Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Kế toán tài sản cố định tại Công ty xuất nhập khẩu Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.32 KB, 45 trang )

Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, sự chuyển đổi trong cơ chế kinh tế cùng với
chính sách mở cửa của nhà nớc. Đã tạo đợc cho các doanh nghiệp phát huy hết
khả năng, tiềm lực của mình. Mỗi doanh nghiệp dù thuộc thành phần kinh tế nào,
quy mô sản xuất lớn hay nhỏ đều phải đơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt, gay
gắt để tồn tại và ngày một phát triển. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả,
đảm bảo cho các doanh nghiệp phát triển. Thì các doanh nghiệp phải tự chủ trong
sản xuất kinh doanh từ bù đắp trang trải chi phí, đảm bảo tạo ra lợi nhuận để tích
lũy cho doanh nghiệp là tiền đề cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Để đạt đợc
điều đó mỗi doanh nghiệp phải cần coi trọng.
Công tác quản lý, nếu phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh của doanh
nghiệp mình. Thực sự là một công việc đảm bảo quan trọng trong mỗi doanh
nghiệp, là công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh
của mình và đề ra chiến lợc kinh doanh cụ thể. Để làm đợc điều đó thì ngời quản
lý phải nắm vững về nhân công, nguyên vật liệu, giá thành, tài sản cố định từ đó
đề ra những phơng án kinh doanh thích hợp, hiệu quả nhất. Tổ chức quản lý tốt
việc sản xuất nhầm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả
nguyên vật liệu là con đờng cơ bản để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, hoạch toán kế toán là một bộ phận
cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế tài chính, nó có vai trò tích cực
trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế.Trong đó có công tác kế
toán TSCĐ và quản lý TSCĐ ở các bộ phận trong Công ty.
Nhìn chung công tác hoạch toán kế toán nói chung và việc hoạch toán, quản
lý TSCĐ ở các doanh nghiệp xây dựng cơ bản hiện nay còn nhiều thiếu sót và cha
phù hợp với kế toán hiện hành. Xuất phát từ tình hình thực tế, trong thời gian thực
tập ở công ty XNK Ninh Bình em đã lựa chọn nghiệp vụ Kế toán tài sản cố định
tại Công ty XNK Ninh Bình .
1
Đề tài chuyên môn của em đợc trình bày theo 3 phần cơ bản sau:
Phần I : Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
I. Đăc điểm tình hình chung của công ty XNK Ninh Bình


II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình
Phần II : Tìm hiêủ tổ chức công tác kế toán của công ty XNK NinhBình
Phần III : Nhận xét đánh giá về tổ chức kế toán tại công ty XNK Ninh Bình
Trong quá trình thực tập không tránh khỏi những thiếu xót do trình độ bản
thân và thời gian còn hạn chế. Em rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy
cô trong trờng cùng các cô chú phòng kế toán của công ty XNK Ninh Bình để em
có thể hoàn thiện tốt báo cáo thực tập và nâng cao nghiệp vụ kế toán hơn nữa.
Em xin trân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2009
Sinh viên
Lê Danh Đại

2
Chơng I
Giới thiệu tổng quan về công ty
XNK Ninh Bình
I. Giới thiệu doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công ty XNK Ninh Bình
Giám đốc : Nguyễn Quang Trung
Trụ sở :C11 Lô9 Khu đô thị mới Định Công Hoàng Mai HN
Mã số thuế : 040-622600-00020688-2
Điện thoại : (04)22158491
Tài Khoản : 040-622600-00020688-2
Vốn điều lệ : 9.070.900.000
Vốn cố định : 8.124.900.000
Vốn lu động : 946.000.000
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty XNK Ninh Bình đợc thành lập năm 1968, chuyên tổ chức sản xuất
các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, giày... mang tính truyền thống và đổi mới nh:

