Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Ngu phap tieng Hoa co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 197 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGỮ PHÁP TIẾNG HỌA C 0B A N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THANH HÀ (Biên soạn). NGỮ PHÁP TIẾNG HOA C ơ BẢN ÍĨÍỈX ÌS ỈIỈỀ. NHÀ XƯẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (ÌI ịịũ’phá ft tiếnụ JC)Oa eo' /*. LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhu cầu học tiếng H đã không ngừng gia tăng. Cuốn "Ngữ p h áp tiế] Hoa cơ bản" này được viết nhằm đáp ứng nhu c tìm hiểu ngữ pháp cơ bản trong tiếng Hoa của đô: đảo độc giả. Cuốn sách không đi sâu vào phân tích quá c tiết, mà tập trung vào những điểm cơ bản nhất, thí' hợp cho học sinh hoặc sinh viên tiếng Hoa hai nă đầu, hay học viên các trung tâm ngoại ngữ. Điểm đặc biệt là tất cả các phần đều có ví dụ đ< giản dễ hiểu kèm theo. Các bạn nên học thuộc c mẫu câu này sau khi hiểu được ngữ pháp, vì như vi sẽ nhớ lâu hơn. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi th.it sót, rất mong bạn đọc góp ý để lần tái bản được hoề thiện hơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phá ạ tiếniị lỗoa etf hI. CHƯƠNG 1 KIÊN THỨC C ơ BẢN. NGỮ TÔ Ngữ tô" là đơn vị cấu tạo từ nhỏ nhất có âm thai và ý nghĩa nhất định. Ví dụ: “ ìn ” “ El ” “ À ” “ l “ I) ” ... đều là ngữ tô' Bởi chúng đều có ý nghĩa không thể tách ra thành những đơn vị có ý nghĩa n hơn. “ i! ” “ cf ” là những ngữ tố đơn âm tiết, khô: thể nào tách ra nữa, còn “ fj Ịị ” ... là ngữ tô song 8 tiết, nhưng nếu tách ra thành “ fj ” “ ^ thì khô có bất kỳ một ý nghĩa nào, nên khi tách ra cũ: không thể gọi là ngữ tố. Một ngữ tô" ít nhất bao hàm một loại ý nghĩa, là ý nghĩa từ vựng cụ thể hay ý nghĩa ngữ pháp tri tượng. Ví dụ: “ ỆỊ ” tuy không sử dụng độc lập đư< nhưng khi nhìn, chúng ta đểu biết nó mang ý nghĨ£ Một ngữ tố bắt buộc phải có một hình thức n âm nhất định. Hình thức ngữ âm này, trong tiế Hoa thường là đơn âm tiết, cũng có một sô" bao gc hai âm tiết trở lên. Ví dụ: “ ít’ ” “ íậ ” “ Ạ ” “ Ịj| ” Có ngữ tô" có thể tự mình thành từ, như “ ỂJ" “ ‘J “Ệ ” khi dùng độc lập, nó là từ, khi cùng \ các ngữ tô" khác tạo thành “ Ẽ Ề ” > “ Ầ $ ” » “ $pf ” , “ ^ iậ " ... nó là ngữ tố. Có ngữ tố không tự mì] thành từ được như “ R " , “H ” , “«9” ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ Từ là đơn vị nhỏ n h ất có ý nghĩa, có thể dùng độc lập, hoặc dùng để cấu tạo câu trong ngôn ngữ. Ví dụ “ 'ỆL Ễệ ” là một từ. Bởi vì nó có ý nghĩa, đó là “người lao động tham gia sản xuất nông nghiệp trong một thòi gian dài”. Khi đốì thoại, nó có thể sử dụng độc lập. Ví dụ: Có một sô từ không thể sử dụng một cách độc lập được, nhưng có thê dùng để cấu tạo câu. Ví dụ: " Năm nay tôi và vợ đi Bắc Kinh. “ ÍP ” ỏ giữa “ $ ” và “ ị ĩ ” có tác dụng nối tiếp, biểu th ị chúng có quan hệ đẳng lập.. CỤM TỪ Cụm từ là đơn vị tạo th à n h câu biểu đ ạt một ý nghĩa n h ấ t định, được tạo nên bởi hai từ hoặc h ai từ trở lên theo một quy tắc n h ất định. Ví dụ “ # ỈXin Ả ” và trong “ $ỈX ̧ W " là cụm từ. Cụm từ là đơn vị ngôn ngữ lón hơn từ nhưng lại chưa phải là một câu. Trong cụm từ, giữa từ và từ vối nh au có một quan hệ và phương thức kết cấu n h ấ t định. Căn cứ vào quan hệ giữa từ và từ, cụm từ có thể chia th à n h 5 loại. (1) Cụm từ chủ vị: được tạo nên bởi hai bộ phận bộ phận trưóc là đối t ư ợ n g trìn h bày, bộ phận sau là 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ítlyũ ' pháp, tiỉn ụ K>oa (<jf hà. nội dung trình bày. Ví dụ: I Ế £ ì ẳ «ap M íỀ f * * s # l ĩ W 1 1 Ì 5 - (2) Cụm từ động tân: được tạo nên bởi hai l phận, bộ phận trưốc biểu thị động tác hoặc hàn động, bộ phận sau là đối tượng mà động tác, hàn động đó chi phối hoặc liên quan đến. Ví dụ:. #3«». Ễ ig*. t - t i r. i8*tbií. - (3) Cụm từ chính phụ: được tạo nên bởi hai l phận, bộ phận trước hạn chế hoặc bổ nghĩa cho t phận sau. Cụm từ chính phụ có thể chia thành hí loại nhỏ: Thành phần trung tâm là danh từ:. Thành phần trung tăm là động từ / tính từ: M im H tỉtl * 1 B * I ft - (4) Cum^tùLbổ sung: được tạo nên bởi hai t phận, bộ phận trước biểu thị động tác hoặc tính chấ trạng thái, bộ phận sau thuyết minh bổ sung bộ phậ trưóc. Ví dụ: fí#ã HẾ! è£ i. 'iê. 'É!. - (5) Cụm từ liên hợp: được tạo nên bởi hai ha nhiều bộ phận, các bộ phận có quan hệ đẳng lập, lụ chọn, tiếp nốì hoặc bổ sung. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> » i # í. IA » * R. t ì í i í aS-SBi M í a *. ttifctfsa. Nói chung, cụm từ đều có th ể tách ra để xem th àn h một phần khác vào, có thể đổi một từ th à n h một từ khác. Ví dụ ụ >) % có thể p h át triển th à n h ụ >) # ^ % tl cũng có thể đổi th àn h ụ >] $J & » I ft Nhưng trong Hoa ngữ, có một loại cụm từ đặc biệt, chúng ta gọi là cụm từ cô" định. Loại cụm từ này chẳng những không xen đ ư ợ c th à n h p h ần khác vào mà cũng không th ể thay th ế bằng các từ ngữ khác đ ư ợ c . Loại cụm từ này phần lón là danh từ riêng, th u ậ t ngữ và th à n h ngữ. Ví dụ: Jk M in 1=1 # (Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh) - ill i l if If ^ (ngôn ngữ học phô thông) - -f ill 77 Ạ (muôn núi ngàn sông) - ^ ^ ^ ĩ!(hđp lý hợp lẽ).. CẤU TẠO TỪ Cấu tạo từ rấ t quan trọng, trong học tậ p hay dịch th u ậ t rấ t nhiều người do không hiểu h ết từ vựng (nhất là từ phức) nên đã hiểu sai, dịch sai. Vì vậy cần chú ý phần sau. Từ do một ngữ tố tạo nên gọi là từ đơn thuần. Loại từ này có thể là đơn âm tiết, cũng có th ể là song âm tiết. Hai âm tiết hoàn toàn giống nh au như ề n , $ $ , IẼ , ìi TB- ; hai âm tiết có phụ âm đầu giống nhau n h ư : n , , # I É h a i âm tiế t có vần giống 10.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ^H ựũ' p h á p tiên tị TCoa CỂi há n. nhau như , 88 &, 1$ DJJ...; hai âm tiết hoàn toàn khác nhau như: ^ t ì í ỗ . " Từ do hai ngữ tố trở lên hợp lại là từ hợp thành (từ ghép, hay từ phức), trong đó: (1) Thể phức hợp : Do hai hoặc hai ngữ tố từ căn trở lên kết hợp với nhau mà thành. Căn cứ vào quan hệ giữa các ngữ tô" lại chia thành các dạng cấu tạo sau: 1. Liên hợp: do hai ngữ tô' đẳng lập có ý nghĩa giống nhau, gần nhau, liên quan hoặc tương phản nhau kết hợp lại. Ví dụ: ìit 8 8. m é ử. 2. Chính phụ: Ngữ tô" đứng trưốc bổ nghĩa hoặc hạn chê ngữ tô đứng sau, lấy ý nghĩa của ngữ tô" đứng sau làm trung tâm. Ví dụ: ‘X * M J S ố XẢ f c a m 3. Bổ sung: Ngữ tô" đứng sau thuyết minh, bc sung cho ngữ tố đứng trước, lấy ý nghĩa của ngữ tó đứng trưốc làm trung tâm. Ví dụ: r* $$. m % * AO fèíặl. 4. Động tân: Ngữ tổ’đứng trước biểu thị động tác hành vi, ngữ tô" đứng sau biểu thị sự vật mà động tá< 1].

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hành vi trên chi phối hoặc tác động tới. Ví dụ: ãm. a*. m. tt*. 5. Chủ vị: Ngữ tố đứng trước biểu th ị sự v ật được tường thuật. Ngữ tố đứng sau là nội dung tường th u ậ t ngữ tô" đứng trưốc. Ví dụ: K * ffi'h m i i. K± M. (2) T h ể p h ụ gia được tạo nên bởi một ngữ tô t căn có ý nghĩa từ vựng cụ th ể với một phụ tô có ý nghĩa phụ thêm: 1) Phụ tố + Ngữ tc> từ căn. Ví dụ: ề —. ề ề. H—. M. 'b -. 'M ằ. H íMS. 'b ĩ .. «. 2) —Ngữ tô" từ căn + phụ tô". Ví dụ: - ỉ. ề ĩ. Ýĩ. M ỉ. ầ ỉ. -Ẵ. VLẴ. JUL. tẲ. 1Ẫ. -%. ít* ìE t. —t -tt -ít. 3 tt. IA #. H tt % ít. « fU t. Ngoài ra, còn có loại giản hoá và rú t gọn.' 12.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ^ilạũ pháp (if nụ "Tôoa etf /lán. 1) —Giản hoá là cách xưng hô giản lược tên sự vật hoặc cụm từ cô định. Ví dụ:. X Ế . # ik ->I & t. lí[ M > IRM-»ầ.IRfn. 2) - Rút gọn: Dùng chữ sô" khái quát những sự vật hoặc hành vi có cùng tính chất. Ví dụ: IM * # .. IM-+HỐỈ. Hít. Có một sô cụm từ sau khi giản hoá, rút gọn trải qua một thời gian sử dụng đã được cố định lại và biến thành từ mới. Ví dụ: Ã+. ». f. í t. AR. CÂU Câu là do từ hoặc cụm từ tạo thành theo những quy tắc ngữ pháp nhất định, là một đơn vị ngôn ngữ biểu đạt một ý nghĩa hoàn chỉnh, trước và sau có ngừng ngắt và có ngữ điệu nhất định. Ví dụ: 1. í c i l â o Tôi đi Bắc Kinh. 13.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 .. Tôi đã đọc xong bộ tiểu thuyết này.. 3. i l * . Mòi ngồi. Có thể chia câu th àn h những loại sau đây: 1. Căn cứ vào kết cấu của câu có th ể chia ra câu đơn và câu phức. Ví dụ về câu đơn: 1. â JL M n í * * ! Khí h ậu ỏ đây tốt th ậ t 2. 8 M + S # 53ÌXÌỈ. Chúng tôi đến T rung Quốíc học tiếng Hoa.. 3. Anh có hiểu ý của câu nói này không? Câu phức do hai câu đơn (hoặc h ai câu đơn trở lên) có ý nghĩa liên quan vối nh au tạo th àn h . Ví dụ: 1. M d T , M ử í ì T o Gió ngừng, mưa cũng ngừng. 2. 2ẽBJỈ¥@S? Anh về nưốc năm nay hay sang năm ?. 3.. o. Nếu ngày mai trời mưa, chúng tôi sẽ không đi thăm quan. 2. Căn cứ vào công năng biểu đạt có th ể chia câu thành các loại: Câu trần th u ậ t (câu kể), câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. 1d.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ítlụ ữ p h á p tiin ụ Jf>oa etf hùn. 1) Câu trần thuật: Tường thuật sự việc hoặc thuyết minh, miêu tả sự vậu. Ví dụ: 1. a t t i i - T . Tôi ra ngoài một lát. 2.. Bác sĩ Trương làm việc ở bệnh viện Thủ Đô. 3. = Hôm nay rất nóng. 2) Câu nghi vấn: Nêu ra câu hỏi. Ví dụ: 1. Anh đến Bắc Kinh khi nào? 2.. Ý nghĩa câu nói này anh có hiểu không? 3. f ci l PJ L? Anh đi đâu? 3) Câu cầu khiến: Biểu thị sự thỉnh cầu, mệnh lệnh, khuyên can. Ví dụ: 1. ^ Chúng ta mau trở về đi! 2. S i J f . t ! j l t l Ề ! Đừng vội! Đi từ từ thôi! 15.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. t r t & j t M ! Câm hút thuôc trong phòng! 4) - Câu cảm thán: Biểu thị những tình cảm m ãnh liệt. Ví dụ: 1. ì ằ l M M t Phong cảnh ở đây đẹp quá! 2. Cuốn từ điển này rấ t có ích với chúng ta! 3. n£l i ằ í t í ! Ôi! Việc này khó làm nhỉ!. 3. Căn cứ vào kết cấu có th ể chia câu thành câu chủ vị và câu phi chủ vị: 1) Câu chủ vị là câu được tạo th à n h bởi hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: Bạn tôi học tiếng Hoa ỏ Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh. 2.. Cuốn sách này xuất bản vào năm nay. 3. f t M f f t f c * . Anh ấy rấ t cố gắng học tập. 2) Câu phi chủ vị là loại câu không được tạo th à n h bởi hai bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: 1. Í I M Ĩ c Gió nổi lên rồi! 16.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Q lự ĩí p h á p tiế n ụ 'Jf>oa e& hàn. 2. Coi chừng tàu hoả! 3. a t ! Chú ý!. 4. ^ H ốù ^ ! Tròi đẹp quá! Ví dụ (1) và (2) là những câu không có chủ ngữ, gọi là câu vô chủ. Ví dụ (3) và (4) là câu do một từ hoặc một cụm từ chính phụ tạo thành, gọi là câu một từ. (4) Căn cứ vào tính chất của vị ngữ có th ể chia câu thành các loại: câu vị ngữ danh từ, câu vị ngữ động từ, câu vị ngữ tính từ, câu vị ngữ chủ vị: 1) Câu vị ngữ danh từ: Vị ngữ do danh từ hoặc cụm từ danh từ đảm nhiệm. Ví dụ: 1. Hôm nay chủ nhật. 2.. + Cô ấy hơn hai mươi tuổi.. 2) Câu vị ngữ động từ: Vị ngữ là động từ. Ví dụ: 1. í Ế ì É i ê t ì * # # Em trai anh ấy học đại học. 2.. w ~~ 17.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tôi có một cuốn từ điển tiếng Hoa. 3. 1 1 7 * * 1 1 1 * * * * . Chiểu nay tôi ra sân bay tiễn bạn. 3) Câu vị ngữ tín h từ: Vị ngữ là tính từ. Ví dụ: 1.. Thời tiết rấ t đẹp. 2. Cơm nguội rồi.. 3. ì ằ Ẫ Í A M t Phong cảnh ở đây r ấ t đẹp. 4) Câu vị ngữ chủ vị: Vị ngữ do cụm từ chủ vị đảm nhiệm. Ví dụ: 1. Anh ấy sức khoẻ rấ t tốt. 2.. T rên phô" người rấ t đông. 3. Ì Ằ 1 M I M ầ o ở đây phong cảnh đẹp th ật..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> íilụ ữ p h á p HĩtttẬ Tf)oa efí h à n. CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI TỪ. DANH TỬ D anh từ biểu th ị người, sự vật, thời gian, nơi ch ôn,... Ví dụ: **. I m. Mtìi. í* MI ĩ'ủ l\n *± Danh từ có thể nhận sự bổ nghĩa của số lượng từ. Trong tiếng Hoa, khi biểu thị sô' lượng của ngươi và sự vật nói chung, không đặt trực tiếp sô" từ trưốc danh từ, giữa số từ và danh từ cần phải dùng một lượng từ, ví dụ: “một người bạn”, “một cuốn tạp chí” nói là “ — 'MU £ ” , “ £ Ạ & è ” chứ không thể nói là “ —$Ị £ ” , “ E & <Ế ” • Danh từ nói chung cũng không nhận sự tu sức của lượng từ một cách độc lập, không thể nói ^ IU ỉ , Ạ ^ Ề . Danh từ cũng không chịu nhận sự tu sức của phó từ, không thể nói “ ^ À ” > “ íl " I “ ik ” ... Danh từ của tiếng Hoa không có phạm trù ngữ pháp “số”, dù là số’ ít hay số nhiều, về hình thức vân giống nhau. Ví dụ: "-- 5KI '" “ĩ. 5KM " “- t ĩ ề V “ ì ằ * ' J ù r t h ì “ I ” “ & ĩ ” và “ /]* $ ” không có sự thay đổi về hình thức. Tuy nhiên sau 19.