Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KSDaunamVLy8De2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.54 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN TRƯỜNG THCS XUÂN CẨM. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : VẬT LÝ 8. I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 10 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. Tổng số tiết. Lý thuyết. 1. Cơ học 10 9 Tổng 10 9 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Trọng số bài kiểm tra. Tỉ lệ LT. VD. LT. VD. 6,3 6,3. 3,7 3,7. 63 63. 37 37. Số lượng câu Nội dung (chủ đề). Trọng số. T.số. TL. 1. Cơ học. 63. 3,1 = 3. 3(6 đ). 6đ. 1. Cơ học. 37. 1,9 = 2. 2(4 đ). 4đ. 100. 5. 5(10, 45’). 10 45’. Cấp độ. Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Tổng. Điểm số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ TL đề Cơ học 10 tiết. 1. Nêu được khái niệm chuyển động cơ học là gì? 2. Biết được một vật khi nào chuyển động khi nào đứng yên. 3. Nêu được khái niệm về tính tương đối của chuyển động. 4. Lấy được một số ví dụ về các chuyển động thường gặp. 5. Nêu được K/N vận tốc. 6. Nêu được công thức tính vận tốc,nêu tên các đại lượng và đơn vị trong công thức. 7. Nêu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. 8. Nêu được khái niệm lực. Biểu diễn được véc tơ lực. 9. Hai lực cân bằng là gì? 10. Nêu được khái niệm quán tính. 11. Khi nào có lực ma sát. Phân biệt được các loại ma sát. 12. áp lực là gì? Nêu khái niệm áp suất, viết được công thức tính áp suất. 12.Nêu được sự tồn tại của áp suất chất lỏng, chất khí. Bình thông nhau. 13. Nêu được công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó.. Thông hiểu TL. Vận dụng Cấp độ thấp. TL 14. Phân tích được 20. Quy đổi các ví dụ về tính được các đơn vị tương đối của của vận tốc. chuyển động. quãng đường và 15. Áp dụng được thời gian. công thức tính vận 21. Vận dụng tốc, từ đó suy ra được công thức công thức tính tính vận tốc để quãng đường và làm bài tập. thời gian. 22. Áp dụng 16. Phân biệt được được công thức chuyển động đều tính áp suất chất và chuyển động rắn, chất lỏng không đều. để giải các bài 17. Phân biệt được toán có liên các loại lực ma sát. quan. 18. nêu được tác dụng của áp lực. 19. Áp dụng được sự tồn tại áp suất chất lỏng, chất khí. Nguyên tắc bình thông nhau để giải thích các hiện tượng trong thực tế.. Cấp độ cao TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 2. 4. 4. 1. 2. 2. 5. 2. 4. 4. 10,0 (100%).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ 1. Câu 1. ( 2 điểm ) Áp lực là gì ? Áp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất? Ghi rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Câu 2. ( 2 điểm ) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân baèng seõ theá naøo khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Câu 3.( 2 điểm ) Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3000N, với tỷ xích tùy chọn Caâu 4. ( 2 ñieåm ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 15 m/s = …?... km/h b. 72km/h = …?...m/s c. 400m = ….?.....km d. 0,5km = ….?....m Câu 5. ( 2 điểm ) Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h, đi đoạn đường tiếp theo dài 15 km mất 24 phút. Tính: a) Thời gian đi quãng đường đầu ? b) Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường ? 2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu. Đáp án - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 1. 2. F - Viết đúng công thức : p= S - Đôn vò : p – áp suất (pa) F- áp lực ( N) S- diện tích bị ép (m2) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.. Dưới tác dụng của các lực cân bằng: a) Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên b) Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. Biểu điểm 1đ 1đ. 1đ. 0,5 ñ 0,5 ñ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> F 2đ. 3. 4. a.15 m/s = 54 km/h c. 400m = 0,4 km. b. 72km/h = 20 m/s d. 0,5km = 500 m. Tóm tắt: s1 = 78 km , v1 = 30 km/h, s2 = 15km , t2 = 24 phút Tìm : t 1 = ?, vtb = ? a) Thời gian đi quãng đường đầu v. 5. s t. . t1 . s1 78  v1 30 = 2,6. (h). 2đ 1đ. 1đ. b) t2 = 24 phuùt = 0,4 h Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường vtb . s1  s2 78  15  31 t1  t2 2, 6  0, 4 ( km/h ). ĐỀ 2 Câu 1: (2 đ) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Câu 2: (2 đ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 5 m/s = …?... km/h b. 54km/h = …?...m/s c. 250m = ….?.....km d. 78km = ….?....m Câu 3: ( 2 đ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức Câu 4: ( 2 đ) ) Biểu diễn véc tơ lực sau. Lực kéo một vật sang phải, theo phương ngang, có cường độ 2000N.(chọn tỉ xích 1cm ứng với 500N ). Câu 5: ( 2 đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 90 m trong 15s.Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang và trên cả hai quãng đường. 2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 2. Đáp án Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian a. 5 m/s = 18 km/h c. 250m = 0,25 km. b. 54km/h = 15 m/s d. 78km = 78000 m. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. p= d.h trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao của cột chất lỏng. 2đ 2đ. A F=2000N 4 500N. F. Câu2(3 điểm) Tóm tắt ( 0.5 điểm) s1= 150m t1= 30s s2= 90m t2=15s ------------Tính: v1=? v2=? vtb=? Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là s1 150 v1= t1 = 30 = 5( m/s) (0.75 điểm). 5. 0,5 đ. 1đ. Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là s2 90 t v2= 2 = 15 = 6 (m/s) (0.75 điểm). Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là. 0,5 đ. s1  s2 150  90 vtb = t1  t2 = 30  15  5.3(m/s) (1 điểm). ĐỀ 3 Câu 1: (1 đ) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Câu 2: (2 đ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 15 m/s = …?... km/h b. 72km/h = …?...m/s c. 400m = ….?.....km d. 0,5km = ….?....m Câu 3: (1 đ) Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 400N, với tỷ xích 100N~ 1 cm Câu 4: ( 2 đ) Một vật có trọng lượng 12N đặt trên mặt bàn với diện tích tiếp xúc là 0,03m2. Tính aùp suaát vaät taùc duïng leân maët baøn ? Câu 5: ( 2 đ) Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h, đi đoạn đường tiếp theo dài 15 km mất 24 phút. Tính: a) Thời gian đi quãng đường đầu ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường ? 2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1. 2. Đáp án Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian a.15 m/s = 54 km/h c. 400m = 0,4 km. b. 72km/h = 20 m/s d. 0,5km = 500 m. Biểu điểm 2đ. 1 đ 1 đ 2đ. A F=400N 3 100N 4. AÙp suaát vaät taùc duïng leân maët baøn :. 2đ. a) Thời gian đi quãng đường đầu. 1đ. F 12 p= = =400 (N/m2) S 0 . 03. v. 5. F. s t. . t1 . s1 78  v1 30 = 2,6. (h). b) t2 = 24 phuùt = 0,4 h Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường s s 78  15 vtb  1 2  31 t1  t2 2, 6  0, 4 ( km/h ). 1đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×