hàng thêu, ren, móc, cói, mỹ nghệ, giày....Sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều
quốc gia trên thế giới nh: Italia, Thuỵ Sĩ, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Pháp, Vơng
Quốc Anh, Canada, úc, Hồng Kông, Nhật Bản ..... Công ty XNK Ninh Bình có t
cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêng. Công Ty XNK
Ninh Bình với đội ngũ nghệ nhân, hoạ sĩ, nghệ nhân đông đảo và hơn 3000 thợ thủ
công có tay nghề cao. Tại công ty còn có đội ngũ chuyên làm công tác xuất ,nhập
khẩu đáp ứng nhanh chóng chính xác tiện lợi cho các đối tác trong nớc và nớc
ngoài .
Công ty XNK Ninh Bình từ khi thành lập đến nay trải qua nhiều khó khăn
nhng dới sự lãnh đạo của Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên đã không
ngừng phấn đấu, lao động sản xuất để đa Công ty từng bớc phát triển, khắc phục
3
những khó khăn tạm thời, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực hiện
tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc hàng năm. Đến nay vẫn đứng vững ngày càng
phát triển mạnh theo sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và đã có những kết quả
khả quan, bộ máy quản lý gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản
xuất, đóng góp đầy đủ với ngân sách địa phơng. Công ty XNK Ninh Bình có tổng
số vốn kinh doanh là : 9.070.900.000 đồng.
Trong đó:
- Vốn cố định 8.124.900.000
- Vốn lu động 946.000.000
1.2. Loại hình doanh nghiệp: XNK Ninh Bình
1.3. Lĩnh vực kinh doanh.
-Sản xuất và xuất khẩu đồ mĩ nghệ v.v...
- Nhập khẩu ô tô ,máy công trình cho các công trình xây dựng
- Bán buôn và bán lẻ ô tô, và máy thi công công trình.
- Sản xuất và nhập khẩu giày
- Và một số các mặt hàng xuất nhập khẩu khác

.

4
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
2.1. Quy mô của doanh nghiệp
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Ban Giám đốc: Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản
lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc cho
Giám đốc là ba phó Giám đốc: phó Giám đốc kinh tế, phó Giám đốc kỹ thuật, phó
Giám đốc kế hoạch tiếp thị.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công: là ngời chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về kỹ thuật thi công của các công trình, chỉ đạo các đội, các công trình,
các bộ phận kỹ thuật, thiết kế biện pháp thi công theo biện pháp kỹ thuật an toàn
cho các máy móc, thiết bị, bộ phận công trình, xét duyệt cho phép thi công theo
5
Giám đốc
Phó Giám đốc
kỹ thuật
Phó Giám đốc

Phó Giám đốc
kinh doanh
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
tài
chính
kế
toán

Phòng
kế
hoạch
Phòng
đầu t và
quản lý
dự án
Phòng
kinh
doanh
Các đội xây dựng
các biện pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã đợc phê
duyệt.
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch đầu t tiếp thị: là ngời đợc Giám đốc
Công ty giao trách nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của Công ty và là ngời thay
mặt Giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động.
- Phó Giám đốc kinh tế: phụ trách các vấn đề kinh tế nh việc sử dụng nguồn
vốn có hiệu quả (nhất là về vấn đề tiền mặt) trên cơ sở các dự án đã có của Công
ty.
* Các bộ phận chức năng:
- Phòng tài chính Kế toán Thống kê: có nhiệm vụ tham mu về tài
chính cho Giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê và
hoạch toán cho các công trình và toàn Công ty,...kiểm tra, giám sát hoạt động tài
chính theo pháp luật, nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả.
Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của Công ty. Hớng dẫn các đơn vị trong toàn Công ty mở sổ sách,
ghi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đúng với chế độ kế toán hiện
hành. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện nay thực hiện cơ chế khoán gọn cho các xí nghiệp sản xuất trên cơ sở
ký hợp đồng với bên đấu thầu (Bên A) của Công ty, phòng kế hoạch lên kế hoạch