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> danh từ chỉ ngưòi có thể thêm vào“ íìl "để chỉ sô'nhiều. Ví d ụ : 1 £ fil 7 % ± in , -k ± in , £ in' Nhưng cần phải chú ý: Nếu trước danh từ chỉ người có sô lượng từ hoặc trong câu đã có những từ ngữ biểu th ị số nhiêu, thì không được thêm {{], ví dụ: “Khoa chúng tôi có ba trăm học sinh”, không thể nói là “ ặỉcíỉ1 ^ ^ H^ ¥ 4 in ” hay “học sinh đi xem phim r ấ t đông” cũng không thể nói. Chức n ă n g n g ữ p h á p củ a d a n h từ Trong câu, danh từ có thể làm chủ ngữ, tân ngữ và định ngữ, có lúc cũng có thê làm vị ngữ. 1. ttiC ii + B W f i P o Bắc Kinh là th ủ đô của T rung Quốc. 2. Hôm qua, chúng tôi đã đi tham quan một cuộc triển lãm.. 3.. LÌiẠÍHlo. Phong cảnh ở quê cũ th ậ t đẹp. 4. Hôm nay là chủ nhật. Một số danh từ có thể lặp lại, có tác dụng như lượng từ lặp lại (cũng chỉ số nhiều): 5. l Ị l r T ì ằ t ì B ầ Ả Ả Í M È t ì Ị K . Nghe xong tin này mọi người đểu rấ t vui. Ví dụ (1) it â làm chủ ngữ, ví dụ (2) 1 20. £ làm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> fì(tjữ p h á p ỉiĩn tỊ 1f>ea crt bản. tân ngữ, ví dụ (3) £ làm định ngữ, ví dụ (4) M $ỉ 0 làm vị ngữ, ví dụ (5) A Ả làm vị ngữ Từ chỉ phương hướng: Từ chỉ phương hướng là dùng để chỉ phương hướng hoặc vị trí. Từ chỉ phương hướng chia làm hai loại từ đơn và từ hợp thành (từ ghép). Từ đơn chỉ phương hướng có 14 từ: ±. T. BÍ. Jn. !. ft. Ế. ti. %. Ì5. it. 1. +. Trước từ đơn chỉ phương hưống thêm vào hoặc Z ; sau từ đơn chỉ phương hướng thêm vào ÌỀ , ® ^ thì sẽ tạo thành từ ghép chỉ phương hướng. Xem biểu mẫu dưới đây:________________ >t. ± T % ầ i. ử I tò n + + + + + + + + + + + ÊA+ Z+ - - - - + + + + - - - + + + + + + + + + + + - - + + - - + +ffi + + + + + + + + - - 1+ + - - + + + + + + + + - - + + - - Từ chỉ phương hướng đặt vào phía trước hoặc phía sau của những từ ngữ khác, sẽ cùng với những từ ngữ này tạo thành cụm từ chỉ phương hưống. Ví dụ: í£ ± » T. $81. ± (t) l i. T 0 I £ |Ị |£ f f. ± (t) n 21.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Từ ghép chỉ phương hướng có thể làm chủ ngữ, tâ n ngữ, định ngữ, trạng ngữ trong câu. Ví dụ: 1. Bên ngoài lạnh, mời vào trong nhà ngồi. 2. £ìM *ÍE T ạ Từ điển tiếng Hoa ở trên, từ điển tiếng Anh ở dưói. 3. $|Bl ( f t ) Bức tran h ở giữa là anh ấy tự vẽ đấy.. 4. Trước đây tôi không hiểu anh ấy lắm. Ví dụ (1) làm chủ ngữ, ví dụ (2)_t^;, làm tâ n ngữ, ví dụ (3) 41ÍÃ] làm định ngữ, ví dụ (4) Ũ M làm trạn g ngữ.. Từ ch ỉ th ời g ia n : D anh từ chỉ thời gian, gọi là từ chỉ thòi gian. Ví dụ: * *. 8«E JAM t t * i fcH. Từ chỉ thòi gian có thể làm chủ ngữ, tâ n ngữ, vị ngữ, định ngữ, trạn g ngữ, bổ ngữ... Ví dụ: 1. Năm mối sắp đến rồi. 2.. Sinh n hật của anh ấy là ngày hôm qua. 22.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ítltịii p h á p íititự. Tùoa eờ hán. 3. W^Sftirr. Ngày mai là lễ Quốc Khánh. 4. f t ± g t Ề « t t t t i ỷ £ ' Í Ẻ M £ « 1 o ^ Buổi tối, khi tôi đến thăm anh ấy, anh ấy đang nói chuyện với bạn. 5. + Tôi phải học hai năm ỏ Trung Quốc. Ví dụ '(1) fr làm chủ ngữ, ví dụ (2) tân ngữ, ví dụ (3) @tìi làm vị ngữ, ví dụ (4) trạng ngữ, ví dụ (5) ịfl[ làm bổ ngữ.. ^ làm Jt làm. Từ chỉ nơi chốn: Danh từ chỉ nơi chốn gọi là từ chỉ nơi chốn. Ví dụ: ± ìi M. H i ÌÍR APMi a i. £1. Từ chỉ nơi chốn có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, định ngữ, trạng ngữ. Ví dụ: 1. Hàng Châu là thành phố hoa viên nổi tiếng. 2. ft n gj Ẻ it M ỉ ± ề # *1 \ũl 7 o Đoàn đại biểu từ Bắc Kinh đi Thượng Hải thăm viếng và tham quan.. 3. f l a w s n * * * . Không khí bên ngoài thật mát mẻ. 4.. f éT*@SỐT*Ỉ Ẫl i o 23.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Anh ấy hôm nay chạy đi, chạy lại mây lân lên xuống lầu. Ví dụ (1) t/t ^ làm chủ ngữ, ví dụ (2) it M làm tâ n ngữ, ví dụ (3) ỳ\>ìh làm định ngữ, ví dụ (4) ± , n T làm trạn g ngữ.. SÔ Từ Sô" từ là từ chỉ con số. Sô" từ hay dùng kèm vối lượng từ (xem mục sau). Số từ chia làm hai loại: sô' đếm và sô' thứ tự. Sô' đếm bao gồm số chẵn, phân sô", sô" lẻ và bội số’. (1) Cách đếm của s ố chẵn: 1) Cách đếm số dưới một trăm : Tiếng Hoa dùng phép thập tiến để đếm: . í 7 Uu vù ■Õ ' ■/.. V T '1■ —. —. 0. ĩ. Ấ. -b. Ả. )'-■ A. +. +-. +r. +=. +0. +ĩ. +A. +-fc. +A. +Ầ. =+. r+ -. - + = =+H = + E = + í. —+ A n + -fc —+ Ấ Z + Ầ H +. E + - H+ r E + E H+ 0 H+ l. H + A H + -k H + A E + Ầ H +. ;l. 0 + - 0 + Z H + H 0 + 0 E + S 0 + Ấ BB+ -fc 0 + A B + Ầ ĩ + I + - ĩ + r 1 + H 1 + 0 Ĩ + I 1 + A ĩ + -t Ĩ + A Ĩ + Ầ * + A+ — A+ - A+H A+ 0 A+ ĩ. A + À Ầ + -fc A + A Â + A -fc+. -fc+ - -b + n -fc+ £ -t + H -t + ĩ. -fc+ A -fc+ -fc -fc+ A -b + A A +. A+ - A+ — A+ H A+ B A+ ĩ. A + Ầ A + -fc A + A A + Ấ Ầ +. A+ - Ẩ + r A+H Ầ+ H Ẩ+ ĩ. A + A Ẩ + -fc Ẩ + A A + A. 24.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Q iự ữ p h á p tìin iị 'ĩù o a etf' hán. 2) —Cách đếm sô" trên một trăm: -w. bòu. 5. -H - +. - S - + -. -H Ĩ +. -H Â +. HH- t + ĩ. ÍWA + 0. -tIBB + 5. - E f -. AIẰ + Ằ. ẰH1 + H. AHA + Ĩ. ẨHẨ + Ằ. 3) —Cách đếm sô" trên một ngàn:. ia' - I. ■*?-. ■ +Ầ A S f-. 5 ĩ-. ẦHẰ+. —Jj ivt. AW fH A + H Ĩ a Í I I A + il. Chú ý là:. 2-3. -. 1.000 không nói “+ W ”. mà nói —^. 10.000 không nói -Ị-. mà nói —7Ĩ. trên 10.000 lấy 7] làm đơn vị: —^ĨTÍ, ~7Ĩ 25.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (2) Cách đọc phân sô, sô'lẻ và bội sô: 1) —Phân sô: Cách nói thông thường của phân số là “.•. ^ z ••• trưóc là m ẫu số sau là tử số: 2/3 đọc là £ # Z —> 6/10 đọc 1à + # z A .. Mẫu sô" là sô' bách phân (100) đọc là !ĩ # Z — Ví dụ: 40% đọc thành Ịf 0 -ị- > 105% đọc thành 15 # 2 ) - S Ố lẻ: Cách nói thông thường của sô" lẻ là: trước số lẻ thêm . Trưốc đọc theo cách đọc của sô" chẵn, sau iĩ trực tiếp đọc tên mỗi chữ sô. Ví dụ: “0,6” đọc thành f â A “3,14” đọc thành £ £ - 0 “23,45” đọc thành _ + £ * mĩ , 145.67 đọc th à n h “ - H 0 + A - t hoặc là “ - 0 ĩ á * - b ” 3). —Bội số:. Cách nói thông thường của bội số là thêm lượng từ í t sau sô từ. Bội số nói chung dùng trong các trường hợp “tăng thêm ”: ji H £ fê (9=3x3) . Một điểm cần chú ý là sự khác biệt giữa Ễ - f è vói i#ira Trong “A Jqi B ...ỉa”, quan hệ giữa A và B là số chia tức A/B=...fg. Còn trong “A th B iặj}n ( £ ) . . . if có nghĩa là A trừ B, sau đó mới chia cho B. Ví dụ: j * t ; $ 2000. (3) Sô ước lượng: 26. % 6000.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> QitỊÙ fthóp tiêitạ 1C)oa eri hán Trong tiếng Hoa biểu thị sô" ước lượng bằng các cách sau đây: 1) - Dùng hai số liền nhau, thông thưòng sô" nhc đặt trước, sô" lón đặt sau (9 và 10 nói chung không đặt liền nhau để chỉ sô" ước lượng. Ví dụ: 1. Trường của họ có khoảng bốn, năm ngàn học sinh. 2.. Tôi đã đi Vạn Lý Trường Thành hai ba lần. 3. Đó là cô gái khoảng mưòi lăm, mười sáu tuổi. 2) —Sau số từ thêm vào các từ ngữ biểu thị sự ướ< lượng. Ví dụ các từ ỉi , i i t i , _hT — A. D ùng “ Ệ ." đặt sau sô' từ chỉ một con số’ đại khái thường là chưa đạt đến con sô" đó hoặc là nhiều hơi một chút, thường đặt sau -f hoặc Í3 , ^ v à trướ lượng từ. Ví dụ: 1. ( Ế E ể f f T + * í « n $ T . 2. J P t ' s t f M Í Í Ỉ Ả ,. +. 3. Nhưng % có thể đặt sau các lượng từ về “cân, đc đong đếm”, trong trường hợp này con số phải là 10 V 2'.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> sau % phải có tính từ hoặc danh từ có liên quan về m ặt ý nghĩa với lượng từ đứng trưốc. Ví dụ: 1. Từ ga tàu lửa đến n h à tôi khoảng chừng ba dặm đường. 2. ì ắ K ® J K f £ J f * ! o Quả dưa hấu này nặng khoảng năm cân. B. D ù n g £ biểu thị sô" ước lượng thì không th ể sử dụng độc lập, bắt buộc phải dùng sau sô" chẵn đê biếu thị sô" lẻ. £ đặt sau H , 7j •. • Ví dụ: 1. -> ừ Hôm nay tôi đi m ua hơn mười quyển sách. 2. Cây cô thụ này có đến hơn năm trăm năm lịch sử.. Khi biểu thị chỗ lẻ còn lại của hàng đơn vị, £ đặt giữa lượng từ và danh từ, hoặc đặt sau danh từ mang tín h chất như là một lượng từ. Ví dụ: Tôi đến Bắc Kinh đã hơn ba tháng rồi. 2.. Buổi tối tôi nghe máy thu băng hơn một giò đồng hồ. 3. 7-¥£ttỉXiS7. Tôi học hơn một năm tiếng Hoa rồi. 28.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> fflụ ữ p h á p tii'n tj 1f)Oa efí’ bán. c.D ùng. Ịl:. Ịi có thể dùng để chỉ một con sô" không xác định dưới 10. Ví dụ: 1. $ìậ/L*'M Ễo Tôi rất thích mấy cuốn tiểu thuyết này. 2. fic II Ẵ ứ $1 ií ỉk T Ji ÍT Ạ ^ o Bạn tôi mua mấy cân trái cây ở cửa hàng. /I còn có thể đặt trước -j-, —, ^ , Jj và đặt sau -f để biểu thị một số ước lượng trên 10. Ví dụ: 1. M ỉ + S . i T + J I M , Chúng tôi đi Trung Quốc chụp đến mười mấy tấm ảnh.. 2. M t/l + t ấ í Ề : Trong phòng học có mấy chục chỗ ngồi. 3. t e l & M i l T J L W f AlE? Phòng chiếu phim ngồi được mấy trăm người! D. D ùng. ±T. Sau sô từ có thể thêm “ ÍĨ íĩ ” để biểu thị một số ước lượng có khoảng không xa lắm so với con sô" đó. Ví dụ: Sô" nhân khẩu ở thành phô" đó khoảng sáu triệu. 2. A. P. I. +. Sản lượng gang năm nay so vối năm ngoái tăng 20 %.. 29.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nếu như dùng lượng từ th ì “ £ íĩ ” đ ặt sau lượng từ. Ví dụ: 1.. 1000 * £ 6 o. Con đường này dài khoảng 1000 mét. 2. + Giỏ trá i cây này nặng khoảng 20 cân.. Nếu dùng để chỉ thời gian th ì phải đ ặt sau danh từ chỉ thời gian. Ví dụ: 1.. +. Tôi ở T rung Quốc học tiếng Hoa khoảng hai năm roi. Cô ấy m ất khoảng hai th án g mối dịch xong cuốn tiểu thuyết ấy. Nếu dùng để chỉ tiền bạc th ì “ Ế íĩ ” cũng phải đặt sau danh từ, “ n ” có thể được lược bỏ đi. Ví dụ: Cuốn từ điển Hoa - Anh kia khoảng mười lăm đồng. 2. a a f l + f t. <t$) £ 6 ,. Tôi chỉ có khoảng mười đồng, không đủ m ua áo sơ mi. “ _t T ” đặt sau số lượng từ có thể biểu th ị số ưóc lượng, thường dùng để chỉ tuổi tác, độ cao và trọng lượng.... 3 fì.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> QltẬŨ p h á p tiến (Ị. « í hàn. Trong trường hợp dùng để chỉ tuổi tác, thông thường chỉ người đã trưởng thành. Ví dụ: 1. ỉ ầ t A f ± ỉ * Ì Ì * H f. (£). ỈT o. Người này xem ra cùng lắm mới khoảng ba mươi tuổi. 2.. Tc. Cô ấy cao khoảng một mét. 3. 50&/ĩ±To Mỗi người phải vác nặng khoảng chừng 50 kg.. (4) S ố thứ tự Sô" thứ tự dùng để chỉ thứ tự của số. Trong tiếng Hoa, trước số đếm thêm tiền tố % sẽ biến số đếm thành số thứ tự. Ví dụ: íệ — , iệ n , ĩệ Ei Ỷ ĩ. - Số thứ tự và danh từ dùng liền nhau thì ở giữa phải có lượng từ, như n 0 't' n $Ị (tuần lễ thứ tư. Nhưng số từ biểu thị thứ tự thì có lúc không dùng %. Ví dụ: ~W; $, H H ỊỈE. Sô' thứ tự dùng để biểu thị ngôi thứ của những người cùng th ế hệ trong gia đình, người trưốc tiên không dùng “ —” mà dùng tính từ như Ịf anh c ả , z If anh h a i, ỳẾ chị cả, z ặl chị hai. (5) Cách dừng của vài số từ đặc biệt 1. z ,. M. đều dùng để chỉ sô' 2. Trước lượng từ (hoặc loại danh từ không cần lượng từ) nói chung dùng ịBị không dùng z . Ví dụ:. 31.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ft. Nhưng sô 2 trong những con sô trên 10 như 12, 20, 22, 32, 42... dù đằng sau có hay không có lượng từ đều dùng z như + n ^ # 4 , n n ^ $1 Ẩ ■. 2. ạ “ ^ ” là một sô từ đặc biệt, sô lượng của nó chỉ bằng 1/2, nó không sử dụng độc lập được ^ thường dùng trước lượng từ. Ví dụ: 1.. Tôi đã m ua nửa cân kẹo. 2. Cô ấy mỗi ngày chỉ uổng nửa chai sữa bò. Có lúc cũng dùng sau sô" chẵn vàiGượng từ: 1. í « f f l Í E + S Ì Z H n 1 T - t ¥ f l o. Đoàn đại biểu đã thăm T rung Quốc một tháng rưỡi. 2. Í Ề £ T - J ĩ ¥ Ạ 3 l o. Anh ấy đã m ua một cân rưỡi hoa qủa.. LƯỢNG TỪ Lượng từ là từ chỉ đơn vị của sự vật hoặc động tác. Lượng từ chia làm hai loại: danh lượng từ và động lượng từ: (1) Danh lượng từ là từ chỉ sốlượng của sự vật. Ví dụ: 32.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ffhịũ' p h á p tiên ợ ~ 3f)<ui. hàn. Sô' lượng và lượng từ thường thường sử dụng liền nhau. Ví dụ: - t. M. £K. Một sô" lượng từ có gốc là danh từ, gọi là “lượng từ vay mượn”. Ví dụ: - m. -* *. Trong tiếng Hoa rất nhiều danh từ có lượng từ riêng của mình./Ví dụ: lượng từ của là 4c ĩ lượng từ của ỉ là M, lượng từ của jẵ là JtT■■• Lượng từ có phạm vi sử dụmg rộng là Ỷ • (2) Động lượng từ là từ biểu thị sốlượng của động tác. Ví dụ: Ẵ @ 1 ễ. I. I. - ĩ. Có một số động lượng từ có gốc là danh từ. Ví dụ: #-S!. Lượng từ có thể lặp lại: Lượng từ lặp lại có nghĩa là íặ(mỗi). Ví dụ: 1. a t ] S E W H ¥ A A M « « & i i * > 0 Học sinh lớp tôi mỗi người đều có từ điển Hoa Anh. 2.. Ngày nào cô ấy đều đến rất sớm. 3. M M ttỷ^ĩíếo Lần nào xem phim đều có mặt anh ấy.. 4. iềĩềỉậ,. tntPầĩ 33.