Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

lop 4 tuoi hoat dong goc ngoai troi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DỰ THI </b>


<b>GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>Chủ đề: Luật lệ và các phương tiện giao thơng</b>
<b>Dự kiến các góc chơi</b>


<b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương tiện giao thông, bán các loại rau củ quả</b>
Chơi trị chơi nấu ăn


<b>- Góc xây dựng: Xếp ngã tư đường phố</b>


<b>-Góc học tập: Tơ màu các phương tiện giao thông</b>
Gấp thuyền bằng giấy


<b>Đối tượng: 4 - 5 tuổi</b>
<b>Số lượng: 20-25 trẻ</b>
<b>Thời gian:30-35 phút </b>


<b>Giáo viên: Lê Thị Bích Liên</b>


Trường mầm non Thị Trấn Yên Lạc
<b>I.Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức</i>


- Trẻ biết tên các góc chơi, nhận vai chơi.-Trẻ biết liên kết giữa các nhóm chơi


-Biết chơi phối hợp với nhau để hồn thành cơng trình xây dựng và tạo ra các sản phẩm
sáng tạo.



<i>2.Kĩ năng</i>


-Rèn kĩ năng chơi theo nhóm. Trẻ biết đổi góc chơi, rèn tính kiên trì để hoàn thành tốt
nhiệm vụ.


-Rèn kĩ năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
<i>3.Thái độ</i>


-Giáo dục trẻ :Khi ngồi trên các phương tiện giao thông ngồi ngay ngắn không đùa
nghich, khi đi ở lề đường đi bên tay phải.


-Chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi của bạn. Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy
định.


<b>II.Chuẩn bị </b>


- Góc xây dựng : Ống nút, cây xanh, ngơi nhà, cột đèn …


- Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại rau củ quả, các loại phương tiện giao
thơng…


- Góc học tập: Giấy gam, sáp màu, tranh chưa tô màu các phương tiện giao thông
- Bố trí sắp xếp góc chơi hợp lý, khoa học.


- Đồ dùng đồ chơi của trẻ phải dễ lấy và cất
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Giới thiệu</b>


-Cm đang học chủ đề gì?


-Trong chủ đề giao thơng có những bài hát nào?
Các con thích hát bài gì? Cơ con mình cùng hát nào!
-Cơ và các con vừa hát bài hát gì?


-Trong bài hát nhắc đến PTGT đường nào?


-Ngoài thuyền là phương tiện giao thơng đường thủy
các con cịn biết những PTGT đường nào nữa?


-Các con được bố mẹ đưa đi chơi bằng các PTGT đó
chưa?


-Khi ngồi trên các PTGT các con phải ngồi ntn? Vì sao
ccon phải ngồi như vậy?


-GD trẻ khi ngồi trên các PTGT ccon phải ngồi ngay
ngắn không đùa ngịch khi đi trên đường ccon đi bên
phải ccon nhớ lời cô dặn chưa?


<b>2.Thỏa thuận trước khi chơi</b>


-Sáng nay đến lớp ccon đã quan sát các góc chơi chưa?
Ccon thấy góc chơi có nhiều đồ chơi mới và đẹp
không? Hôm nay cơ tổ chức cho các con chơi các góc
cm có thích khơng?



-Đố biết đố biết góc gì đây? Góc xây dựng có những đồ
chơi gì? Với những đồ chơi đó các con thích chơi TC
gì?


-Cơ cũng đồng ý với các con là chơi trò chơi xếp ngã tư
đường phố


-Các con ơi quả bóng này lăn vào góc nào nhỉ? Góc
phân vai có những đồ chơi gì? Với những đồ chơi đó
các con thích chơi TC gì?


-Vậy hnay các con sẽ chơi trị chơi bán hàng, bán các
loại PTGT, nấu ăn.


-Góc gì nữa đây nào? Góc học tập có những đồ chơi
gì? Với những đồ chơi đó các con thích chơi TC gì?
-Cơ cũng đồng ý với ccon là chơi trị chơi gấp thuyền
bằng giấy và tơ màu các PTGT.


-Góc gì ngồi kia? Cm có thích chơi góc thiên nhiên
khơng?


- Vậy hnay chúng mình sẽ chơi ở 3 góc cịn góc thiên
nhiên hơm sau cm sẽ chơi


-Cơ cho các con 1 phút suy nghĩ xem các con thích
chơi ở góc nào? 1 phút suy nghĩ bắt đầu


-Cô đâu cô đâu



-Ccon đã nghĩ ra mình thích chơi ở góc nào chưa?
-Khi chơi các con chơi ntn? Có tranh giành đồ chơi của


-Trẻ vỗ tay


-Chủ đề các PTGT
-Trẻ kể


-Trẻ hát cùng cô
-Em đi chơi thuyền
-Đường thủy


-Trẻ kể


-Ngay ngắn khơng đùa
nghịch ạ


-Trẻ lắng nghe


-Rồi ạ
-Có ạ


-Góc xây dựng có ống nút,
nhà..