cụ thể cho các công trình thi công chi tiết theo các khoản mục, điều kiện và khả
năng cụ thể của nội bộ. Công ty giao khoán cho các xí nghiệp xây dựng và thống
nhất với các xí nghiệp về điều khoản cho việc thi công hoàn thành công trình
thông qua các hợp đồng làm khoán ở các xí nghiệp: Giám đốc xí nghiệp, chủ
nhiệm công trình căn cứ vào nhiệm vụ của đội trởng và khả năng điều kiện thực tế
của tổ, tiến hành phân công nhiệm vụ và khoán công việc cụ thể cho cán bộ tổ
chức sản xuất. Cuối tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng làm khoán, xí nghiệp
tiến hành tổng kết nghiêm thu đánh giá công việc về số lợng, chất lợng đã hoàn
thành của các tổ làm cơ sở, thanh toán lơng cho từng tổ sản xuất theo đơn giá
trong hợp đồng quy định.
Do Công ty đã chia tách lực lợng lao động thành các xí nghiệp trực thuộc,
nên dới các xí nghiệp lại phân ra thành các bộ phận chức năng: kỹ thuât, tài vụ, lao
6
động tiền lơng, an toàn các đội sản xuất. Trong các đội sản xuất phân thành các tổ
sản xuất chuyên môn hóa nh: tổ sắt, tổ mộc, tổ nề, tổ lao động. Đứng đầu các xí
nghiệp là Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về hoạt
động sản xuất, kỷ luật của đơn vị mình.
- Phòng tổ chức hành chính: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty
và hớng dẫn nghiệp vụ cho phòng tổ chức lao động tiền lơng, tổ chức thanh tra bảo
vệ quân sự của Công ty.
+ Chức năng: tham mu giúp cho Giám đốc tổ chức và triển khai công tác tổ
chức cán bộ, lao động tiền lơng, hành chính.
+ Nhiệm vụ: theo dõi, tổ chức quản lý chặt chẽ cán bộ công nhân viên công
tác tại Công ty, thực hiện chế độ chính sách lao động và đời sống, các chế độ bảo
hiểm xã hội. Phòng có quyền thanh tra, kiểm tra, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch, chính sách pháp luật, lập kế hoạch mua sắm trang thiêt bị hành chính và
văn phòng. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty.
- Phòng kế hoạch đầu t, tiếp thị: tham mu giúp việc cho Giám đốc trong
quản lý và điều hành công việc thuộc lĩnh vực đầu t tiếp thị.

Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch định lợng cho sản xuất kinh
doanh hàng quý, hàng năm trình Giám đốc xem xét quyết định. Chủ trì và triển
khai kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản theo đúng trình tự và thủ tục quy định. Lập
kế hoạch mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh theo định hớng của Công
ty, tiếp cận thị trờng, thu thập những thông tin về giá cả thị trờng xây dựng để từ
đó có định hớng chính xác trong việc lập kế hoạch giá cả cho một công trình cụ
thể và đa ra các phơng án đấu thầu hợp lý.
- Phòng kỹ thuật: tham mu giúp việc cho Giám đốc, phó Giám đốc về kỹ
thuật thi công, an toàn lao động, điện máy và nhân sự cho thi công các công trình
thuộc Công ty quản lý.
Nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp mọi hoạt động
của phòng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, phó Giám đốc, thiết kế mặt
bằng sản xuất thi công cho các công trình, xác định khối lợng công trình, lập các
7
sơ đồ kỹ thuật cho công việc đấu thầu công trình và an toàn tổng thể cho các công
trình.
III. Công nghệ sản xuất
3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty XNK Ninh Bình
*Thuyết minh dây chuyền sản xuất:
- Căn cứ đề án đợc cấp trên phê duyệt của bên chủ đầu t, ban Giám đốc chỉ
đạo phòng kỹ thuật tham gia đấu thầu và kí hợp đồng kinh tế.
- Phòng kế hoạch lập kế hoạch giao cho các đội thi công.
- Các đội có nhiệm vụ ghi chép các số liệu ban đầu, có chỉ tiêu khối lợng
thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị để phòng kế toán hoạch
toán chi phí sản xuất và tính từng khoản mục công trình theo mục chi phí và
nghiệm thu công trình bàn giao.
3.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ.
Nh chúng ta đã biết, sản phẩm xây dựng là những công trình nhà cửa đợc
xây dựng và sử dụng tại chổ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thớc và chi
phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm đó nên quy trình sản

xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty XNK Ninh Bình nói riêng và Công ty
xây dựng nói chung có đặc thù là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau (Điểm dừng kỹ thuật hợp lý). Mỗi công trình điều có dự toán thiết
kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các công
trình điều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp
- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu t công trình (Bên A)
8
Đấu
thầu, chỉ
định đấu
thầu và
ký hợp
đồng
kinh tế.
Lập kế
hoạch thi
công.
Tổ chức
thi công
xây lắp.
Nghiệm
thu và
bàn giao
công
trình.
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã đợc ký kết, Công ty tổ
chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm (công trình hoặc hạng mục
công trình):
+ San nền giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng

+ Tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật t.
+ Xây, trát, trang trí, hoàn thiện.
- Công trình đợc hoàn thành dới sự giám sát của chủ đầu t công trình về mặt
kỹ thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao công trình hoàn thành và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng
với chủ đầu t.
IV. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4.1. Sản lợng sản xuất từng mặt hàng
Bảng sản lợng sản xuất từng mặt hàng
Biểu số 01 Đơn vị: 1.000đ
STT Tên Hàng ĐVT SL2004 SL2005 SL2006 Sl2007
1 Cốt pha thép Cái 12.000 17.000 25.200 32.050
2 Cấu kiện bê tông Miếng 10.300 15.000 21.900 28.600
...
Cộng 46.170 70.815 91.500 96.370
Để so sánh phân tích số liệu ta lập bảng sau:
Bảng tính hệ số hoàn thành sản lợng sản phẩm sx các năm so với
năm 2004
Biểu số 02
STT Tên Hàng
Hệ số HT
2005/2004
Hệ số HT
2006/2004
Hệ số HT
2007/2004
1 Cốt pha thép 1,42 2,1 2,67
2 Cấu kiện bê tông 1,46 2,13 2,78
* Thuyết minh số liệu hệ số sản lợng hoàn thành từng năm so với năm 2004
- Hệ số năm 2005 so với năm 2004 = SL năm 2005/SL năm 2004

9
- Tỷ lệ hoàn thành = Hệ số hoàn thành x100%
Ví dụ :
Mặt hàng Cốt pha thép tỷ lệ hoàn thành năm 2005/2004 là
Hệ số hoàn thành = 17.000/12.000 = 1,42
Tỷ lệ hoàn thành = 1,42 x 100% = 142%
- TLHT năm 2006 so với năm 2004 = SL năm 2006/SL năm 2004 x 100%
- TLHT năm 2007 so với năm 2004 = SL năm 2007/SL năm 2004 x 100%
Cách tính các tỷ lệ các năm và các mặt hàng tơng tự nh ví dụ trên.
* Xác định tỷ lệ hoàn thành sản lợng bình quân từng năm so với năm 2004
= tổng sản lợng từng năm / tổng sản lợng năm 2004
Ví dụ:
- Tỷ lệ hoàn thành bình quân năm 2005 so với năm 2004
= 70.815sp : 46.170sp x 100% = 153,38%
- Tỷ lệ tăng bình quân từng năm so với năm 2004 = tỷ lệ hoàn thành bình
quân từng năm 100%
Ví dụ:
Tỷ lệ tăng bình quân năm 2005 so với năm 2004 = 153,38% - 100% = 53,38%
Các năm khác tính tơng tự ta có bảng số liệu sau :
Bảng phân tích tỷ lệ bình quân các mặt hàng
Biểu số 03
STT Chỉ tiêu
Năm
2005/2004
NĂm
2006/2004
NĂm
2007/2004
1 Tỷ lệ bình quân năm 153.38% 198,18% 208,73%
2 Tỷ lệ tăng bình quân năm 53,38% 98,18% 108,73%

Qua số liệu trên ta thấy nhìn chung tình hình sản lợng sản xuất của công ty
tăng trởng rõ rệt, bình quân năm sau tăng cao hơn so với năm trớc từ 53% đến
98% năm và từ năm 2007 so với năm 2004 tăng là 108,73% .
Để đạt đợc kết quả trên là nhờ sự nổ lực của tập thể công nhân viên trong
Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy mà đa kết quả đạt đợc
ngày càng cao.
10
4.2. Doanh thu tiêu thụ :
Doanh thu tiêu thụ = (Qh x Gh)
Trong đó Qh : Là số lợng từng mặt hàng tiêu thụ
Gh : Là giá bán ra (cha kể thuế VAT) của từng mặt hàng
Ví dụ :
*Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2004 là: 21.950 triệu đồng.Trong đó:
-Số lợng mặt hàng tiêu thụ : 439 sản phẩm
- Đơn giá mặt hàng tiêu thụ : 50
4.3. Lợi nhuận trớc thuế :
Lợi nhuận trớc thuế = Doanh thu thuần Tổng chi phí
Ví dụ :
Lợi nhuận trớc thuế năm 2004 = 21.950 21.736 = 214 triệu đồng
Các năm khác tính tơng tự nh trên, biểu hiện ở biểu số 04
4.4. Lợi nhuận sau thuế :
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trớc thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty từ năm 2004-2007 là 28%. Từ đó
ta có số liệu về Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ năm ( 2004-2007) của
công ty đợc biểu hiện ở biểu số 04.
4.5. Giá trị tài sản cố định bình quân
GT TSCĐ có đầu năm + GT TSCĐ có cuối năm
Giá trị TSCĐ BQ năm =
2
Số liệu báo cáo quyết toán hàng năm của công ty về số d giá trị TSCĐ nh sau:

Số d cuối kỳ giá trị TSCĐ năm 2004 là: 8.450 triệu đồng
Số d cuối kỳ giá trị TSCĐ năm 2005 là: 9.100 triệu đồng
Số d cuối kỳ giá trị TSCĐ năm 2006 là: 11.210 triệu đồng
Số d cuối kỳ giá trị TSCĐ năm 2007 là: 13.704 triệu đồng
Ví dụ:
8.450 + 7.088
Giá trị TSCĐ BQ năm 2004 = = 7.769 triệu đồng
11
2
Các năm khác tính tơng tự, số liệu biểu hiện ở biểu số 04
4.6. Số lao động bình quân trong năm:
Tổng số lao động(Tháng1+tháng2+ tháng
12)
Số lao động bình quân trong năm =
12 tháng
2136
Số lao động bq trong năm 2004 = = 178 lao động
12 tháng
Các năm khác tính tơng tự, số liệu biểu hiện tại biểu số 04
4.7. Vốn lu động bình quân :
Số d đầu năm tổng VLĐ +Số d cuối năm tổng VLĐ
VLĐ bình quân năm =
2
Số liệu báo cáo quyết toán hàng năm của công ty về số d tổng số vốn lu động
nh sau:
Số d tổng vốn lu động đầu năm 2004 là: 14.690 triệu đồng
Số d tổng vốn lu động cuối năm 2004 là: 16.334 triệu đồng
Số d tổng vốn lu động cuối năm 2005 là: 19.580 triệu đồng
Số d tổng vốn lu động cuối năm 2006 là: 25.250 triệu đồng
Số d tổng vốn lu động cuối năm 2007 là: 40.300 triệu đồng

Ví dụ :
14.690 + 16.334
Vốn lu động BQ năm 2004 = = 15.512 triệu đồng
2
Các năm khác tính tơng tự, số liệu biểu hiện ở biểu số 04
4.8. Tổng chi phí :
Tổng chi phí = Tổng giá vốn hàng bán + chi phí quản lý + chi phí bán hàng
+ chi phí các hoạt động khác
Căn cứ vào cách tính trên ta có số liệu tại biểu số 04
Bảng khái quát kết quả kinh doanh (2004 2007)
12
Biểu số 04 Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm 2007
1. Doanh thu tiêu thụ 21.950 35.642 50.631 70.299
2. Lợi nhuận trớc thuế 214 388 998 1.546
3. Lợi nhuận sau thuế 171,2 310,4 798,4 1236,8
4 Giá trị TSCĐ bình quân trong năm 7.769 8.012 10.028 12.954
5. Số LĐ bình quân trong năm 178 235 297 350
6. Tổng chi phí sản xuất trong năm 21.736 35.254 49.633 68.753
Trong những năm qua Công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đề ra,
đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, tăng tích lũy và từng bớc mở rộng vốn
kinh doanh.
Căn cứ vào biểu số 04 ta có một số biểu đồ khái quát nh sau.

13
BiÓu ®å sè 01
BiÓu ®å doanh thu
21950
35642
50631
70299
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
2004 2005 2006 2007
BiÓu ®å sè 02
BiÓu ®å lîi nhuËn tríc thuÕ
14
214
388
998
1.546
0
200
400
600
800
1000

1200
1400
1600
2004 2005 2006 2007
BiÓu ®å sè 03
BiÓu ®å lîi nhuËn sau thuÕ
15
171,2
310,4
798,4
1236,8
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2004 2005 2006 2007
BiÓu ®å sè 04
BiÓu ®å Gi¸ trÞ TSC§ b×nh qu©n
16
7.769
8.012
10.028
12.954
0
2000
4000

6000
8000
10000
12000
14000
2004 2005 2006 2007
BiÓu ®å sè 05
BiÓu ®å sè lao ®éng b×nh qu©n
17
178
235
297
350
0
50
100
150
200
250
300
350
2004 2005 2006 2007
BiÓu ®å sè 06
BiÓu ®å vèn lu ®éng b×nh qu©n
18

×