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> T rận bóng nào, họ cũng đểu thắng cả. Ví dụ (1), (2) “ À Ả ” là danh lượng từ lặp lại, có nghĩa là “ § ^ A ” “ íặ ” • Ví dụ (3), (4) “ ® IU ” “ Ị ặ í ặ ” là động lượng từ lặp lại, có nghĩa là ộ ỊH , Nhưng lượng từ lặp lại không thể tu sức cho tân ngữ, nó chỉ tu sức cho chủ ngữ hoặc tâ n ngữ đưa lên phía trước (tiền trí tâ n ngữ). Trong câu có lượng từ lặp lại, ở vị ngữ thường có phó từ ÍP. Ví dụ: T ất cả các câu anh ta dịch đều chính xác.. s ô LUỌNGTỪ Số từ và lượng từ sử dụng liền nhau th ì gọi là số lượng từ. Sô" lượng từ có th ể làm định ngữ, bổ ngữ trong câu. Ví dụ: 1.. Tôi tặng M ary một món quà sinh nhật. 2.. ìẳ H x ìM tT E iễ o. Bài văn này tôi đã xem ba lần. Số lượng từ có thể lặp lại, sau khi lặp lại được dùng:. (a) làm trạn g ngữ trong câu, thường dùng để nó rõ phương thức của động tác. Ví dụ: 34.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ffLyu pháp. tifitợ TCoa erf hàn. 1. f c f t * a i » i * * - a - a i l I 3 T - # . Anh ấy đem những bài đã học ra ôn lại từng bài một. 2. . Họ cứ hai người một tập đối thoại với nhau.. 3. (JẾ) Thời tiết ấm lên từng ngày một. (b) Ví dụ:. làm định ngữ trong câu, biểu thị vô sô' cá thể.. 4. Trên giá sách đang đặt hàng loạt sách mới, rất là ngăn nắp. 5. Hàng loạt xe đỗ tại cổng trường. Cách dù ng của s ố lượng từ: (1) g. ^ là lượng từ, chỉ một sô" lượng bất định, thường dùng vối ì i , IỊ5, IP... để tu sức cho danh từ. Ví dụ: 1. a s i t f M i f i t i i J K t t .. Mấy cuốn sách này đều mới xuất bản gần đây nhất. 2. a f c H t t M E # í F T .. Mấy bông hoa trong vưòn hoa của tôi đều nở cả rồi. 35.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Những ai hôm qua không đến? “ ỊỊ| ” chỉ có thể dùng liền vối sô từ không dùng liền vối các sô' từ khác. Trong khẩu ngữ —đứng sau động từ vị ngữ thì có thể lược bỏ. Ví dụ: 1.. Chúng tôi đã chuẩn bị một ít thức ăn nhẹ cho buổi dạ hội. 2. T-5So Chúng tôi m ua một ít báo cho mọi người. (2) - â J L — tì Ịl là lượng từ b ất định chỉ sô" lượng ít (ít hơn — # ). Trong khẩu ngữ nếu nó không đứng ở đầu câu, th ì “ — ” có thể lược bỏ. Ví dụ: 1. M l i i z f c ( - ) á ; m . Hãy cho ít đưòng vào cà-phê.. 2. Trên bàn không có một chút bụi nào cả. Ề. )l thường dùng để tu sức cho danh từ. Trong trường hợp hoàn cảnh ngôn ngữ rõ ràng, danh từ mà nó tu sức có thể được lược bỏ. Ví dụ: A. Có cần cho đường vào cà-phê không? B. a n i - à Ẳ ( # ) . Xin cho vào một ít (đường). 36.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> rt(<fữ p h á p tiên ạ Tf>oa erf bán. (3) T A T JL là động lượng từ, có hai nghĩa: 1) —biểu thị đơn vị động tác cụ thể. Ví dụ: 1. Chuông đã gõ năm hồi. 2. f t t f T W T A i t . Anh ấy đã đánh hai hồi trống. 2) - trước T Ẳ thêm — có hai tác dụng: 1. Nếu — đọc nguyên dấu thì biểu thị đơn vị động tác cụ thể. Ví dụ: S Í T T - T Ẫ , f t t TTWTJ L. 2. Nếu —đọc nhẹ, biểu thị thòi gian mà động tác trải qua tương đối ngắn ngủi. Ví dụ: 1. tt-TJLo Hôm nay tôi phải đi thăm anh ấy một tí. 2.. Xin chờ một tí, tôi đến ngay.. ĐỘNG TỪ Động từ là từ chỉ động tác, hành vi hoặc sự biến đổi của người và sự vật. Ví dụ: £ tt "1 ¥>) t a M Trong tiếng Hoa, động từ chủ yếu là làm thành phần vị ngữ trong câu. Ví dụ: 37.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> & & & & «& 1.. Mọi người cố gắng học tập. 2. Vương Bình dạy tiếng Hoa.. ¥ >Ị trong ví dụ (1) và ^ trong ví dụ (2) đều làm vị ngữ. Phía trước động từ nói chung có th ể n h ận sự tu sức của ^ , ịặ ^ .V í dụ: *£. * *. *¥3. m n. *ttiR m ề. m tíìt. P hần lổn động từ phía sau có thể thêm T » í , ìi . Ví dụ:. «7 # T £# Phần lón động từ đều có thể mang tâ n ngữ. Ví dụ:. Một số động từ có thể làm bổ ngữ chỉ k ết quả, bổ ngữ chỉ xu hướng và bổ ngữ chỉ khả năng. Ví dụ: 1.. Tôi nghe hiểu lòi của ông ấy rồi. 2. Tự điển của tôi cho bạn mượn rồi.. 3. Tôi đi không nổi nữa rồi, bắt xe đi đi!. Ví dụ ( l) ii làm bổ ngữ chỉ kết quả, ví dụ (2)Ế 38.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ^ìlựẨí p h á p tiê'nụ Tôoa etl hàn. làm bổ ngữ chỉ xu hướng, ví dụ (3) ịb làm bổ ngữ chỉ khả năng. Động từ cũng có lúc làm định ngữ, chủ ngữ, tân ngữ. Một sô' ít động từ có thể làm trạng từ. Ví dụ: 1.. Hôm nay học sinh đến rất đông. 2.. Bơi lội là một môn thể thao rất tốt. 3. ì ằ t M â í n M ì Ề í T v m o Vấn đề này, chúng tôi còn phải tiến hành thảo luận. Chúng ta phải kế thừa có đánh giá tất cả di sản văn hoá. Ví dụ (1) ^ làm định ngữ, ví dụ (2) làm chủ ngữ, ví dụ (3) it làm tân ngữ, ví dụ (4) ỈH:$1 làm trạng ngữ. Đông từ lặ p lai: Động từ biểu thị động tác có thể lặp lại. Hình thức lặp lại là = AA (đơn âm tiết) ABAB (song âm tiết. Động từ sau khi lặp lại biểu thị thời gian mà động tác trải qua tương đối ngắn ngủi, ngữ khí hòa dịu, có lúc cũng biểu thị sự thử nghiệm. Thường dùng trong trường hợp cầu khẩn thương lượng và động tác chưa xảy ra. Ví dụ:. 3 9.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thầy giáo bảo chúng tôi suy nghĩ thêm về vấn đê này. 2. 7 . Anh ấy bệnh rồi, chúng ta đi thăm anh ấy đi. 3. Anh hãy giói thiệu qua về tìn h hình Bắc Kinh. 4. Ngày mai th i rồi, cậu phải ôn tập một chút về bài khoá và từ vựng. Những động từ biểu thị động tác như ^ , ÍE, ễ » iậ không lặp lại. Động từ lặp lại nói chung không làm định ngữ hoặc trạn g ngữ. Đ ộn g từ c h ỉ k h ả n ă n g và nguyện vọng: Động từ chỉ khả năng, nguyện vọng còn gọi là trợ động từ. Nó đặt trước một động từ khác để biểu thị nguyện vọng, nhu cầu hoặc khả năng. Ví dụ n , £ , ft > °ĨCẦ> & Trừ trường hợp cá biệt, động từ chỉ khả năng và nguyện vọng chỉ dùng ^ để phủ định. Ví dụ: 1.. +. o. Anh ấy muốn nghiên cứu văn học T rung Quốc. 2.. tilèìM ìS c. Chúng tôi biêt nói tiêng Anh, cũng biết nói tiếng Hoa. 3. Tôi không, biết lái ô tô. 1 0.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> f f ỉ ạ ữ f i h á p tìếníỊ. "3f>oa eti h à n. Loại câu này khi đặt câu hỏi theo cách chính phản thì thường được đặt liền nhau hình thức khẳng định và hình thức phủ định của động từ đó. Ví dụ: 1. Anh biết vẽ tranh không? 2. i? Anh có thể đến chỗ tôi một chuyên không? Động từ chỉ khả năng và nguyện vọng không thể lặp lại, đằng sau không thể mang trợ từ động thái. Cách dùng của một số động từ chỉ khả năng và nguyện vọng: (1) f. vừa là động từ, vừa là động từ chỉ khả năng và nguyện vọng. Nó đứng trước động từ hoặc tính từ thì gọi là động từ chỉ khả năng và nguyện vọng, biểu thị nguyện vọng hoặc ý chí, hợp với động từ hoặc tính từ đứng sau làm vị ngữ. Khi muốn phủ định, thêm ^ vào trước n . Ví dụ: 1. + Tôi muôn đi du lịch Trung Quốc. 2. $ g í Ậ ầ - ê J L o Tôi muốn nghỉ ngơi một lát. 3. Anh ấy không cần mua từ điển tiếng Anh. Anh ấy cần mua từ điển tiếng Hoa. 41.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> n còn có thể biểu thị sự cần th iết trên thực tê. Hình thức phủ định của nó là ^ , ví dụ: Câu này có cần phải dịch ra tiếng Hoa không?. 2.. S + H H B & 4 ?. Câu hỏi này cần phải trả lời không? Câu hỏi này không cần tr ả lời. (2) ỉ®. íg vừa là động từ, vừa là động từ chỉ khả năng và nguyện vọng. Có thể dùng trước một động từ khác để làm vị ngữ, ý nghĩa gần giống như n . H ình thức phủ định của nó là thêm ^ vào trưốc § . Ví dụ: 1.. Tôi muốn nghe nhạc một lát. 2. M $ B t ỉ ® ì ẳ # £ £ f f i o. Chủ nhật, anh ấy định vào th àn h phô" m ua đồ. 3. M ary muốn m ua tiểu thuyết T rung Quốc, cô ấy không muôn m ua từ điển tiếng Anh. (3) à £ là động từ, đồng thòi cũng là động từ chỉ khả năng và nguyện vọng. Động từ chỉ khả năng và nguyện vọng £ biểu thi thông qua học tảẹ_m àjiắm vững môt kỹ nâng nào đó. H ình thức phủ định là thêm ^ vào trưốc ế • Ví dụ: 42.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> rìltfũ' p h á ft tìêítạ Jôoa ert hàn. 1. íẺ ầ tâ ỉX il, i k ế i l H i ễ o Cô ấy biết nói tiếng Hoa, cũng biết nói tiếng Nhật. 2. t ế " i + S R t o Anh ấy biết hát dân ca Trung Quốc. 3. Anh có biết bơi không? ^ ê ỈỈKo Tôi không biết bơi. ế conJjieu-thi^co năng lực tiến hành một hoạt động-nào đó, hoặcx:ố khả năng xuất hiên một trạng thái_nào-44 Hình thức phủ định là thêm vào trước £ . Ví dụ: 1. 3 o Mary đã biết viết rất nhiều chữ Hoa roi. 2. ttố H l + S R I t T o Cô ấy biết hát dân ca Trung Quốc rồi. 3. T I T , í t k ê M ? Mưa rồi, anh ấy sẽ đến chứ?. 4. ì ằ £ $ 7 , Muộn th ế này, anh ấy sẽ không đến đâu. (4) tẽ, "TÈH Động từ chỉ khả năng nguyện vọng fg và ỘTm đều biểu thị có năng lực làm một việc nào đó. Ví dụ: 1. 43.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> John có thể viết được rấ t nhiều chữ Hoa. 2.. af]ậrc)i*iặa#**t.. Chúng tôi có th ể dịch được bài văn này. ft và còn có thể biểu thị điều kiện khách quan cho phép hoặc cấm đoán. Ví dụ: 1.. Các bạn năm nay có thể học hết cuốn sách này không? 2. õ m ì ẳ M ?. Có thể vào được chứ? 3. M í t l M t U M o Trong thư viện không được h ú t thuốc. Trừ trường hợp cấm đoán dùng ^ ÕJ ra, hình thức phủ định của ft và ộf w nói chung đều dùng ^ f |. Vidụ: ơ đây không được h ú t thuốc lá. (5) ỈỀÌằ Động từ chỉ khả năng, nguyện vọng JÈ ÌJc biểu thị sự cần thiết về mặt-tìnhU^Lhoăc trên thưc tế. Ví dụ: 1.. tèìẳi + io. Các bạn học khá lắm, cần phải đi T rung Quốc. 2.. M ầ ìẴ a ì# ,. ế ũJĩ,. Học tiếng Hoa, các bạn cần phải biết nói, biết nghe, biết viết..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> f f l q u p h á ft Hf'ntf. JC o u eft h á n. 3. ì ằ M í ĩ , Chuyến du lịch lần này cần phải mang đủ đồ dùng. 4. M JÈ Ì|D /r fỀfftìí o Anh không nên nghe lời hắn. Cách dùng của môt sô đông từ: (1) £ ngoài việc làm phó từ và giới từ, còn làm động từ. Khi làm động từ, Ể biểu thị nơi chốn, nói rõ địa điểm hoặc vị trí mà người hoặc sự vật ở đó, phía sau thường mang tân ngữ chỉ nơi chôn. Hình thức phủ định là ^ ứ • Ví dụ: 1. S Ỉ I Í E Ỉ M Í Ồ ,. Mary ở thư viện, không ở phòng học. 2. Ĩ Ề l K #. Thầy Vương ở trường, không ở nhà. *4±ỉ*. 3. Trường của chúng tôi ở Bắc Kinh, không phải ở Thượng Hải.. (2) £ Tác dụng của động từ n là sự phán đoán hoặc thuyết minh đối với người hoặc sự vật ở phía trưốc. Hình thức cấu tạo của nó là: Hình thức khẳng định là “danh từ” (đại từ) + t| + “danh từ” (đại từ). 45.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> H ình thức phủ định là “danh từ” (đại tù ’ + ^ J + “danh từ” (đại từ). Ví dụ: 1-. BB XE iH Ẩ. 32 À o. M ary là người úc. 2. ị t Ị í ị ầ ũ i n n o. John là kỹ sư. 3. ìẳễíX iS iiO ầo Đây là từ điển H án ngữ. 4. M ary không phải là ngưòi úc. 5. John không phải là kỹ sư. (3) t. 1) — Câu do ^ làm th àn h phần chủ yếu của vị ngữ thường biểu th ị “có” hoặc “tồn tại” và thường m ang theo tâ n ngữ, giữa ^ và tâ n ngữ thường có số lượng từ. Khi ^ biểu th ị sự tồn tại, chủ ngữ của câu thường là danh từ chỉ thời gian, nơi chốn hoặc cụm từ chỉ phương hướng vị trí. H ình thức phủ định của nó là thêm phó từ vào trước ^ (c h ứ không phải là ^ ) , trong câu hỏi kiểu chính phản là ...^ |j... Ví dụ: 1. $ w & X 'M#, & £ $ Ằ 'M# = Tôi có tiểu thuyết tiếng Anh, không có tiểu thuyết tiếng Hoa. 2.. 46. -*ịX i£ì5Ị4k,. -* £ j§ i3 Jk c.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> rì( ffĩ t’ p h á p tiê n ụ. eri h á n. Anh ấy có hai cuốn từ điển. Một cuốn từ điển tiếng Hoa, một cuốn từ điển tiếng Anh. 3. tt* . * f , tàtèo Trong trường có thư viện, hội trường, nhà ăn, còn có ngân hàng, cửa hàng. 4. Tối nay chỉ có phim nói tiếng Hoa, không có phim nói tiếng Anh. 5. % Nhà anh có xe hơi không?.. 2) - Động từ ^ có lúc đặt trước số lượng từ để biểu thị đạt được một sô" lượng nào đó. Ví dụ: 1. Lịch sử Trường Thành có hơn hai ngàn năm rồi. 2. a u * Chữ Hoa mà chúng tôi đã học có đến mấy trăm rồi!. 3. John cao hơn hai mét. 3) - Động từ ^ có thể tạo nên thể thức kiêm ngữ. Vị trí của nó thường ỏ trước kiêm ngữ. Câu kiêm ngữ do ^ tạo nên phần lớn không có chủ ngữ. Ví dụ: 1. Tôi có người bạn tên Đinh Vân. 2.. ^. Chủ nhật có rất nhiều người đến bờ biển để bơi. 47.