-Xếp ngã tư đường phố
-Góc phân vai có bếp ga,
rau củ quả, các PTGT, chơi
bán hàng, bán PTGT, nấu
ăn



-Góc học tập có giấy, sáp
màu, tranh PTGT…tô màu
và gấp thuyền bằng giấy.
-Góc thiên nhiên. Khơng ạ
-Vâng ạ


-Trẻ suy nghĩ
-Cô đây cô đây
-Rồi ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bạn không?


-Chơi xong các con làm gì?


-Bgiờ cơ mời các con đi nhẹ nhàng về các góc chơi nào
<b>3.Q trình chơi</b>


-Cơ nhanh nhẹn đến từng góc chơi cân đối số lượng trẻ
ở các góc, xem trẻ phân vai và nhận vai chơi chú ý đến
cách giao tiếp của trẻ ntn? Nếu trẻ cịn lung túng cơ gợi
ý cho trẻ? Hoặc giúp trẻ


-Cơ đưa ra một số tình huống để trẻ giải quyết vấn đề
VD : Góc phân vai


Tơi chào bác


Tơi muốn mua rau bắp cải cửa hàng bác có bán khơng?
Rau của bác có ngon khơng?



Có phải là rau sạch khơng?
Bác bán bao nhiêu tiền?


Tơi trả bác 2 nghìn bác có bán khơng?
-Tơi cám ơn bác.


(Các góc khác cơ chơi tương tự như góc phân vai)
-Cơ chú ý sửa sai ngay những hành vi trẻ chơi chưa đẹp
và chưa đúng. Quan sát động viên giúp đỡ để trẻ chơi
hứng thú và tốt hơn.


-Gợi ý để trẻ được lân đổi góc chơi nếu trẻ chán.
4. Kết thúc


Gần hết giờ chơi cô đến góc học tập nhận xét ngay
trong q trình chơi.


-Góc phân vai cô nhận xét tương tự


-Tôi mời các bác đến thăm quan cơng trình của các bác
xây dựng


-Các bác thấy có đẹp khơng ?


-Cho tơi hỏi bác nào là kĩ sư xây dựng của nhóm bác kĩ
sư phân cơng nhóm của mình ntn?


-Bác nào vận chuyển ngun vật liệu? bác nào xây nhà,
bác nào trồng cây xanh..



-Tôi thấy bác phân cơng rất là cụ thể lên xây được cơng
trình rất là đẹp đấy


-Hôn nay tôi thấy các bác chơi 3 góc bác nào chơi rất
giỏi, các bác góc góc học tập biết tô màu và gấp thuyền
rất là đẹp, các bác góc phân vai bán rất đắt hàng và nấu
được nhiều món ăn ngon và các bác góc xây dựng đã
làm được nga tư đường phố rất đẹp tôi khen tất cả các
bác.


-Các bác có thích chơi nữa khơng để giờ sau tôi sẽ cho
các bác chơi thêm 1 số trị chơi mới nhé.


-Trẻ về các nhóm chơi
-Trẻ phân vai chơi, kê bàn
ghế lấy đồ chơi


-Trẻ giải quyết các tình
huống


-Trẻ chơi


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nhận xét


-Trẻ trả lời


-Lắng nghe cô nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho trẻ hát giờ chơi đã hết và thu dọn đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định


-Cho trẻ VSCN


<b>GIÁO ÁN DỰ THI </b>


<b>GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>Đề tài: HĐCMĐ: Quan sát xe đạp, xe máy</b>


<b>TCVĐ: Kéo co</b>


<b>Tự do chơi với đồ chơi mang theo và đồ chơi ngoài trời </b>
<b>Chủ đề: Luật lệ và các phương tiện giao thông</b>


<b>Đối tượng : 4 - 5 tuổi</b>
<b>Số lượng : 25-30 trẻ</b>
<b>Thời gian 30-35 phút </b>


<b>Giáo viên: Lê Thị Bích Liên</b>


<b>I.Mục tiêu</b>
<i>1.Kiến thức</i>


- Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy như : màu sắc,
hình dáng, âm thanh, lợi ích..


-Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của xe đạp và xe máy



-Trẻ biết thêm một số phương tiện giao thong đường bộ (xe xích lơ, xe ngựa, xe ơ tơ…)
<i>2.Kĩ năng</i>


-Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ đích
-Phát triển ngơn ngữ cho trẻ


-Trẻ chơi trị chơi hứng thú
<i>3.Thái độ</i>


- GDT khi ngồi trên các phương tiện giao thông đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn
không đùa nghịch


-Trẻ hứng thú vào giờ học và thích được khám phá
<b>II.Chuẩn bị</b>


-Địa điểm sân trường
- Xe đạp, xe máy thật
-Hột hạt, sỏi, ống nút, phấn


-NDKH Bài hát Bác đưa thư vui tính, thơ tiếng động quanh em
- Trang phục cơ trẻ gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>HĐ1.Gây hứng thú</b>
-Giới thiệu



- Hát bài hát: Bác đưa thư vui tính
-Chúng mình vùa hát bài hát gì?
-Bài hát nói đến PTGT nào?


