàn bạo - Lòng yêu nước thương dân. b. Diễn biến: - Mùa xuân năm 502 phất cờ khỡi nghĩa. - Các hào kiệt hưởng ứng khắp nơi. c. Kết quả: - Khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở Tô Lịch, niên hiệu Thuận Đức. d. Ý nghĩa: Đem lại, độc lập, ổn định đất Việc xây dựng nước Vạn Xuân mang nước. ý nghĩa gì? 4. Củng cố: (4 Phút) - Trải qua 500 năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nhân dân ta đã hưởng ứng cuộc k/n Lý bí giành laị độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước ý thức vươn lên của dân tộc. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài ở nhà. Làm bài tập sgk. - Chuẩn bị bài 22. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 29 Tiết 28. Ngày soạn:12/ 03/ 2018 BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài, GV khắc sâu những kiến thức cơ bản của chưong III. - Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc. - Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo. Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. - Trong thời Bắc thuộc, tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống; do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà tiến lên. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian. 3. Thái độ: - Nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước , ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, tư liệu tham khảo. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Nước Cham-pa độc lập ra đời? - Tình hình kinh tế , văn hóa Cham - pa từ TK II-TK X? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 13 Hoạt động 1: Cá nhân. Phút GV: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X là thời Bắc thuộc? GV: Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ? HS: Bảng thống kê: STT 1 2 3 4 5. Thời gian 179 TCN 111 TCN Đầu TK III Đầu TK VI 618. Tên gọi. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta - Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị, đô hộ nên sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc. Thời Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 905. Đơn vị hành chính Quận Quận Châu Châu. Giao Chỉ, Cửu Chân Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Giao Châu Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu, Hoan Châu An Nam đô hộ phủ Phủ GV: Chính sách cai trị của các triều - Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta đại Trung Quốc đối với nhân dân trong thời Bắc thuộc như thế nào? ta rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân Chính sách thâm hiểm nhất của họ là dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi gì? mặt. HS: Trả lời: - Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta. 12 Hoạt động 2: 2. Cuộc đấu tranh của nhân Phút GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê dân ta trong thời Bắc thuộc theo mẫu: HS: Các nhóm hoàn thành bảng thống kê. GV: Đưa kết quả để đối chứng Tên cuộc Người Tóm tắt diễn biến TT Thời gian khởi Ý nghĩa lãnh đạo chính nghĩa 1 Năm 40 Hai Bà Hai Bà - Mùa xuân năm 40, Trưng Trưng Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa ở Mê Linh. Nghĩa 2 quân nhanh chóng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chiếm được Giao Châu Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị - Năm 248, khởi Trinh nghĩa bùng nổ ở 3 Phú Điền (Thanh Hóa) rồi lan ra khắp Giao Châu. 542 - 602 Lý Bí Lý Bí - Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. Trong vòng chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu 4 hết các quận huyện. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân. Đầu TK VIII Mai Thúc Mai Thúc - Mai Thúc Loan Loan Loan kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa 5 quân nhanh chóng chiếm được Hoan Ý chí Châu. Ông liên kết quyết tâm với nhân dân khắp giành lại Giao Châu và độc lập Cham-pa chiếm chủ quyền được thành Tống cho Tổ Bình quốc. Trong khoảng Phùng Phùng - Khoảng năm 776, 776 - 791 Hưng Hưng Phùng Hưng và em là Phùng Hải phát động cuộc khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình. 10 Hoạt động 3: Cá nhân - Cả 3. Sự biến chuyển về kinh tế và văn Phút lớp. hóa xã hội GV: Hãy nêu những biểu hiện Về kinh tế: Nghề rèn sắt vẫn phát triển cụ thể của những biến chuyển Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử về kinh tế, văn hóa nước ta dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy trong thời Bắcthuộc? lợi trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS: Trả lời:. GV: Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? HS: Trả lời:. thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán Về văn hóa: Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta. Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc Về xã hội: GV nhắc lại sơ đồ phân hóa xã hội. - Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh trưng. - Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt được.. 4. Củng cố: (4 Phút) GV Nhắc lại nội dung kiến thức ôn tập để học sinh khắc sâu các nội dung chính của chương. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại kiến thức ôn tập. - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 30 Tiết 29. Ngày soạn:29/ 03/ 2018 KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 2. Kiến thức: - Qua bài kiểm tra hs nắm được những sự kiện lịch sử nước ta thời Bắc thuộc, những cuộc khởi nghĩa lớn, những chuyển biến về kinh tế và tinh thần của nước ta. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 3.Thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (42 Phút a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 1 câu 1.5 điểm Tỉ lệ: 15% Những chuyển biến về văn hóa nước ta từ thế kỉ I-VI 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20%. Biết. Hiểu. Diễn biến cuộc Giải thích được vì sao cuộc kháng chiến kháng chiến thất bại. 15%. Trình bày được Giải thích được chuyển biến về vì sao nhân dân xã hội nước ta ta vẫn giữ được từ thế kỉ I-VI. 2 điểm. những phong tục, tập quán riêng của mình. 2điểm=100%. 20%. Liên hệ với lòng biết ơn các anh hùng dân tộc…. 4 điểm. Cao. Tống số điềm. 1.5 điểm. 1.5điểm=15%. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 2 câu 4.5 điểm Tỉ lệ: 45% Tổng. Vận dụng Thấp. 1.5điểm=33% 3 điểm. 3điểm=67% 3 điểm. 4.5 điểm. 45% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (4 điểm) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Quân Hán xâm lược của Hai Bà Trưng? Vì sao cuộc khởi nghĩa bị thất bại? Câu2: (4 điểm) LH: Câu 3: (2 điểm) Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> LH: 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 2: - Nền văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI có những nét mới:  Chính quyền đô hộ cho mở một số trường dạy chữ Hán ở các quận  Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những phong tục, luật lệ của người Hán và nước ta  Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán của mình nhữ ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh dày… - Nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán riêng của mình vì:  Những phong tục, tập quán không phù hợp với nhân dân ta  Truyền thống văn hóa lâu đời của nhân dân ta  Nhân dân ta tiếp tu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa của người Hán Câu 3: - Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên:  Truyền thống, đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta  Lòng tôn kính, biết ơn những anh hùng dân tộc đã có công với quê hương, đất nước  Nhắc nhở cho con cháu mai sau phải ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng. Tuần 35 Tiết 34. 