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Hôm qua có người bạn đến thăm anh. 4) - Động từ ^ có thể biểu thị sự ước lượng. Ví dụ: 1. % Cây này cao cỡ cái nhà lầu ấy. 2. a tft* * t= + E . a £ T o Tôi thấy ông ấy năm nay chừng ba lăm ba sáu tuổi. 5) - Động từ ^ còn có thể biểu th ị sự liệt kê. Ví dụ:. mu. 1.. Sách trong thư viện rấ t nhiều, có sách tiếng Hoa, có sách tiếng Anh, còn có sách tiếng N hật, tiếng Pháp nữa. 2. + f i g # , l i ỉ o T hành viên trong đoàn đại biểu có giáo viên, có kỹ sư, có bác sĩ.. TÍNH TỪ Tính từ là từ chỉ tính chất, hình trạn g của người hay sự vật hoặc trạn g thái của động tác, hành vi và sự thay đổi. Ví dụ: iítg. ± 48. T ỉ*. *1 tt. E®. ầ 'á.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> (iftụ ữ p h á p tiỉn ụ Tủoa en' bá n. Đa sô" tính từ có thể nhận sự tu sức của phó từ, ví dụ íẽ ị l , # Ẽ ĩ ỉệ, cũng có thêm phó từ phủ định , ví dụ: I I , ^ ĩ lệ. Tính từ không mang tân ngữ. Tính từ nào mang tân ngữ thì cũng có nghĩa nó đồng thời là một động từ. Phần lón tính từ phía sau có thể thêm T , ví dụ t u , ịtf 7 , T ỉệ 7 . Tính từ cũng có thể lặp lại. Trong câu tính từ chủ yếu làm định ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và bổ ngữ. Ví dụ: 1. Tôi có một chiếc xe hơi mới 2.. Anh ấy có một chiếc sơ-mi đẹp. 3. Cô ấy hôm nay rất vui. 4. ' b m ỉ Cậu Lý thường đến sớm về muộn. 5. M Ifto Anh ấy cố gắng học tập, tích cực làm việc.. 6. ti ẫẸỊŨĩ ỉệ- 7 o Áo quần giặt sạch rồi. 7. Lời anh nói tôi nghe rõ rồi. |fr - M 7C trong ví dụ (1), (2) làm định ngữ. Tính từ song âm tiết làm định ngữ phía sau thưòng phải thêm trỢ từ ốù - Ví dụ (3) ra 7 \ làm vị ngữ, ví dụ (4), 49.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> (5) ụ , Bfc , % ý j, $ tft làm trạn g ngữ. Ví dụ (6), (7) ĩ ìặ , BJỊ Ế làm bổ ngữ. Tính từ lặ p lại: Tính từ của tiếng Hoa có một bộ phận có thể lặp lại. Tính từ sau khi được lặp lại ngữ khí mạnh hơn, bản th ân nó đã bao hàm có mức độ cao hơn cho nên nói chung không nh ận sự tu sức của các phó từ IU, # nữa. H ình thức lặp lại là: - Tính từ đơn âm tiế t lặp lại theo công thức AA. Trong khẩu ngữ th ì âm tiết thứ hai thường biến th à n h th an h 1 và uốn lưỡi. - Tính từ song âm tiết lặp lại theo công thức AABB. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 4. Ví dụ: 1. ũ ỉ ằ ĩ È l h t í ì ề ỉ * Đứa bé này có một đôi m ắt khá to, chiếc mũi khá cao. 2. Sức khoẻ anh không tốt, phải nghỉ ngơi cho nhiều.. 3.. Tfèếo. Bác sĩ Trương khám bệnh nhân khá kỹ lưỡng. 4. fÈ íìlĩE Í E U U Í Ẹ * iM ì# J Ì 0 Họ đang nghe thuyết trìn h khá nghiêm túc. Tính từ đơn âm lặp lại làm trạn g ngữ, th ì có thể có trợ từ kết cấu ỈẾ hoặc không. Còn tín h từ song âm 5 0.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 'Ì L ụ ĩí p jtá f i t i ỉ n ụ T fto a erf h à n. tiết lặp lại làm trạng ngữ, phải thêm ỈẾ vào giữa trạng ngữ và vị ngữ.. PHỐ TỪ Phó từ là biểu thị thời gian, phạm vi hoặc tính chất trạng thái của động tác, hành vi, sự thay đổi phát triển. Ví dụ: *. $ I I ĩE ứ B t ỉ ỀM. a. i. I f. m. -ifc. Phó từ có thể tu sức cho động từ, tính từ nhưng không tu sức cho danh từ. Ví dụ: Có thể nói ^ £ , IE £ # E & Ịtế , ầ ...nhưng không thể nói ^ Ề !Ỉf, íl # 4 , $ ^ ÍỈJ # . Phần lớn phó từ không thể đơn độc trả lòi câu hỏi. Nếu có người hỏi Ịtỉ 5^ Ểtô'ầ IỈJ ÍS $ ? Trả lời khẳng định chỉ có thể nói là ÍHỈỈ, ỉtf không thể trả lòi f |. Một sô"ít phó từ —AE, iịlìệ... có thể đơn độc trả lòi câu hỏi. "fí hỉ JL"làm trạng ngữ, có rất nhiều nghĩa: 1.. (»*iẺ). 2.. È .m % )l\ịề .. 3. 4.. (cốgắng) (ft# 4 ) ( & M ). ìâ * i5 )H « íE 0 E * itiffc,. (tt* * ) 51.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Phó từ chủ yếu làm trạn g ngữ. Ví dụ: 1. o Tôi mới đến Bắc Kinh hôm qua.. 2. ftEBHST. Anh ấy đã về nước rồi.. 3. M S t t o Anh ấy bận vô cùng. Có một sô" phó từ có thể đảm nh ận trách nhiệm cầu nối cho các phần từ liên quan nhau, thường dùng để nối hai động từ hoặc hai tín h từ, cũng có thể nổì hai cụm từ hoặc hai phân câu với nhau. Ví dụ: 1Nói làm là làm. 2. S Ấ M M M t ó o Khó khăn dù lốn hơn nữa cũng không sợ. 3. Nếu trời mưa thì không đi. 4. + ag-tỉX tM ìẢ ilU Khi mới đến Trung Quốc, ngay cả một chữ Hán tôi cũng không biết. 5. B P í Ẻ i è í r m í i i í Ấ M s t f ó ỉiẺ = Dù chúng ta giành đ ư ợ c th àn h tựu to lớn hơn nữa, cũng không có bất cứ lý do gì để tự kiêu. Ví dụ (1) chỉ dùng một phó từ ỒÊ để nối, ví dụ (2) dùng hai phó từ S ilỉ để nối, ví dụ (3) dùng một liên 52.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ffLyũ' pháp, tlễínụ Tf)ỡti tít hán. từ #D|ỉ và một phó từ để nối, ví dụ (4) dùng một giới từ i§ và một phó từ ill để nối, ví dụ (5) dùng một liên từ Bpft và một phó từ để nối. Môt sô ph ó từ thông dụng: 1)- in IP là phó từ biểu thị sự tổng quát, nói rõ các đối tượng được khái quát đều nằm trong phạm vi đã trình bày, không có ngoại lệ. Đối tượng mà tp khái quát phải là sô" nhiều và đều phải đặt trưóc . Ví dụ: 1. ặ * f ] M f í f e . Chúng tôi đều là học sinh. 2.. Chúng ta đều học tập tiếng Hoa. Ví dụ (1) nói rõ trong “chúng tôi” không có một ai không phải là học sinh. Ví dụ (2) nói rõ trong “chúng ta” không một ai là không học tiếng Hoa. Có lúc tp phối hợp chặt chẽ mới có tác dụng nhấn mạnh, có nghĩa là T . Ví dụ: 1. Thời gian trôi qua nhanh thật, đã tháng mưòi hai roi. 2. M + A T , Cậu đã mười tám tuổi rồi, mà còn chưa biết cô" gắng nữa! 5 3.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2 ) - te “Phó từ -& tu sức cho động từ hoặc tín h từ, làm trạn g ngữ biểu thị sự đẳng lập, nói rõ h ai tìn h huông giống nhau. Ví dụ: 1. a i H í t t , Tôi đi th ư viện, anh ấy cũng đi th ư viện. John từ nhà bạn đến, tôi cũng từ n h à bạn đến. 3. * M í f ftffiM ft. Mọi người nói chuyện r ấ t th â n m ật và cũng rấ t tự nhiên.. 4. Tôi mượn tiểu thuyết tiếng Hoa và cũng mượn tiểu thuyết tiếng Anh. Khi tp và -tìi cùng dùng trong một câu thường th ì ử đứng trưóc, ẳp đứng sau. Ví dụ: Họ đi công viên chơi, chúng ta cũng đều đi công viên chơi. 3 )- *. Phó từ ^ đặt trưốc động từ hoặc tín h từ, biểu thị sự phủ định đối với động tác, h àn h vi hoặc tính chất, trạn g thái. Ví dụ: 1. ! « * * * « . Thầy Vương không dạy tiếng Anh. 5 4.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ffíụ ũ ' p it á p tiê n ạ Tf)M i &t h á tt. 2.. John không đi học. 3. n m t , i ị f tto Tôi rất bận, hắn không bận. 4) &. m. Khi ^ ^ đặt trước động từ hoặc tính từ để phủ định sự phát sinh hoặc xuất hiên của động tác, trạng thái thì nó là phó từ, làm trạng ngữ. Công thức thường dùng là “..... ( ỈS w ) + động từ (tính từ ...........” . Ví dụ: 1. Hôm qua tôi không đi bệnh viện. 2. . Thầy Trương hôm nay không đến văn phòng.. 3. Anh ấy vừa mới đến Bắc Kinh, sinh hoạt còn chưa quen. 5 ). &. Phó từ Hí tu sức cho động từ hoặc tính từ, làm trạng ngữ, biểu thị sự trùng lặp của động tác, sự tiếp nối không thay đổi của tình huống hoặc sự việc được mở rộng, trình độ đ ư ợ c tăng thêm. Ví dụ: 1. Tôi ngày mai còn phải đi ngân hàng. 2. E & H E T , Đã tháng ba rồi, thòi tiết vẫn còn lạnh!. 5 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Chúng tôi vẫn không dịch được cuốn sách này. 4. t t j n a iE iH M ! . Họ vẫn còn đang chơi bóng.. mm,. 5. . Anh mang cho nó cuốn từ điển của nó, cả cây bút. nữa. 6.. Sức gió ngày mai sẽ còn tăng mạnh. Hi khi dùng trong câu “A ^ ỉn B ” , có nghĩa là B không làm cho người ta vừa ý (không đ ạt trìn h độ), mà trìn h độ của A cũng không đạt được (trình độ B), chính là càng kém, khi biểu th ị ý này, 2 cần phải đọc nhẹ: 1. Từ của cuốn từ điển này không nhiều bằng từ ở cuốn từ điển kia. 6 ) - tt HE đứng trước động từ là phó từ, biểu th ị động tác đã phát sinh từ lâu hoặc sắp xảy ra. Ví dụ: 1. John đến Bắc Kinh từ năm ngoái rồi. 2. Cuôn tiểu thuyết này, hôm qua tôi đã xem xong. rồi. 3. 56.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> rtlự ữ pháp, tiirtạ JCoa eri hán. Đến khách sạn Bắc Kinh rồi. 4 . /hlỊ0iỊH*itgB*T« Tiểu Minh ngày mai sẽ trở về thôi. có lúc biểu thị động tác sau xảy ra ngay sau động tác trước, thường dùng phối hợp vối —, Rij hoặc 25... Ví dụ:. 1. f c - ¥ * # H S T . Anh ấy vừa mới tốt nghiệp liền về nước ngay. 2.. —. o. Hy vọng anh đến Bắc Kinh thì gửi thư về ngay. 3. Nó còn chưa ăn cơm xong mà đã đi học rồi. 4. Anh ấy vừa dứt bệnh đã đi làm ngáy. còn dùng để biểu thị sự việc ở phía trước là tiền đề sản sinh ra sự việc phía sau, sự việc ỏ sau là kết quả dẫn đến một cách tự nhiên của sự vật trước. Trong trường hợp này nó có nghĩa: “th ế rồi, th ế là” hoặc liền.. t t a a a t í * . ttfet&awftifraT. Anh ấy thấy tôi không có từ điển, liền lấy của mình cho tôi mượn. 7 )-. A. Phó từ ÌỊ tu sức cho động từ, làm trạng ngữ biểu thị động tác hoặc sự việc vừa xảy ra không lâu. Ví dụ: 5 7.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Fiốo Phim vừa mới bắt đầu. 2. 'b BJ] A 0 £ o Tiểu Minh vừa mói về nhà. 3. John vừa đi bưu điện. iỉ còn có thể biểu thị động tác xảy ra chậm trễ hoặc kết thúc muộn. Ví dụ: 1. M ùa đông bảy giờ trời mối sáng. 2. Hôm qua M ary mới đến Trung Quốc.. 3. Năm nay tôi không đi Bắc Kinh, sang năm mới đi. 8) -X Phó từ X thường tu sức cho động từ hoặc tín h từ, làm trạn g ngữ, biểu thị động tác hoặc tìn h huống tương tự được lặp lại hoặc những động tác, sự kiện khác nhau thay nhau xuất hiện. Ví dụ: 1.. +. Ông John năm nay lại đến Trung Quốc. 2. Em của Trương Văn so vói trước đây lại cao thêm một chút.. 58.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> íìlịỊŨ ' p h á p H in (ị 7f)ơa erf bú n. 3. B Ề ế ± ± t X D ế X D | , X “I X $ o ở dạ hội, mọi người hết ăn lại uống, hết uống lại nhảy. 4. BỊgttKX**#' Nghe nói tôi sắp đi Bắc Kinh học, mẹ tôi mừng rồi lại buồn. “ X ” có lúc dùng để dẫn vào một lý do khác, một nguyên nhân khác hoặc một điều kiện khác. 5. B S í l t t T . Đã muộn lắm rồi, mưa lại to như vậy, mai cậu hãy về. 9 )-. n. Phó từ n đặt trưóc động từ, biểu thị một động tác hoặc một tình huống sẽ lặp lại hoặc tiếp tục xuất hiện. Ví dụ: 1.. ifỀ !lfM -ìềọ. Em vẫn chưa hiểu, xin thầy giảng lại lần nữa. 2.. Anh ấy muốn mua một cuốn từ điển tiếng Hoa nữa. 3. Mary muốn nghe âm nhạc một lát nữa. 4. Có đi Bắc Kinh nữa, hãy mang về cho tôi một ít món gì ăn ngon nhé.. 59.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> n còn biểu thị một động tác sẽ một động tác khác kết thúc. Ví dụ:. xuất. hiện sau khi. 1. Xem xong tiết mục này hãy đi. 2. sa a + a Ỳ M iP * . Đừng vội, viết xong chữ H án này hãy viêt đến chữ kia. Sự khác nhau giữa s và X là: động tác mà X chỉ đã thực hiện, còn động tác mà ^ chỉ chưa thực hiện hoặc m ang tín h chất giả thiết. 10) - K. Phó từ K chỉ có thể đặt trưóc động từ, không đặt trưóc danh từ. v ề m ặt ý nghĩa, H có lúc hạn chế động từ, có lúc h ạn chế sự v ật hoặc sô lượng ... ỏ sau động từ. Tôi chỉ biết anh ấy, không biết chị anh ấy. 2. a a * T - ạ « ì | 0 Tôi chỉ học 1 năm tiếng Hoa. Nếu muốn hạn chế chủ ngữ, tiền trí tâ n ngữ hoặc các số lượng của nó, không dùng H , phải dùng K w ở trưóc chúng. Mọi người đểu đồng ý với cách làm này, chỉ có ông Trương là không tán thành.. 60.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> íilụ ù ' p h á p , tiế n ụ "TCea ờtf h à n. ĐẠI Tử Đại từ là từ thay th ế cho danh từ, động từ, tính từ. Đại từ trong tiếng Hoa chia làm ba loại: 1) - Đại từ nhân xưng ã. ầ M. ft 11 Ề E. «Ề1Ì1 M ì. ầẰ t i 1. 2) - Đại từ chỉ thị: a. M. ìằẲ. M )l. ìằ £. IMặ 3) - Đại từ nghi vấn:. it. ti-á. *Jặ. f. WJL *0. il. - Đại từ nhân xưng là từ thay thế cho người hoặc sự vật, mang những đặc điểm chung của danh từ, có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, định ngữ, nhưng không thể làm vị ngữ, trước nó có thể thêm giới từ. - Đại từ chỉ thị có thể thay cho ngưòi hoặc sự vật. ìằ dùng để chỉ người hoặc sự vật cách người nói tương đốì gần. ip dùng để chỉ người hoặc sự vật cách người nói tương đối xa. Ví dụ: 1. Đây là từ điển tiếng Anh, kia là từ điển tiếng Hoa. 2. ì ẳ ễ ĩ t i , 61.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Đây là thầy Vương, kia là thầy Trương. Đại từ nghi vấn có thể đặt ở vị trí của chủ ngữ hoặc tân ngữ, biểu th ị đối tượng nghi vấn, đê tạo nên câu hỏi. Hỏi người dùng ìậ ; hỏi sự vật dùng ft hỏi phương thức hoặc trạn g th ái dùng t £ ; hỏi nơi chốn dùng ÍP JL, w M; hỏi thời gian dùng £ JL ê ; hỏi số dùng £ ỷ , Jl. Đại từ nghi vấn còn có th ể dùng trong câu trần th u ậ t chỉ sự vật hoặc người không xác định. 1. san H -H . Câu này tôi không dịch đ ư ợ c, muốn tìm ai đó để hỏi. Hôm nay đẹp tròi, tôi rấ t muốn đi đâu đó để chơi. Một cách dùng linh hoạt khác của đại từ nghi vấn trong câu trầ n th u ậ t là chỉ rõ nhiệm chỉ (bất cứ cái gì), dùng để thay th ế cho bất cứ người nào hoặc bất cứ sự vật nào, th an h điệu không có ngoại lệ. Ở sau thường phối hợp với phó từ ếp , o 1. Chúng tôi ai cũng muốn tham gia triển lãm đó. 2. ft&ãSJiL. Cậu làm gì cũng được, tôi không có ý kiến.. Cách d ù n g củ a m ộ t s ố đ ạ i từ th ư ờn g dùng: (1) Đại từ nhân xưng 6 2. và. , fịb, và.