<b>HĐ2.HĐCMĐ: Quan sát xe đạp, xe máy</b>
- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát


- Cho trẻ đứng vòng tròn quanh xe đạp
-Xe gì đây?


-Xe đạp có màu gì?


-Xe đạp là PTGT đường gì?


-Trẻ đặp câu hỏi: Bạn nào có câu hỏi về chiếc xe
đạp?


+Xe đạp có mấy bộ phận chính?


- Là những bộ phận nào? (Cô chỉ vào từng bộ phận
của xe như đầu xe,khung xe, bánh xe…)


-Đầu xe dùng để làm gì?


-Khung xe có những bộ phận phụ nào? Yên xe
dùng để làm gì? Để xe đi được thì cịn có phần nào
nữa? xe đã đi được chưa? Vì sao chưa đi được?
Muốn xe đi được phải ntn?


-Bánh xe đạp giống hình gì?



-Xe đạp có mấy bánh? Trong bánh xe có gì? Trên
bánh có gì? Gác baga dùng để làm gì?


-Để xe đứng được nhờ vào bộ phận nào?


-Xe đạp dùng để làm gì?(chở người, chở hàng hóa)
<b>*Xe máy</b>


-Cho trẻ đứng vịng trịn quanh xe máy
-Xe gì đây?


-Xe máy có màu gì?


-Xe máy có mấy bộ phận chính?


- Xe có những bộ phận nào? (Cô chỉ vào từng bộ
phận của xe như đầu xe, khung xe, bánh xe…)
-Đầu xe dùng để làm gì?


-Khung xe có những bộ phận phụ nào? Yên xe


-Trẻ vỗ tay
-Trẻ hát


-Bác đưa thư vui tính
-xe đạp


-Xe đạp
-Màu xanh


-Đường bộ ạ


-3 bộ phận chính
-Trẻ TL


-Để đi ạ


-Bàn đạp xích xe..
-Chưa ạ,


-Có người đạp
-Hình trịn


-2 bánh, lan hoa, chở người ạ
-Chân chống ạ


-Chở người và hàng hóa


-Xe máy
-Màu đen


-3 bộ phận chính ạ
-Trẻ TL


-Để đi ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dùng để làm gì? Xe máy muốn đi được cần nhiên
liệu gì? xe đã đi được chưa? Vì sao đã đi được?
-Bánh xe máy giống hình gì?



-Xe máy có mấy bánh? Trong bánh xe có gì?
-Để xe đứng được nhờ vào bộ phận nào?


-Xe máy dùng để làm gì?(chở người, chở hàng
hóa)


(Sau mỗi câu hỏi cô cung cấp thêm kiến thức cho
trẻ và khẳng định)


<b>*So sánh xe đạp xe máy</b>
-Điểm giống và khác nhau


-Giống đều là phương tiện giao thông đường bộ và
là PTGT chở người và hàng hóa


Khác nhau: Màu sắc, xe máy to hơn xe đạp, xe
máy chạy bằng xăng và đi nhanh hơn xe đạp
(Nếu trẻ không trả lời được cơ gợi ý để trẻ trả lời)
*Mở rộng


-Ngồi xe đạp xe máy là PTGT đường bộ ra cịn
có nhiều các loại xe khác như xe xích lơ, xe ngựa,
ô tô con, ô tô chở khách….


- Cô GD: khi ngồi trên các phương tiện giao thông
cm phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch khi đi
bộ cm, di vào lề đường đi bên phải


<b>*TCVĐ: Kéo co</b>



- Giới thiệu tên trò chơi


-Để chơi được trò chơi này các con lắng nghe cô
phổ biến cách chơi


- Cô chia lớp mình làm 2 đội có số lượng bằng
nhau đội, đội 1 thi với đội 2, đội 3 thi với đội 4 tìm
ra đội thắng cuộc 2 đội thi với nhau tim ra đội
chiến thắng. Cô là trọng tài cầm vào giữa sợi dây 2
bạn đội trưởng đứng vào vạch xuất phát khi có
hiệu lệnh 3,2,1 kéo đội nào vượt qua vạch chuẩn
của đội dó là thua.


- Cho trẻ chơi 1-2 lần


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên trẻ chơi
<b>*Chơi tự do.</b>


-Cô hỏi trẻ trước khi chơi con chơi ntn? Chơi xong
các con làm gì?


ạ, có người lái
-Hình trịn


-2 bánh, lan hoa, chở người ạ
-Chân chống ạ


-Chở người và hàng hóa


-Trẻ TL



-Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho trẻ chơi các đồ chơi mang theo như sỏi, ống
nút, gạch, hột hạt


-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời


- Cơ bao qt để đảm bảo an tồn cho trẻ.
<b>HĐ3.Kết thúc</b>


- Giờ chơi hết rồi các con lại đây với cô nào : Cô
nhận xét buổi chơi. Khen những trẻ chơi tích cực,
động viên những trẻ chơi cịn chưa tích cực…
-Giới thiệu trị chơi lần sau.


- VSCN cho trẻ vào lớp


</div>

<!--links-->

×