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Ngày soạn: 23/ 04/ 2018.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BÀI 28: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỉ X. - Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thủy đến thời dựng nước VL - AL. - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu. - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc. - Những anh hùng dân tộc. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. - Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. - Ý thức vươn lên xây dựng đất nước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa các sự kiện, đánh giá các nhân vật lịch sử. - Liên hệ thực tế. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài - Bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu tham khảo. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần hai? - Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Thời nguyên thủy. 10 Hoạt động 1 Di chỉ chính Phút Từ xa xưa đến thế kỉ X, lịch sử nước TT Các giai ta đã trải qua những thời kì nào? đoạn HS: Qua 3 thời kì: thời nguyên thủy, 1 Đá cũ thời dựng nước, thời Bắc thuộc và 2 Đá chống Bắc thuộc. mới Thời nguyên thủy đã trải qua những.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giai đọan nào? HS: Ba giai đọan: tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí. 12 Hoạt động 2 Phút Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? HS: Dựa vào các phần đã học trả lời: (Nội dung giống phần ghi bảng). 13 Hoạt động 3 Phút Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc? Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa đó? HS: Dựa vào phần ôn tập chương III để trả lời. Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc? Tại sao? Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc , giành độc lập cho Tổ quốc. HS: Dựa vào phần ôn tập chương III để trả lời. Hãy mô tả các công trình nghệ thuật nổi tiếng của thời cổ đại? HS: Tập trung trả lời ở 2 công trình lớn là trống đồng Đông Sơn và thành Cổ Loa GV: Cho HS nhắc lại: Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh về các vua Hùng. Ba điểm trong phần đóng khung của bài 25. 4. Củng cố: (4 Phút) GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập.. 3. Sơ kì kim khí 2. Thời dựng nước. a. Nước Văn Lang: - Danh hiệu vua: - Bộ máy nhà nước: - Kinh đô: - Các đơn vị hành chính: b. Nước Âu Lạc: - Điều kiện hình thành nhà nước Âu lạc (trình bày thêm về cuộc kháng chiến chống Tần): - Danh hiệu vua: 3. Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống Bắc thuộc giành độc lập dân tộc. - Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền; Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn một nghìn năm của các triều đại phong kiến phương Bắc..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 5. Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại các phần đã vừa học. - Làm bài tập ở nhà theo mẫu trong SGK tr 78: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì II.. Tuần 36.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 35. Ngày soạn: 30/ 04/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ II. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ kiến thức, khắc sâu kiến thức trong hai chương đã học: - Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. - Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. 3. Thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (42 Phút) a. Đặt vấn đề. Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá. Biết. Hiểu. Vận dụng. Tống số.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KT. Thấp. HS kể được tên những vị 1. Thời kì anh hùng đã Bắc thuộc dương cao lá và đấu tranh giành cờ đấu tranh độc lập chống Bắc 3 câu thuộc giành 6 điểm độc lập cho Tổ quốc.. HS hiểu được trong thời gian Bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán riêng.. Tỉ lệ: 30%. 3điểm=100%. 2điểm=100%. 2. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X. Trình bày được diễn biến trận Bạch Đằng năm 938.. HS hiểu được ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. 4 câu 4 điểm Tỉ lệ: 40% Tổng. 3điểm=750% 6 điểm. 1điểm=25% 3 điểm. Việc đặt tên nước là vạn Xuân ý muốn nói lên điếu gì. 1điểm=100%. Cao. điềm. 6 điểm. 60%. 4 điểm. 1 điểm. 40% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3 điểm) Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Câu2: (1 điểm) Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân? Câu 3: (2 điểm) Em hãy kể tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc? Câu 4: (3 điểm) Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 938? Câu 5: (1 điểm) Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 2: Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán: - Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Tục xăm mình. - Tục nhuộm răng. - Tục ăn trầu. - Tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Thờ cúng ông bà, tổ tiên và những người có công với đất nước. Câu 2: Ý nghĩa tên nước Vạn Xuân: - Sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. - Khẳng định ý trí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp, như vạn mùa xuân Câu 3: Tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập cho Tổ quốc: - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu. - Lý Bí. - Triệu Quang Phục. - Mai Thúc Loan. - Phùng Hưng. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. Câu 4: Diễn biến trận Bạch Đằng năm 938: - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta. - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử lúc thuỷ triều đang lên. Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa bãi cọc. - Lúc thuỷ triều rút quân ta dũng mãnh tiêu diệt quân thù.  Thuyền địch bị va vào bãi cọc phần bị đắm phần còn lại không thể chạy ra biển được.  Quân Nam Hán thiệt hại quá nửa. Lưu Hoằng Tháo chết tại trận. - Vua Nam Hán rút quân về nước. Trân Bạch Đằng kết thúc thắng lợi Câu 5: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: - Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán - Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta.. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×