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> fì(ự ữ p h á p tiếng. Tùoa ef>' hà n. ^ và ^ đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, sô" ít. là cách xưng hô thông thường. ^ là cách xưng hô tôn trọng hoặc khách sáo. Sô" nhiều của % là \n. Số nhiều của là thêm số lượng từ vào phía sau. Ví dụ: í& níầ. ÍỂL và ỈẺ đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ ba sô" ít. Khi viết biểu thị nam giới, íi biểu thị phụ nữ. Về mặt ngữ âm ÍẺ và ỐẺ không khác nhau, đều đọc là “tã”. Nếu như nam hoặc nữ đều là số' nhiều, khi viết, số nhiều của nam là íìl, sô' nhiều của nữ là íil- Nếu số nhiều bao gồm cả nam lẫn nữ thì viết ítk in , không viết ttf ] . (2) Đại từ nhân xưng $ ill và n| iìl $ íìl và Dg đều là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, sô' nhiều. DẼlỉl có lúc bao gồm người nói và người nghe, $ íỉl có lúc chỉ đại diện cho ngưòi nói, không bao gồm ngưòi nghe. Ví dụ: 1. a in C iíỉi). m ^ ìi. In o. Chúng ta đều là học sinh. Cậu học tiếng Nhật, tôi học tiếng Hoa. 2. afỉi#3Brêo Anh học tiếng Hoa, chúng tôi không học tiếng Hoa, chúng tôi không học tiếng Nhật. Ví dụ (1) $ {[] ( DÉín ) bao gồm cả người nói lẫn người nghe. Ví dụ (2) $ ín chỉ đại diện cho người nói, không bao gồm người nghe. 63.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIỚI Từ. Giới từ là những từ đ ặt trưốc danh từ, đại từ hoặc một sô cụm từ tạo th à n h cụm từ giới từ đê biêu đạt phương hướng, đốì tượng, thời gian, nơi chốn: của h àn h vi, động tác. Ví dụ: Anh ấy làm việc ở trường học. Họ đi bộ dọc theo bờ hồ. Xe hơi từ trên cầu lớn chạy qua. Giới từ thường dùng gồm có: Ế . JJL i .. IB, f t .. ìJt' R . *1. H .. £K. ỈE. t .. »4. jftf.. SIR. t t g . Giới từ là hư từ, không thể đơn độc trả lời câu hỏi, cũng không thê trực tiếp đảm nhận th àn h phần của câu. Ví dụ: ítk M _L ốtkÍE đều không phải là một câu hoàn chỉnh. Giới từ phải kết hợp với danh từ, đại từ hoặc cụm từ danh từ, cụm từ động từ, cụm từ tín h từ, cụm từ chủ vị... để tạo th àn h cụm từ giói từ mới đảm nhận th àn h phần câu. Giới từ không thể lặp lại. Từ đứng phía sau giới từ là tân ngữ của giói từ. 64.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ri l ị f ữ p h á p tiế n g 7f>oa e if h à n. Cụm từ giới từ có thể: (1) Làm trạng ngữ: 1. Tôi học tiếng Hoa ở Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh. 2.. .. Một người bạn cũ của tôi từ nước Mỹ đến.. 3. ■ t > S * S # a i r f t # T S S » t t * . Bạn bè Trung Quốc giới thiệu cho chúng tôi tình hình ở đây. (2) Làm định ngữ: Giữa cụm từ giới từ và trung tâm ngữ nhất định phải thêm $ . Ví dụ: Chúng ta còn có rất nhiều việc cần làm đối với việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hoa. Những tòa nhà ven đường này đều được xây dựng vào mấy năm gần đây. 3. Thời xưa lưu truyền không ít những câu chuyện có liên quan đến nhà thơ này. (3) Làm bổ ngữ: Những giới từ có thể tạo nên cụm từ giới từ để làm bổ ngữ gồm có ĩ , [dJ , §... Ví dụ: 1. t ì i 5 f c 4 4 f 1881 6 5.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Lỗ Tấn tiên sinh sinh vào năm 1881. 2. a f m f t f t i Ề i ỉ i i Ê f f l . Chúng ta từ thắng lợi đi tới thắng lợi3. Chúng ta đều là dân tứ chiếng. (4) Làm tâ n ngữ: Những cụm từ giới từ dùng làm tâ n ngữ là cụm từ được tạo nên bởi %..., í t ... và thường dùng ở trong câu có chữ Je . Ví dụ: 1. T ¥>m ì£0 Tôi đến Bắc Kinh lần này chủ yếu là để học tiếng Hoa. Tôi và John gặp nhau lần đầu là ở sân bay.. Cách d ù n g củ a m ộ t s ố g iớ i từ thường dùng: ( 1). 4. Giối từ ÍE kết hợp với danh từ hoặc những từ ngữ chỉ thòi gian, nơi chốn, phương hưóng tạo thành cụm từ giới từ dùng để tu sức cho động từ, làm trạng ngữ biểu th ị thời gian, nơi chốn p h át sinh động tác. Thể phủ định thêm ^ vào trưóc . Ví dụ: 1. Chồng cô ấy không làm việc ở ngân hàng, mà làm việc ở bưu điện. 66.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ftlí/ũ pháp. tiếniẬ. Tfjoa etf hán. 2. a f ] 7 & f e g | £ * É l g , £ ¥ 8 Ỷ L f f ***. Chúng tôi không xem phim ở rạp mà xem phim ở hội trường của trường. Tân ngữ của giới từ £ thường là những từ ngữ biểu thị thời gian hoặc địa điểm. Một danh từ hoặc đại từ không biểu thị địa điểm thì phía sau nó phải thêm ÌỀ JL hoặc §p JL mới có thể làm tân ngữ của ÍE tạo thành cụm từ giói từ, tu sức cho động từ, biểu thị nơi chôn. Ví dụ: 1. a t ì ệ ặ $ Ẹ ặ % Ẵ . Chúng tôi chơi ở chỗ người bạn.. 2. tệ 5 K H p P Ặ 0 ètg o Anh ấy ăn cơm ở chỗ Trương Minh. (2). JA. ụ, là giói từ biểu thị sự “khởi điểm”, nó thường kết hợp với danh từ chỉ thời gian nơi chốn hoặc cụm từ có tính chất danh từ, tạo nên cụm từ giới từ, tu sức cho động từ và làm trạng ngữ. Ví dụ: 1. >1° Anh ấy từ năm ngoái đã học ỏ đây. 2. Anh ấy hôm nay vừa từ Thượng Hải đến.. 3. $ J L À # £ ì ẳ $ ỉ c Tôi từ trường đi vào thành phố. Danh từ hoặc đại từ không biểu thị địa điểm thì phải thêm' ỉl hoặc up JL vào đằng sau mới có thể 6 7.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> làm tâ n ngữ cho giới từ. . Ví dụ:. 1.. Tôi từ chỗ người bạn đến. 2. t t a a a A * * * . Anh ấy từ chỗ tôi đi đến hiệu sách. (3) sg và ífl Giới từ ỈS và jfa kết hợp vối danh từ hoặc đại từ tạo th à n h cụm từ giói từ, tu sức cho động từ và làm trạn g ngữ nói rõ đối tượng của động tác. Cách dùng của Sỉỉ và ít) tương tự nhau, nhưng khẩu ngữ thường dùng ss hơn. Ví dụ: Hôm qua anh ấy cùng bạn bè đi công viên chơi. 2. a f f H f c f l i i m s f c i i . Tôi thứờng dùng tiếng Hoa nói chuyện vối họ. 3. a t t * a a g K * M f ạ 7 . Chuyện này tôi đã cùng với mọi người bàn qua rồi. 4. T ìằ !fó itfto Tôi đã giới thiệu với anh ấy vê' tìn h h ình ở đây roi. (4) £ Giới từ tn kêt hợp với danh từ, đại từ tạo nên cụm từ giói từ, làm trạn g ngữ, biểu thị đối tượng của động tác. Ví dụ: 68.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Q íụũ p ltá fl tiê íiụ IC oa eft hàn 1.. Tôi đã mua ba vé xem phim cho bạn cùng lớp rồi. 2. Q H Í M Í M T - Ì t t t . Mary viết cho trường một bức thư. 3. * * ^ Ả Í T T f t o Bác sĩ tiêm cho bệnh nhân. (5) |ẾỊ. Giói từ fọj kết hợp với danh từ hoặc đại từ tạo nên cụm từ giối từ, làm trạng ngữ, chỉ phương hướng tiến hành động tác. Ví dụ: Thư viện đi về phía Đông, ký túc xá đi về phía Tây. 2. fò-ầlọ!fiíjẾ, Anh cứ đi về phía trước là đến chợ. |p] có thể đặt sau động từ, làm bổ ngữ. Ví dụ: Chúng ta phải từ thắng lợi đi đến thắng lợi. 2. ì ẳ ỹ' J ẦÍ Chuyến tàu lửa này chạy về phía Quảng Châu. Cụm từ giới từ do [p] tạo nên có thể biểu thị đốì tượng của động tác. Ví dụ: 1. . Tôi mượn của bạn bè chiếc xe đạp. 2.. 69.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chúng ta đều phải học tập anh ấy. (6). Giới từ # kết hợp với danh từ hoặc đại từ tạo th à n h cụm từ giới từ, tu sức cho động từ hoặc tín h từ, làm trạn g ngữ. Khi tu sức cho động từ biểu thị đối tượng của động tác, khi tu sức cho tín h từ biểu thị sự đối xử. Ví dụ: 1. Anh ấy tỏ lòng biết ơn đốỉ vói sự giúp đỡ của mọi người. 2. i ỉ ĩ o Tôi cưòi với anh ấy rồi đi. 3. Cô ấy đôi xử với mọi người rấ t nhiệt tình. 4. Học sinh r ấ t tôn kính đối với thầy giáo. Ví dụ (1), (2) biểu th ị đối tượng của động tác. Ví dụ (3), (4) $ biểu thị sự đối xử. (7). %. Giới từ % kết hợp vói danh từ, đại từ tạo thành cụm từ giới từ, làm trạn g ngữ cho động từ, biểu thị đôi tượng của động tác. Đối tượng do % dẫn ra, phần lớn là ngưòi được lợi. Ví dụ: 1. Tôi đã chuẩn bị một món quà sinh n h ậ t cho nó. 70.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ffhfu pittip tifiuf ICoa etf hun 2. Thầy giáo thường phụ đạo tiếng Hoa cho tôi. 3. + Cô ấy biểu diễn một tiết mục cho mọi người xem. (8 ). %ĩ. Giới từ T kết hợp với danh từ, đại từ hoặc cụm từ chủ vị tạo thành, cụm từ giới từ làm trạng ngữ, biểu thị mục đích hoặc nguyên nhân. Nó có thể đặt trước chủ ngữ. Ví dụ:. 1.. aíỉ]*iij74>0;. Để học tiếng Hoa, chúng tôi đã đến Trung Quốc. 2. 3 / ĩ 3 H n M £ ì Ề , Hãy cạn ly vì tình hữu nghị của chúng ta!. LIÊN Từ: Liên từ là hư từ dùng để nối liền từ, cụm từ hoặc phân câu với nhau. Liên từ thường dùng bao gồm: n. %. R. ầ. n s.. I 0*7 ..... Hr Ũ B ạ « ÍẾ ........ 7E. *. ..... M. I-. R * . ..... t t ...... WS H ..... $ ...... 3ỈM-. Liên từ không thể làm thành phần câu, chủ yếu biểu thị một quan hệ nào đó giữa từ, cụm từ, hoặc 71.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> phân câu. Loại quan hệ này nói chung có thê chia làm hai loại: (1) Q uan hệ liên hợp, ví dụ:. Trong I Ề ífl $ )!k biểu th ị quan hệ giữa X Ể và là quan hệ đẳng lập. Trong X ik a # t í Ề biểu thị quan hệ giữa X ik và $ jk là quan hệ lựa chọn một cách bình đẳng. (2) Q uan hệ chính phụ, ví dụ: 1. 0 ĩe n s * tft. Vì tôi bận công việc, cho nên không đến thăm anh. 2.. Gió tuy lớn, nhưng mọi người không cảm thấy lạnh. r trong hai ví dụ trên nối tiếp hai phân câu vói nhau. Ví dụ (1) 0>*/...#f CẢ... biểu th ị quan hệ nh ân quả giữa hai phân câu. Ví dụ (2) biểu thị quan hệ chuyển ngoặt giữa hai phân câu. C ách d ù n g củ a m ột s ố liên từ thư ờng d ù n g ( 1) f t. Tác dụng của liên từ là nổi những từ hoặc cụm từ cùng loại hoặc kêt cấu tương tự với nhau, biểu thị quan hệ đẳng lập. Từ hoặc cụm từ được nối th àn h một kết cấu, cũng đảm nhiệm th àn h phần của câu. 70.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> (ÌC tịữ p h á ft tiế n ụ . JC o a fHi h á n. Nói chung chỉ dùng để nối danh từ, đại từ hoặc cụm từ mang tính chất như một danh từ, không thể dùng để nối phân câu. cũng ít dùng để nối động từ hoặc cụm từ động từ. Ví dụ: 1. - É c i n i i t ỉ Ị r i + a e - i é t t M ê í ĩ . Trường Giang và Hoàng Hà là hai con sông dài nhất Trung Quốc. 2.. Anh ấy và tôi đều học tiếng Hoa. 3. Mùa đông năm ngoái và mùa đông năm nay, ở đây đều có tuyết rơi. Khi có từ ba từ hoặc ba cụm từ đẳng lập trở lên thì đặt trước từ hoặc cụm từ sau cùng, các phần phía trước dùng dấu dấu ngắt. Ví dụ: 1. I c i ì i d h â . o Tôi đã đi Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu. 2. ỉl% frfôỉìcỉ6tfữ¥fêĩ!ỈĨỈỀ « Thư viện, sân vận động và hồ bơi đều ỏ phía tây trường. (2) ẩc, ẩc > ẩc lĩ là lượng từ biểu thị sự lựa chọn, nói rõ tuỳ ý lựa chọn một trong hai hoặc nhiều sự vật. Nó có thể nối tiếp hai từ hoặc cụm từ có tính chất hoặc kết cấu giống nhau (hoặc tương tự nhau). Ví dụ: 1.. a tĩiiM M M ÍT o 73.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Mùa hè năm nay, tôi định đi du lịch vùng Đông Bắc hoặc Tây Bắc. 2. Anh mang theo chút trái cây hoặc bánh ngọt đi. nịc # còn có thể nối tiếp hai phân câu tạo thành câu phức có quan hệ lựa chọn. Có lúc nhiều $ ề dùng liền nhau. Ví dụ: 1.. a*#® **,. $0 Kỳ nghỉ hè năm nay, tôi hoặc là vê' quê, hoặc là ở lại trường ôn tập bài vở. (3) $ 1. ìĩx l biểu thị sự lựa chọn, chủ yếu dùng trong câu nghi vấn. Ví dụ:. 1- %i ử ')H» *£ 7E ( i ) ±ỉặ? Anh đi Quảng Châu, hay là (đi) Thượng Hải?. 2. 8EJI ( * ) f i t ? Anh gửi thư máy bay, hay là (gửi) thư thường?.. 3.. £EỄ ( * ) Wft?. Anh m ua một món, hay là (mua) hai món?. Trong các ví dụ nêu trên, i j j l nốì tiếp hai kết ;ấu động tâ n với nhau. Khi động tân giống nhau, iộng từ phía sau có thể giản lược. Trong các ví dụ sau đây, động từ phía sau không ■hể giản lược được: ĩA.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> íìliịĩi' p h á p n ến ụ J6oa eti b à n 1.. Anh xem phim hay là nghe nhạc?. 2.. Anh làm bài tập hay là nghe máy thu băng? $ dùng trong câu trần thuật biểu thị chưa thể xác định được một việc hoặc một tình huống nào đó. Ví dụ: 1. a * * n ì Ì # ì ắ £ Ề ± / F ì ỉ ễ t ì T zF 0 r. Tôi không biết tiệc tiến hành vào buổi sáng hay là vào buổi chiều. 2. Í Ẻ * S ! ] j I f ô í ì Í E £ / I ì ỉ ễ 0 I o Cô ấy không biết anh ở tầng ba hay tầng bốn. ì ĩ *1 và tuy đều là liên từ biểu thị sự lựa chọn, nhưng cách dùng khác nhau. ìĩ xl chủ yếu dùng trong câu hỏi lựa chọn, nói chung dùng trong câu trần thuật, khi ìỉ J§ dùng trong câu trần thuật biểu thị một việc hoặc một tình huống nào đó chưa được xác định. (4) I Liên từ ĨỈ5 nối tiếp hai tính từ biểu thị hai tính chất hoặc trạng thái bố sung cho nhau. Ví dụ: 1. Quê nhà của anh ấy là một địa phương đẹp đẽ mà giàu có. 2. a i Ằ i t ằ i H i ĩ ĩ n ^ ^ c Tấm thảm trải sàn này đẹp mà vuông vức. 75.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TRỢ Từ Trợ từ là từ phụ trợ cho từ, cụm từ hoặc câu biểu thị một ý nghĩ phụ gia nào đó. TrỢ từ không sử dụng đơn độc đ ư ợ c , nói chung đều đọc nhẹ. TrỢ từ trong tiếng Hoa chia làm ba loại: Trợ từ kết cấu, trợ từ trạn g thái và trợ từ ngữ khí. TrỢ từ k ế t cấu: Tác dụng của trợ từ kết cấu là nối tiếp từ ngữ lại với nhau, khiến cho chúng trở th àn h cụm từ có quan hệ kết cấu ngữ pháp nào đó. Ví dụ: Ểtò nối định ngữ với tru n g tâm ngữ; ỈẺ nổi trạn g ngữ với tru n g tâm ngữ; íặ nốì bổ ngữ vối tru n g tâm ngữ... (1) ft TrỢ từ kết cấu nối liền định ngữ với trung tâm ngữ của nó, là tiêu chí của định ngữ. v ề cách dùng của sau định ngữ, xem chi tiết ở phần định ngữ. TrỢ từ kết cấu đi ngay sau danh từ, đại từ, tính từ, động từ, cụm từ chủ vị... cùng vói những từ ngữ này, tạo th à n h một cụm từ gọi là cụm từ chữ 1$. Tính chất và tác dụng của nó tương đương với một danh từ. Ví dụ: 1.. ìằ. *. 'M Ẽ Ễ. 1. 1. óừ,. IP ; M Ù j Ế Ễ. £. X. c. Cuốn tiểu thuyết này là sách tiếng Hoa, cuốn tiểu thuyết kia là sách tiêng Anh..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> fflíỊŨ’p h á p tiêníỊ Tf)fía eti hán. 2. Cuôn tạp chí kia là của nó. 3. Chiêc áo sơ-mi của anh ấy là chiếc mới. 4. 9 * f 9 * £ u a 4 t t i f f * M . Cuôn từ điển ấy là sách thư viện cho mượn. Cụm từ chữ Ó-Ị có thể đảm nhiệm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Ví dụ: 1. Người mặc sơ-mi trắng là em trai tôi. 2. ' Ú t lE E tW tt. Cuốn “Hoa —Anh từ điển” này là sách của thầy Vương. (2) ié. TrỢ từ kết cấu ỈẺ dùng ở trước động từ hoặc tính từ, biểu thị thành phần đứng trước nó là trạng ngữ, tu sức cho động từ hoặc tính từ. Tính từ song âm tiết và tính từ đơn âm tiết mà trưốc nó có phó từ chỉ trình độ tu sức khi làm trạng ngữ, nói chung phía sau nó phải dùng ỈẺ.Vídụ:. 1. í i ằ M M :. -aJLttRft**!!! ”. Anh ấy nói một cách xúc động: “Phong cảnh ở đây đẹp quá!”. 2.. f t f f ] ỉ f c f t i Ế í ì S Í E - Ế o. Chúng tôi chung sống một cách vui vẻ. 3. M i t t Ề M T - t í l L 7 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Anh ta ném một quả bóng rấ t chính xác. (3) ft. TrỢ từ kết cấu í# đứng sau động từ vị ngữ hoặc tín h từ, biểu thị th àn h phần đứng sau nó là bổ ngữ của động từ hoặc tín h từ. Bổ ngữ chỉ trìn h độ hoặc khả năng, phía trước nói chung đều phải dùng íặ. Ví dụ: 1. Anh ta viết chữ Hoa rấ t tốt. Cô ấy nói tiếng Hoa lưu loát như người Trung Quốc.. 3. ă t a t + Phòng học này ngồi được bốn mươi người. T rợ từ n gữ khí: TrỢ từ ngữ khí nói chung đặt ở cuối câu biểu thị nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần th u ật... có lúc cũng đ ặt ở chỗ ngừng ngắt giữa câu, thông thường đều được đọc nhẹ. Trợ từ ngữ khí thường gồm có: (1) »4 íặ là trợ từ ngữ khí biểu thị nghi vấn. Nó dùng ỏ cuối câu, tạo nên câu hỏi. Loại câu hỏi này chúng ta gọi là “câu phi vấn”. Ví dụ: 1. Anh học Trung văn phải không? 7Q.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ^HtỊÙ p h á p tiế n ụ "HCoa Cit' h á n. 2. ft f iỉ. $ £ !JÍi m Anh đã gặp thầy Lý chưa? 3. BJj ^ UHìl £ # $ nạ ? Ngày mai chúng ta đi tham quan không? (2)« TrỢ từ ngữ khí BJI dùng ở cuối câu các câu hỏi, dùng đại từ nghi vấn để đặt câu hỏi hoặc câu hỏi thể chính phản. Khi dùng ở cuối câu các câu hỏi dùng 2F tI để hỏi sẽ làm cho ngữ khí của các câu được ôn hoà hơn. Ví dụ: 1. fẾffJJljẫ£EI£#HỈỈDỈ*? Chúng ta mấy giờ đến bệnh viện thăm Mary thế?. 2.. Anh có hiểu bài ngữ pháp giảng hôm nay không? 3. $ ¥ ® 11 > ìỉ XE #■ 0 i ? Anh năm nay về nước hay sang năm vậy? TrỢ từ ngữ khí dùng ở CUỐI câu trần thuật biểu thị động tác đang tiến hành. Trong câu thường có các phó từ ÍE > ĨE ÍE, ĨE. Ví dụ: 1. T C M ĩ E # « ! Đoàn đại biểu đang tham quan đấy! 2. M lÍ E Ì ự r Họ đang biểu diễn tiết mục đấy! 3. ĩ ạ i ĩ E t ì M ^ 1!!! Mary đang nghe âm nhạc đấy! 79.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TrỢ từ ngữ khí dùng ở cuối câu trầ n th u ậ t còn biểu thị xác nhận sự thật, làm cho đôi phương tin phục, có lúc còn mang ngữ khí khoa trương. Ví dụ:. 1.. Mfc"TÈJlỊ»#XfÉ*! ,. Bà ấy tuy tuổi đã lớn, nhưng vẫn còn có thể làm một ít công việc đấy!.. 2. _ a ạ * f ft SÊố Ạ m>! v ẫ n còn sóm, cậu chơi thêm chút nữa đi. Trong một hoàn cảnh ngôn ngữ n h ấ t định, sau đại từ, danh từ hoặc cụm từ có tín h chất như một danh từ trực tiếp thêm vào trợ từ ngữ khí %, cũng có thể tạo th àn h câu hỏi thể giản lược. Nội dung câu hỏi của loại câu này, quyết định bởi đoạn văn phía trên hoặc phía dưói. Ví dụ: 1. Anh bận không? - t í ẵ t t , -K ? ( f ò M ? ) Tôi rấ t bận, còn anh? (Anh bận không?) 2.. Anh hôm nay rảnh không? —Ũ. iL o Tôi không rảnh?. Còn ngày mai? (Ngày mai rản h không?). 3. Trời mùa thu Bắc Kinh trong m át. M ùa thu Thiên Tân thê nào?. 80.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ff(ụ ủ ' p h á p liếng. 'rỊùna etf hà n. Nêu như không có đoạn văn phía trên hoặc phía dưới, loại câu này thường dùng để hỏi địa điểm. Ví dụ: 1. # & « ? John đâu? (John ở đâu?). ). 2. ibW W ft? ( $ ốậ ÍE f JL ? ) Em gái anh đâu? (Em gái anh ở đâu?). (3) DE TrỢ từ ngữ khí BE có thể dùng ở trong câu biểu thị thỉnh cầu, khuyên bảo, mệnh lệnh, thương lượng hoặc đồng ý, làm cho ngữ khí của toàn câu tương đối ôn hoà hơn. Ví dụ: 1. % ÍẬầ ŨE! Anh nghỉ đi! 2. Tôi mua chiếc sơ-mi này vậy! 3. t^ p Anh hát một bài cho mọi ngưòi nghe đi!. 4. — £FDE! Anh đến nhà tôi nhé? - Được thôi!. Khi đặt ở cuối câu hỏi thì câu hỏi đó mang ngữ khí suy đoán. Ví dụ: 1. iftDE? Cuốn sách này là sách anh dịch à?. 2. t ^ + M t B Ĩ D E ? Anh ở Trung Quốíc quen rồi chứ? 81.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3. Chữ Hoa này, không đúng chứ? 4. J b â í l ì 5 DE? Quảng Châu cách Bắc Kinh rấ t xa chứ?. (4) Ểfl. dùng ở cuối câu là trợ từ ngữ khí, biểu thị ngữ khí khẩng định. (Đôi khi trong vị ngữ có năng nguyện động từ ê » lí)- Ví dụ: Yên tâm đi, bệnh của anh sẽ h ết đấy! 2.. Bạn tôi ngày mai n h ất định sẽ đến đấy! 3. íiốío Chúng tôi sẽ đến đón anh đi xem phim đấy! (5). m. Trợ từ ngữ khí IR đặt sau câu trầ n th u ậ t biểu thị các loại ngữ khí khẳng định, tá n th àn h , thúc giục, dặn dò... đọc th an h nhẹ. Ví dụ: 1. 1 H , Đúng đấy, hắn hôm qua đã đi rồi! 2. Hay đấy, chúng ta cùng đi đánh bóng đi. 3. Chạy nhanh lên, xe sắp chạy rồi! 4. Ị &± f ò - ỀĨ ' h ' C. * f Ỉ !.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> fftụ ữ p h á p tiến ạ Tf>na efí' hán. Đi đường, anh nhất định phải cẩn thận đấy. (6 ) 7. 7 dùng ở cuối câu, biểu thị sự phát sinh, thay tổi của sự vật hoặc trạng thái. Ví dụ: 1. I I T o v Xuân đến rồi. 2. # t l f + S i i l K T o Tôi có thể xem hoạ báo Trung Quốc rồi!.. 3. *tỄ #M êTo TỐI tôi có việc, không thể tham dự dạ hội được rồi! 4. t S & * + i T o Hắn đã đến Trung Quốic rồi! 7 còn có thể dùng ở CUỐI câu biểu thị sự thúc ;iục, khuyên bảo hoặc nhắc nhỏ. Ví dụ:. 1. Đi nhanh đi! Chúng tôi không thể chò được nữa ồi. 2. 9 J * 7 , Đừng la hét nữa, mọi người đang nghỉ ngơi đấy!.. 3. ± ịf 7 , $ ì ẳ $ f i DEo Đến giờ học rồi, mau đi vào lốp đi!.. Trợ từ động thái: TrỢ từ động thái biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp lào đó của động từ, chủ yếu gồm có T , I I , ìi 83.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> (1) T : T dùng sau động từ là trợ từ động thái, biểu thị ỉộng tác đã làm hoàn thành. Ví dụ 1. $ £ T Jl * $ Ằ 'M# o Tôi đã mua mấy quyển tiểu thuyết tiếng Hoa rồi. 2. ^ H B i T - ' f + i a S K ^ o M ary đã h át một bài dân ca Giang Nam - Trung 5uốc rồi. 3. M T - f t M o H ắn đã uống một tách cà-phê rồi. T dùng ở sau câu là trợ từ ngữ khí, nhấn mạnh một việc hoặc một tìn h huông nào đó đã xảy ra hoặc :hay đổi được biểu đạt trong toàn câu. Ví dụ: 1- $ It # 41X 'M # T o Tôi có thể xem tiểu thuyết tiếng Hoa rồi. 2. ỉ 5 ) m % i k t J o M ary đến Bắc Kinh rồi!. 3. Bây giờ đã là mùa xuân rồi. Nếu trong câu khẳng định một việc gì đó đã xảy :a có mang trợ từ ngữ khí T , giờ lại muốn nhấn mạnh thêm động tác đã hoàn thành, thì sau động từ ló thể thêm vào một trợ từ động thái 7 . Ví dụ: 1. a E & « S T * * T . Tôi đã ucmg xong cà-phê rồi..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> íìlụ ữ p h á p tìêíiụ JCoa tư>' hàn. 2. a i 7 t * 7 o Tôi đã đến nhà nó rồi!. Nêu như không nhấn mạnh động tác đã hoàn thành hoặc một việc nào đó đã xảy ra mà chỉ kể lại tình cảnh vào một thòi điểm nào đó trong quá khứ, thì thường thường không dùng T . Ví dụ: 1. Trước đây, cô ấy thường đến thăm tôi.. 2. ỉ ^ fit it it Míĩ ° Năm ngoái tôi ở Bắc Kinh. 3. Sáng hôm qua tôi đi thăm bạn, buổi chiều đi xem phim. Trong câu, sau động từ vừa có 7 vừa có tân ngữ, thì phải hội đủ trong các điều kiện sau đây mới tạo thành một câu hoàn chỉnh. 1) - Trước trung tâm ngữ của tân ngữ có số lượng từ hoặc định ngữ khác. Ví dụ: 1.. Tôi viết ba bức thư rồi. 2.. Tôi đã mua rất nhiều tiểu thuyết tiếng Hoa. 3. f t H I S # 2 | ỉ ĩ $ í n f ó M í f ỉ o Đoàn đại biểu đã tham quan thư viện của chúng tôi. 2) Nếu như tân ngữ rất đơn giản, thì phía sau 85.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> phải có thêm động từ khác hoặc phân câu. Ví dụ:. 1. a f ] # * T « K £ Ỉ I Ẽ # t t T . Chúng tôi đi tham quan hội chợ triển lãm rồi trở về trường. 2. Ngày mai chúng ta ăn sáng xong rồi đi Trường Thành.. 3) —Khi cuối câu có trợ từ ngữ khí T , từ trung tâm của tâ n ngữ có thể là từ ngữ đơn,giản. Ví dụ: 1. í S t i Ư l í ĩ . Tôi đã viết thư về cho gia đình rồi. 2.. Tôi đã xem phim rồi. 4) —Trưốc động từ có một trạn g ngữ tương đối phức tạp thì từ tru n g tâm của tâ n ngữ có thể là một từ đơn giản. Ví dụ: Hôm qua, cô ấy và chúng tôi đã cùng đi nghe ca nhạc. 2.. Chúng tôi ở Trường T hành đã chụp ảnh cho nhau. Thể phủ định của câu mang trợ từ động th á i 7 là: phía trưốc động từ dùng $ ( ^ ) cuối câu không dùng 7 nữa. Ví dụ: 1.. 86.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> rfltịũ p h á p , tiên ợ JCoa tít há n. Tôi không đọc báo hôm nay. 2. B m i m i Phim hôm qua tôi không xem, anh xem rồi hay chưa?. Câu hỏi thể lựa chọn biểu thị động tác hoàn thành rồi hay chưa thì thường dùng ... T ^ . Ví dụ: 1. Phim bắt đầu rồi hay chưa? 2. M lì Ì F Ỉ n ] 7 M f tlím íj? Các bạn đến phỏng vấn tác giả ấy rồi hay chưa? Cũng có thể dùng cách đặt liền nhau thể khẳng định và phủ định của động từ Ví dụ: 1. Anh có viết thư hay không? 2.. Hắn có đến trường hay không?. (2) i Trợ từ động thái í thêm vào sau động từ biểu thị sự duy trì lâu dài của một động tác hoặc một trạng thái. Giữa í và động từ không thể thêm vào bất cứ một thành phần nào. Ví dụ: 1. i l * . &;íf n ijf ê o Trên bàn có để sách, từ điển, tạp chí và hoạ báo. 2.. fềĩ Ểtòw. 7Fíĩ > n ^ í °. Cửa sổ trong nhà mở, cửa lớn đóng. 87.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3. Em gái tôi mặc một chiếc áo len r ấ t đẹp. 4. * ± Ỉ È * j l * l A . Trên tường có treo mấy bức tranh. Thể phủ định là «± 8. ( i f ) - # • Ví dụ:. (íĩ) i f ® Ẳ ,. RtìtiốSo. Trên tưòng không treo tran h , chỉ có treo bản đồ. Động tác đang tiến hành thường thường cũng là động tác còn duy trì, cho nên trợ từ trạn g thái # cũng có thể dùng chung với các phó từ biểu thị động tác đang tiến hành như IE tì * ít , ĨE • Ví dụ:. 1. af]IE íE *r* $* *, t Ế ì ẳ * 7 o Chúng tôi đang nghe nhạc thì nó vào. 2. ^ ì ố ĩ E T t M t , f ò f S # - ê J L « E o Bên ngoài đang mưa, anh đợi thêm một chút nữa. Động từ mang trạn g từ trạn g thái cũng có thể để chỉ phương thức của hành vi. Ví dụ: 1. f Ẻ Í Í ] £ f # f ê o Họ ngồi đọc báo. 2. # s* . Rất nhiều người đứng xem đấu bóng. 3. M ] f Họ dẫn con đi công viên chơi rồi. 4. Cô ây câm hoa đên bệnh viện thăm bạn. R8.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ffitịữ p h á p tiến ụ 1f>oa eo’ h á n. 3 ) . ì± Trợ từ động thái Èt đặt sau động từ nói rõ một động tác nào đó đã xảy ra trong quá khứ hoặc những việc đã trải qua trong quá khứ. Ví dụ: 1-. ín ỉ ìđ B Ậ o Tôi đã từng đi Nhật Bản.. Hồi trung học tôi đã học qua tiếng Anh. 3. HJipJrii + S R t o Mary đã nghe qua dân ca Trung Quốc. Muốn phủ định thì trưốc động từ thêm vào m Ví dụ:. 1•. 'Ế. in ỈS i ìi 0 ^ ° Chúng tôi chưa từng đi Nhật Bản.. 2. ìằ*/JÙjMẺ'/&#Èt = Cuốn tiểu thuyết này anh ấy chưa từng xem qua. 3. ìằ 7En & o Trước đầy, cô ấy chưa từng đến nhà tôi, đây là lần thứ nhất. Câu hỏi theo dạng lựa chọn là ìí 1.. Ê . Ví dụ:. tíĩ # ì i ỈX ìn $ Í í ?. Anh trưóc đây có học qua tiếng Hoa hay chưa?. 2.. +. Anh đã từng xem phim Trung Quôc hay chưa?. 3. Hôm qua anh đã đi thư viện hay chưa? 89.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> CHƯƠNG 7 THÀNH PHẦN CÂU CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ Câu của tiếng Hoa nói chung có thể chia thành hai th àn h phần chính: chủ ngữ và vị ngữ. Bộ phận đ ư ợ c trầ n th u ậ t là “ai” là “cái gì” ỏ trong câu gọi là bộ phận chủ ngữ, bộ phận nói rõ chủ ngủ “như th ế nào” hoặc “là gì”, gọi là bộ phận vị ngữ. T hành phần chủ yếu của bộ phận chủ ngữ thường do danh từ hoặc đại từ đảm nhiệm, th àn h phần chủ yếu của bộ phận vị ngữ thường do động từ hoặc tín h từ đảm nhiệm. Trong câu của tiếng Hoa nói chung, bộ phận chủ ngữ đứng trưóc, bộ phận vị ngữ đứng sau. Ví dụ: a ĩ f t i t ¥ j i i a a # f e chủ ngữ. Sĩ.. vị ngữ. Sự h ìn h th à n h của chủ ngừ: Trong tiếng Hoa chủ ngữ phần nhiều là do danh từ, đại từ đảm nhiệm. Trừ phó từ ra, các thực từ khác và các loại cụm từ đều có thể làm chủ ngữ. (1) Danh từ hoặc đại từ: 90.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> rfitfiĩ' p h á p tiến ụ K>oa eft hán. 1- ẲPHíH^To M ặt tròi mọc rồi. 2. Anh ta rấ t thích nghe nhạc.. 3. ì ằ l l í R , H Pê& .t* Đây là hoạ báo, kia là tạp chí. 4. Cuốn từ điển này là sách mới. (2) S ố từ hoặc cụm từ sốlượng: Sô" từ hoặc cụm từ sô" lượng ở trong câu biểu thị lự phán đoán về sô" lượng hoặc dùng để chỉ sự vật đã :uất hiện ở đằng trước thì có thể làm chủ ngữ. Ví dụ: 1. Một mét là ba thước tàu. 2. - ậ H I A t ĩ í . Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày. 3.. ^ n. in ìạ|. Tôi có hai cuốn từ điển, một cuốn là từ điển tiếng Hoa, một cuốn là từ điển tiếng Anh. (3) Động từ (cụm từ) và tính từ (cụm từ): Động từ, tính từ làm chủ ngữ có điều kiện ràng buộc nhất định. Vị ngữ bắt buộc phải là tính từ hoặc Dác động từ như: j | , ỈỈÍT, f t. ?F$P> t n f , ftfiE, ^ 7F. Ví dụ: 91.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1. ầ - i M Ỉ A i ẳ ^ , Khiêm tốn làm người ta tiến bộ, kiêu ngạo làm người ta lạc hậu. 2. Bơi lội là một loại vận động rấ t tốt.. 3. Thảo luận bắt đầu rồi.. 4 ._ S 8 T ỊttlftíJ . Kiên trì đi rồi sẽ th ắn g lợi!. 5. £PJĨ. #HỉlỉXÌl[Ạ¥M ỉítto Nghe nhiều, nói nhiều, viết nhiều, đọc nhiều, rất có nhiều lợi ích đối với việc nâng cao trìn h độ tiếng Hoa. (4) Cụm từ chủ vị: 1. Anh hiểu đ ư ợ c ý tôi thì tốt. 2. ' l í & Ê ^ é Ẻ ố ^ i t o Tính cách thẳng th ắ n là ưu điểm của cô ấy.. 3. Tôi ngày mai không nghỉ cũng không sao. (5) Kết cấu chữ óộ: 1. Điều anh nói đúng như tôi nghĩ. 2.. Mua không bằng bán giỏi..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> W í//7' p h á p tiến tị. 1f>oa eo' bà n. Khi đốì thoại chủ ngữ thường được lược bỏ. Ví dụ:. A. Anh đến Bắc Kinh lúc nào?. B. (Uế) (Tôi) năm ngoái đến Bắc Kinh.. S ự h ìn h th à n h của vị ngữ: Thành phần chủ yếu làm vị ngữ là động từ, tính ;ừ, một phần danh từ, đại từ. Các loại cụm từ cũng có ;hể làm vị ngữ. Ví dụ: 1. (311*1) Các bạn đến rồi. (động từ) 2. (fê§ii) Thòi tiết tạnh ráo. (tính từ) 3. H ^ H ĩ ^ o ( £i ạ| ) Ngày mai là năm mới. (danh từ) 4. (ftif) Cô ấy sao rồi? (đại từ) 5. ftk —H— To < » M ) Anh ta hai mươi mốt tuổi, (sô' lượng từ) 6.. (fill). Ngày mai chúng tôi đi thi. (cụm từ) 7.. ( & ìn ). Anh ấy sức khoẻ tốt. (cụm từ) 93.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Nếu hoàn cảnh ngôn ngữ rõ ràng, vị ngữ cũng có thể lược bỏ. Ví dụ: A: Anh khoẻ không? B: gfcftff, f t f t ? Tôi rấ t khoẻ, còri anh?. TÂN NGỮ Tân ngữ là th àn h phần ở trong câu chịu sự chi phôi của động từ, biểu thị cái mầ động từ liên quan tói là “ai”, “(cái) gì” hoặc “chỗ nào”. Trong tiếng Hoa, tâ n ngữ đều đặt ỏ sau vị ngữ động từ. Tân ngữ cũng giống như chủ ngữ, phần lớn do danh từ, đại từ đảm nhận. Trừ phó từ ra các thực từ khác và các loại cụm từ cũng có th ể làm tâ n ngữ. (1) Danh từ (cụm từ) hoặc đại từ: 1. a i E M + i j h i f t . Tôi đang xem tiểu thuyết tiếng Hoa. 2.. Anh đang làm gì? 3. a i H i R t t . Tôi biết hắn.. 4. £ £ i E Í E « a # R * . Vương Phương đang h át dân ca Giang Nam. (2) Sô từ hoặc s ố lượng từ:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> íìl ụ ũ ' p h á p tiế m / 1f>oa e tf h á n. 1. Z Ì / D Z ^ f 0 o Hai thêm hai bằng bốn.. 2. f t X 7 t i F £ « * S ' Anh ấy mua rất nhiều vé xem phim, để lại tôi hai ré. 3. - f t f l i f e i i f f i J ! 5736564 0 Sô điện thoại của anh ta là 5736564. 4. Tôi mua chiếc xe hơi cũ ấy tám trăm đồng. (3) Kết cấu chữ $ Tác dụng của kết cấu chữ tương đương với ĩiột danh từ, do đó cũng thường làm tân ngữ. Ví dụ: Cuốn từ điển Hoa Anh này là của bạn tôi. 2.. Kiểu áo sơ-mi rất nhiều, ông cần mua kiểu nào? Sách trong thư viện chúng tôi rất nhiều, có sách ;iếng Hoa, cũng có sách ngoại văn. (4) Động từ (cụm từ) hoặc tính từ (cụm từ): Khi động từ hoặc tính từ chỉ một hành vi, tình ;rạng hoặc biểu thị sự vật trừu tượng thì cũng có thể iàra tân ngữ. Khi động từ, tính từ làm tân ngữ thì vị ngữ thường là những động từ biểu thị hoạt động tâm lý hoặc mang ý nghĩa sai khiến, mệnh lệnh. Ví dụ: ll 3Ịfc. ề ũ , £flìẵ> ^ ih hoặc là những 95.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> động từ biểu th ị học tập, quá trình, xử lý ... như ìiÍT , ĩ& ị .V í dụ:. 2l ». Anh ấy đặc biệt thích bơi lội, không thích khiêu vũ. 2. & ầ ^ I“1M.He íỉl Ẽ }JLo Cô ấy tỏ ra đồng ý với ý kiến chúng tôi. 3. ì ẳ t ỉ 5 i H a i n a g » f T T £ i f c t f a . Vấn đề này chúng tôi đã tiến h àn h nghiên cứu nhiều lần.. 4. g l t M ! Cấm h ú t thuốc. 5. Tôi mong anh đừng đi. 6. i ằ i L * ì f U l i l l M + g l S f c t t . Mấy cuốn từ điển này đều là từ điển tôi mua từ Trung Quốc. (5) Cụm từ giới từ: Cụm từ giói từ làm trạn g ngữ thường đều nằm ở trong câu chữ i l làm tân ngữ của Ji, các cụm từ thường thấy là %..., % J , Ẻ T - V í d ụ : 1. 8 ì U J ! ĩ £ , Ễ Ẻ 1975 ạ t ^ o Tôi quen Vương Phương là vào m ùa th u năm 1975. 2.. QR. +.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ffLạii' Ịih á ịỉ tiỉíiợ JCoa &f hún. Tôi lần này đến Trung Quổc không phải vì du lịch, mà là vì học tập. 3. Anh ấy không đi học do sức khoẻ không tốt. Tân ngữ cũng giông như chủ ngữ, vị ngữ, khi đối thoại cũng có thể lược bỏ. Ví dụ: Anh có quen vối John không? (. ). ttìR. (. ). o. () Có quen (). ĐỊNH NGỮ Trong mọt câu, thành phần tu sức hặc hạn chế danh từ, cụm từ có tính chất danh từ, biểu thị tính chất trạng thái, số lượng, sở thuộc của người hoặc sự vật... gọi là định ngữ. Danh từ hoặc cụm danh từ có tính chất danh từ được tu sức hoặc bị hạn chế gọi là “trung tâm ngữ”. Định ngữ nói chung đặt trước trung tâm ngữ. Giữa định ngữ và trung tâm ngữ nói chung đều có thể thêm trợ từ kết cấu Định ngữ phần nhiều do danh từ, đại từ, tính từ, động từ, sô' lượng từ và các loại cụm từ đảm tỊ-ách. Một số ít phó từ cũng có thể làm định ngữ. (1) Danh từ làm định ngữ: Khi danh từ làm định ngữ biểu thị quan hệ sở thuộc hoặc danh từ chỉ thòi gian, nơi chốn làm định 9 7.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ngữ th ì đằng sau nói chung cần phải có Ểtò• Ví dụ: 1. N hà M ary ỏ tầng 2 tòa 5. 2. Đây là vé xem Kinh kịch bảy giờ rưỡi tối nay.. 3. Toà nhà phía Đông là tòa nhà làm việc. Nếu định ngữ là danh từ nói rõ tính chất của tru n g tâm ngữ, thì nói chung không dùng. 1. A nh ấy là người N hật, chị ấy là người Anh. 2. « T - * t W i é ® o Tôi đã m ua một tấm bản đồ th ế giới.. (2) Đại từ làm định ngữ: Khi đại từ n hân xưng làm định ngữ, biểu thị quan hệ lãnh thuộc, phía sau nói chung cần phải dùng . Ví dụ: 1. + Thầy giáo người Hoa của các bạn tên là gì?. 2. Văn phòng của ông ấy tần g trên. 3. Việc của mọi người, mọi người làm. Nếu trung tâm ngữ là từ ngữ chỉ tên gọi quan hệ )8.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> thân thuộc hoặc đơn vị sở thuộc nói chung không dùng . Ví dụ: 1. Ba tôi là kỹ sư, mẹ tôi là giáo viên. 2.. Chị anh làm việc ở bệnh viện nào?. 3. Ế U S E Í + ĩ t H * . Lớp của họ có mươi lăm học sinh. Chỉ thị đại từ và lượng từ làm định ngữ không dùng Ếtò. Ví dụ: 1. Cuốn từ điển Hoa —Anh này tôi mói mua ở tiệm sách đấy. 2. M I Sĩ í# I £F o Bức tranh ấy vẽ rất đẹp. (3) S ố từ, sốlượng từ làm định ngữ: Sô' từ làm định ngữ nói chung phải. dùng. Ví. dụ: 1. a f ]« E S » è l!!l + t t ¥ 4 Ễ * 4 . Bốn mươi phần trăm học sinh lóp tôi là nữ sinh. 2.. H. — in. ìề À. o. Hai lần ba là sáu. Số lượng từ làm định ngữ nói chung không dùng . Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tôi muôn mua một chiếc áo vét.. 2. Chúng ta cùng đi chụp một tấm h ình đi!. (4) Tính từ làm định ngữ:. - Tính từ song âm tiết làm định ngữ nói chung pỊiải dùng Ểtà, nhưng có lúc có thể lược bỏ. Ví dụ: 1.' Cô ấy là một bác sĩ trẻ. 2. H àng Châu là một th àn h phô" hoa lệ.. 3.. <tt) l ẳ o. Anh ấy có một gia đình hạn h phúc. - Tính từ đơn âm tiết làm định ngữ nói chung không dùng . Ví dụ: 1. Lý Vân và Trương Phong là bạn thân. 2. M j f i , a i - t M ' * . Anh đừng lo, đây là chuyện nhỏ thôi. 3. i ỉ t & a - M M , Xin cho tôi một ly cà-phê nóng. - Cụm từ tính từ làm định ngữ, phía sau nói chung cần phải dùng . Ví dụ: 1. Đây là một th àn h phô" vô cùng cổ kính. 2.. 100.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> rflự iĩ' p h á p tiỉin Ị IC oa « í hán. Cô ấy là một cô bé rất dễ thương. • - Tính từ £ , ỷ làm định ngữ, phía trước nói chung cần phải thêm ÍH,^ phía sau có thể không dùng . Ví dụ: Rất nhiều bạn nước ngoài đã đến Trường Thành. 2.. a * * * * * <W) A # « a .. Bài văn này không ít người đã đọc qua. 3. Í E l ^ , À Ề P iỉặ M ỉà c o Vào mùa hè, rất nhiều người đều đến bò biển bơi lội.. (5) Động từ làm định ngữ: Động từ làm định ngữ, phía sau nói chung cần phải dùng Étò. Ví dụ: 1. ^ Buổi sáng, người tập thể dục nhiều đấy!. ' 2. Ấ tSPÌM T o Lúc nghỉ mọi người đều đi uống trà. Nhưng động từ song âm tiết biểu thị quan hệ tu sức thì nói chung không dùng Ểtò• Ví dụ: 1. Thành tích trong kỳ thi của anh ấy rất tốt. 2.. Dạ hội chúc mừng cử hành ở lễ đường. (6) Cụm từ động từ làm định ngữ: 101.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Cụm từ động từ làm định ngữ, phía sau phải dùng • Ví dụ: 1. ì ằ £ ì ẵ * l Ị i f ó £ B ĩ L &0 Đây là quà sinh n h ật tặng cô ấy. M ùa hè, người đến bờ biển th ậ t đông. 3. A i l l F f t Ề ì ỉ * t i Ả t t Ễ $ * * . Ngưòi từ bên đó đi qua là bác sĩ Lý. (7) Cụm từ chủ vị làm định ngữ: Cụm từ chủ vị làm định ngữ, phía sau cần phải dùng (ft. Ví dụ: 1. Đây là tran h của M ary vẽ. 2.. Anh đọc thử cuốn tiểu thuyết tôi mượn xem!. 3. m ế m $ , t t * T . Anh ấy đến lúc tôi nghỉ.. Thứ tự của đ ịn h n gữ n h iều tầng: Nêu như trước danh từ không chỉ có một định Qgữ thì danh từ hoặc đại từ biểu thị quan hệ lãnh ;huộc bao giờ cũng đặt ở phía trước nhất, tín h từ hoặc ỉa n h từ biểu thị quan hệ tu sức đặt gần tru n g tâm Ìgữ nhất. Chỉ thị đại từ phải đặt trước số lượng từ. Ví iụ: 10 9.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ffỈẶỊŨ' p h á p tiến g lù o a eđ hán. IP £ iạ| M Hai cuốn từ điển ấy. w M í*s Ạ if H «, Hai cuốn từ điển ấy của cô ta. Hai cuôn từ điển Hoa —Anh ấy của cô ta. Hai cuốn từ điển Hoa - Anh mới ấy của cô ta.. TRẠNG NGỮ ở trong câu, thành phần tu sức cho động từ, tính từ, biểu thị thòi gian, nơi chốn, phương thức, phạm vi tiến hành động tác và mức độ của tính chất, trạng thái gọi là trạng ngữ. Trạng ngữ phần lớn do phó từ, tính từ, cụm từ giới từ và một sô" danh từ chỉ thòi gian, nơi chôn đảm nhiệm. Nói chung, tính từ song âm tiết và tính từ đơn âm tiết có mang phó từ chỉ trình độ khi làm trạng ngữ phía sau đều phải dùng trợ từ kết cấu ỈẺ. (1) Phó từ làm trạng ngữ: Ví dụ: 1. Tôi sức khoẻ rất tốt. 2. Họ vừa mới đến rạp chiếu phim.. 103.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4. 3. I t f i t t j t g f t i s . Chúng tôi đều học tiếng Hoa. 4. Thầy Trương rấ t nhiệt tình. (2) Tính từ làm trạng ngữ. Tính từ đơn âm tiết làm trạn g ngữ nói chung không dùng ỉịỊỉ. Ví dụ: Anh đi n hanh lên, phim sắp bắt đầu chiếu rồi. 2. £ # # « ! Tôi đến từ sớm, đang đợi anh đấy. 3. Học ngoại ngữ phải nghe nhiều, nói nhiều, luyện tập nhiều. Tính từ song âm tiết làm trạn g ngữ nói chung phải dùng . Ví dụ: 1.. + i Ề M t i t ỉ Ẻ ỉ ỉ i ạ a í n ¥ 3 + * o. Thầy giáo Trung Quốc nhiệt tình phụ đạo chúng tôi học tiếng Hoa. 2. Chúng tôi thích th ú khi đến Bắc Kinh.. 3. t í ì l g * ( i ế) ¥ > J , (*È) = Chúng tôi cố gắng học tập, tích cực rèn luyện thân thể.. 1 n /i.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> rfĩtịĩt' p h á p tiên ụ. etf hán. Tính từ đơn âm tiết hoặc song âm tiết phía trước có mang phó từ chỉ trình độ thì phải dùng tì. Ví dụ: 1. Chúng tôi dịch xong bài văn này rất nhanh. Anh ấy rất nhiệt tình nắm tay tôi nói: “Gặp anh tôi mừng lắm”. 3. J t â Ễ # t i H X ỉ f e 9 t t l ỉ . Cô ấy luôn luôn rất thật lòng giúp đỡ tôi. (3) Cụm từ giới từ làm trạng ngữ: Ví dụ:. 1. t t f c E K I f t , Cô ấy làm việc ở bệnh viện, không phải làm việc ở trường học. 2.. Tôi bắt đầu học tiếng Hoa từ tháng 9 năm ngoái. 3. ft it Ề » Đi vê phía Nam là chợ. 4.. it $ in % Ms A R M% ÌẺT tĩ'!. Hãy cạn ly vì tình hữu nghị của nhân dân hai nước! (4) Từ chỉ thời gian và từ chỉ nơi chốn làm trạng ngữ. Ví dụ: 105.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 1.. Ngày mai chúng tôi đi Trường T hành du ngoạn. 2.. Anh ấy tối nay mời chúng tôi ăn cơm. 3. »3? Bảy giờ rưỡi chúng ta đi xem phim được không? 4. af]ia*€! Bên ngoài lạnh, chúng ta ngồi bên trong đi!. T rạng ngữ trong tiếng Hoa nói chung đứng trước động từ hoặc tính từ. Trạng ngữ biểu thị thời gian, nơi chốn, phạm vi... có lúc có thể để trước chủ ngữ. Ví dụ: 1. ft* iIT M o Hôm qua, anh ấy đến Bắc Kinh. 2. nũiM ầtiio 12 giờ rưỡi, chúng ta ra sân bay đón cô ấy. 3. ơ th à n h phô" Bắc Kinh, ông ấy là bác sĩ nổi tiếng đấy. Dựa vào chức năng của trạn g ngữ, chúng ta có thể chia trạn g ngữ ra làm hai loại lớn: trạn g ngữ có tính chất miêu tả và trạn g ngữ có tính chất hạn chế. Trạng ngữ có tính chất hạn chế lại có thể chia th àn h nhiều loại nhỏ sau đây: (1) Trạng ngữ chỉ thời gian: Trạng ngữ chỉ thời gian biểu thị động tác p h át 106.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> fflụũ' phá ft nếntị JCoa cti hàn. sinh vào lúc nào, tình huống xuất hiện vào lúc nào. Loại này thường do phó từ, danh từ chỉ thòi gian, cụm từ giới từ hoặc các từ ngữ biểu thị thời gian khác đảm nhiệm. Phó từ nói chung đặt trưóc động từ hoặc tính từ, trạng ngữ chỉ thời gian có thể đặt trước động từ hoặc tính từ, cũng có thể đặt trước chủ ngữ. Ví dụ: 1. Ỷ X M M H S T . Năm nay tôi sắp tốt nghiệp về nước rồi. 2. Anh ta đã từ Thượng Hải về Bắc Kinh rồi.. 3. Tôi từ ngày mai đạp xe đến học viện. (2) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:. ề Trạng ngữ chỉ nơi chốn nói rõ động tác phát sinh ỏ đâu hoặc tình huổng xuất hiện ở nơi nào. Loại này thường do từ ngữ chỉ nơi chốn và cụm từ giới từ đảm nhiệm. Ví dụ: 1. ÍẺ ÍE Ễp ìế nĩ fp ° Anh ta gửi thư ở bưu điện đấy.. 2. # in i $ 'ủ t £ o Chúng tôi đi bộ dọc theo bờ hồ. 3. Xe hơi chạy về hướng Nam. (3) Trạng ngữ chỉ trình độ: Trạng ngữ chỉ trình độ nói rõ tính chất đạt đến mức độ nào. Loại này thường do phó từ đảm nhiệm. 107.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Bộ phận được tu sức thường là tín h từ hoặc động từ biểu thị các hoạt động tâm lý. Ví dụ:. 1. I F t t f t S B f t f t t t . N hân viên bán vé đó rấ t nhiệt tình. 2. m m m % * Tôi cảm thấy r ấ t vui khi gặp anh. 3. Tôi rấ t thích nghe dân ca. (4) Trạng ngữ chỉ phương thức: Trạng ngữ chỉ phương thức nói rõ động tác tiên hành như th ế nào. Loại này thường do tín h từ hoặc phó từ đảm nhiệm. Ví dụ: 1. Chủ n h ật chúng tôi cùng nhau đi bơi. 2. m m t S fflM o Chúng tôi thường học tập lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. (5) Trạng ngữ chỉ đối tượng: Trạng ngữ chỉ đôi tượng biểu thị đối tượng của động tác hoặc kẻ chủ động phát ra động tác. Loại này thường do các cụm từ giới từ tạo th àn h bởi các giới từ ta , $» Ẻ ... đảm nhiệm. Ví dụ: 1. Anh ấy m ua cho tôi cuốn Hoa - Anh từ điển. 2. 1 r>Q.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ffly u p h á p , f i f it ợ JCoa an' hán. Tôi rất bằng lòng với câu trả lời của anh ấy. 3. Đoàn đại biểu do năm người tổ chức thành. (6) Trạng ngữ chỉ mục đích: Trạng ngữ chỉ mục đích nói rõ mục đích của động tác. Loại này thường do cụm từ giới từ được tạo nên bởi các giới từ %, T • Ví dụ: 1. o Vì phụ đạo tiếng Hoa cho chúng tôi, thầy giáo thường đến sớm về trễ. 2. Ì i l H n ^ l I l Ả K l t t Ẵ Ì Ẻ , Hãy cạn ly vì tình hữu nghị của nhân dân hai nước! 3. Tôi đã đến Bắc Kinh để học tiếng Hoa.. BỔ NGỮ. Bổ ngữ là th à n h phần phụ gia sau động từ hoặc tính từ, thuyết m inh bổ sung tình trạng, kết quả, SỐ’ lượng của động tác tiến hành hoặc mức độ của tính chất, trạn g thái. Bổ ngữ thường do tính từ, phó từ, động từ hoặc các cụm từ khác đảm nhiệm. (1) B ổ ngữ chỉ trinh độ: Loại bổ ngữ nói rõ mức độ mà động tác hoặc tính chất sự vật đạt được gọi là bổ ngữ chỉ trình độ. Giữa 109.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> động từ và bổ ngữ chi trìn h độ phải dùng trỢ từ kết cấu % để nối liền. Bổ ngữ chỉ trìn h độ nói chung do tín h từ, phó từ và các cụm từ khác đảm nhận. Ví dụ: 1. A nh ấy dịch rấ t tốt. 2. Cô ấy viết chữ Hoa n hanh như người Trung Quốc.. 3. m n x n m * «0. Nghe được tin vui này chúng tôi vui đến độ nhảy lên, h á t lên. 4. f t T f f l f c H f f K T i B * . Bọn trẻ vui mừng đến nhảy cỡn lên. 5. Í Ẻ Ì Í H # * f Anh ta nói đến nỗi mọi người đều bật cười lên.. 6. t t S H Ỉ Ĩ t t T . Cô ấy vẽ đẹp lắm. Ví dụ (1) là tín h từ, ví dụ (2) ss 41s Ả — $ là cụm từ tính từ, ví dụ (3) SUÉ, p§ là động từ, ví dụ (4) là cụm từ động từ, ví dụ (5) ± % $ % a Ệi 7 là kết cấu chủ vị, ví dụ (6) $ là phó từ. Chúng chia n hau làm bổ ngữ chỉ trìn h độ cho sáu câu nêu trên. Trong câu có bổ ngữ chỉ trìn h độ, nếu động từ mang theo tân ngữ, thì phải thêm % và bổ ngữ vào sau động từ lặp lại. Ví dụ: 1. -I -1 n. flỉf».

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ^ÌLtịũ' p h á p tiếrtiị "JCoa. hàn. Mary hát rất hay. 2.. John nói tiếng Hoa rất trôi chảy. Động từ thứ nhất của loại câu này cũng có thể lược bỏ. Chúng ta có thể nói: 1. Mary hát rất hay. 2. f t f t f t i f i f t f t f Ri t H. John nói tiếng Hoa rất trôi chảy. Phó từ ííỉ làm bổ ngữ chỉ trình độ nói rõ trình độ rất cao, phần lớn dùng sau tính từ hoặc sau một số ít động từ được bổ sung ý nghĩa của ÍH. 1. a + i t t J B , # + B Ì Í « , Sau khi đến Trung Quốc, có hội xem kịch và phim Trung Quốic rất nhiều. 2. Mi ì ềẰềt i ũt ồt t ĩ Ẹi ? - M í l í l o Cụ già đó thích cháu của mình không? - Rất thích đấy. Hình thức phủ định của bổ ngữ chỉ trình độ là sự phủ định đối với tính từ làm bổ ngữ. Ví dụ: 1.. ÍẺ ÌIỈ?. o. Anh ấy dịch sai. 2. $ẺBÉÍ#^¥o Cô ta ngủ muộn. Câu nghi vấn thể lựa chọn của câu bổ ngữ chỉ 111.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> trình độ là sự sắp xếp song song hình thức khăng định và hình thức phủ định của bổ ngữ. Ví dụ: 1. M ary có h át hay không. 2. Hôm qua anh ngủ pó muộn không?.. Để nhấn m ạnh tâ n ngữ hoặc khi tâ n ngữ tương đôi phức tạp, có thể đưa tâ n ngữ lên phía trước động từ hoặc phía trưốc chủ ngữ. Trong câu có bổ ngữ chỉ trìn h độ, nếu tâ n ngữ đã được đưa lên trước thì không cần lặp lại động từ. Ví dụ: 1. Anh ta lái xe rấ t tốt. 2.. Bài văn ấy anh ta dịch rấ t tốt. (2) B ổ ngữ chỉ kết quả:. 1) - Loại bổ ngữ nói rõ động tác tiến hàn h đạt kế quả như th ế nào gọi là bổ ngữ chỉ kết quả. Bổ ngữ chỉ kết quả thường do động từ hoặc tín h từ đảm nhận. Ví dụ: 1. Tôi viết xong bài văn ấy rồi. 2.. =. Anh ấy học được lái xe rồi. 3. Chữ trên bảng đen tôi xem rõ rồi. 11 9.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> íìlụ ũ ' fiít/íp tiến ụ 'X o a a t hán. BỔ ngữ chỉ kết quả kết hợp với động từ rất chặt chẽ, ở giữa không thêm vào bất kỳ thành phần gì. TrỢ từ động thái 7 hoặc tân ngữ cần phải đặt sau bổ ngữ chỉ kết quả. Ví dụ: 1. a f ã T S P * ' J Ù t f T o Tôi xem xong cuốn tiểu thuyết ấy rồi. 2. * Ẻ # ê 7 ! ® Ẽ Í T $ 7 0 Cô ấy học biết đi xe đạp rồi. Động từ mang bổ ngữ chỉ kết quả, động tác này nói chung đã hoàn thành, cho nên thể phủ định thường dùng ( ^í). Ví dụ: 1. o Tôi hôm nay không thấy anh ấy. 2. Anh ấy vẫn chưa học được lái xe.. Trong câu điều kiện, có thể dùng định. Ví dụ:. để phủ. 1. a * # 7 È Ì ằ * 'M M T '£ S Ê Ẵ o Tôi không xem xong cuốn tiểu thuyết này thì không đi chơi. 2. M ^ 7 ì f g , Anh không viết rõ, chúng tôi làm sao đọc được? Câu nghi vấn thể lựa chọn của loại câu này là... ũ 'Ế ■Ví dụ: 1. Bài văn này anh đọc xong chưa?. 113.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 2. * $ & ! » $ & * ? Anh biết đi xe đạp chưa?. 2) - Bổ ngữ chỉ kết quả thường dùng: A.. if. Tính từ itf làm bổ ngữ chỉ kết quả biểu th ị động tác đã đạt đến mức hoàn thiện. Ví dụ: 1. Chúng tôi n h ấ t định phải học tốt tiếng Hoa. 2. Xin mời mọi người ngồi yên, xe buýt sắp chạy ngay bây giờ. B.. 3Ì,. ÍE,. ft. 3 \, ÍE» ÍÈ là động từ, cũng thưòng làm bổ ngữ chỉ kết quả. fij làm bổ ngữ chỉ kết quả biểu th ị động tác đạt đến một điểm nào đó hoặc tiếp tục kéo dài đến một thời gian nào đó. Ví dụ: 1. s f f i i f c f r T , M ary đi du lịch, hôm qua cô ấy về đến Bắc Kinh. Tối hôm qua tôi đọc sách đến 12 giờ. Bổ ngữ chỉ k ết quả fj còn có th ể biểu th ị động tác đạt được mục đích. Ví dụ: 1. Tôi nhận được thư của người bạn liền tr ả lời thư cho anh ấy. 114.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 1 'ìlựũ' pháp titnạ JÔ4% a et( hản 2.. T o. Tôi mua được cuốn “Hoa —Anh từ điển” rồi. ứ làm bổ ngữ chỉ kết quả nói rõ người hoặc sự vật sau khi thông qua một động tác thì tồn tại ở một nơi nào đó. Phía sau £ cần phải có từ ngữ biểu thị nơi chốn làm tân ngữ cho động từ. Ví dụ: 1. Hôm qua khi xem phim, tôi ngồi cạnh Mary. 2. f 4 l« I 4 ì * Ì t! > £ * ĩ± o Các bạn chép từ mới vào tập vở. íì làm bổ ngữ chỉ kết quả biểu thị thông qua động tác khiến sự vật nào đó hoặc con ngưòi dừng lại ở một vị trí nhất định. Động từ ÌE thường mang bổ ngữ chỉ kết q u ảíì. Ý nghĩa của ìEíi là làm cho một sự vật nào đó lưu lại một cách chắc chắn trong ký ức. Ví dụ: 1. m ịìĩo Tôi nghe có người gọi, liền đứng lại. 2. a i f t % ì í ^ í * ỉ f t ù E í ì ĩ * ỉ ? Sô điện thoại của tôi anh đã nhố chưa?. 3.. f ì i M. t M. Ặ. ì E. í ì ĩ &. í ĩ ?. Những chữ Hoa đã học, các bạn đã nhớ hết chưa?.. c. Động từ làm bổ ngữ chỉ kết quả biểu thị thông qua một động tác, người và vật rời khỏi một nơi nào đó. Ví dụ: 115.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1. a f t i i n * - * , Tôi thấy xe đến, liền chạy đi ngay. 2. « í f i ì ằ ^ ỉ í ^ « f f o Hãy bê mấy cục đá này đi. Nó còn có thể biểu thị thông qua động tác làm cho các vật khít nhau, nối liền nh au tách ra. Ví dụ:. 1. ìị!M*T?Fffo Xin hãy bật đèn điện. 2. Trong nhà không khí không tốt, xin hãy mở cựa sổ ra. D. ± JL Làm bổ ngữ chỉ kết quả biểu thị sau khi động tác hoàn th à n h th ì sự v ật k h ít lại hoặc kết hợp lại với nhau. Ví dụ: Trong nhà hơi lạnh, xin hãy đóng cửa lại. 2. Anh không xem TV, xin hãy tắ t đi. Nếu muôn chỉ rõ nơi chốn sự vật đã tồn tại hoặc dính vào, dùng kết cấu giới tâ n "£•••" làm trạn g ngữ, hoặc dùng danh từ chỉ sự vật làm chủ ngữ: 1. ìốttiT -ttttA c Cô ấy đặt một lọ hoa bên cạnh cát-xét. 2. ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> (fLụừ p h á p tiến tị 'X o a etf hán. Sách mới của anh ấy đều viết tên rồi. Nó còn có thể biểu thị thông qua động tác khiến cho một sự vật tồn tại hoặc dính chặt vào một chỗ nào đó. Ví dụ: 1. T M 7 ,. Mưa rồi, mặc áo mưa của tôi vào đi!. 2. Hãy viết tên mình vào tập vở.. Bổ ngữ chỉ khả năng _h có khi chỉ rõ đạt được cái mục đích mà không dễ đạt được nào đó: Sau giải phóng người dân lao động đều có cuộc sống hạnh phúc. 2. l ứ ì ằ t t t ĩ I t t * R # f t ± T l í r & o. Bây giò nông dân của thôn này đều đã có nhà mới. E. iÃL. Động từ jjỉ làm bổ ngữ chỉ kết quả thường dùng sau các động từ biểu thị cảm giác như njf, # . # là dùng mắt để xem, nhìn thấy hoặc nhìn không thấy cũng chưa chắc chắn. #jÃL là nhìn thấy rồi. njp và njý]1 cũng như thế. Ví dụ: Hôm qua tại cửa hàng, tôi thấy anh ấy đang mua đồ. 2. $ <JJĨ 5L$ 1 £. t ft o 117.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tôi nghe thấy M ary đang h á t đấy!. (3) Bô ngữ chỉ xu hướng:. Động từ biểu thị xu hướng %., £ , ± . T » ìỉ • lB ,. ìi > đặt sau động từ làm bổ ngữ cho động từ nói rõ xu hướng của động tác. Loại bổ ngữ này gọi là bổ ngữ chỉ xu hướng. Bổ ngữ chỉ xu hưóng chia làm hai loại: bổ ngữ chỉ xu hướng đơn và bổ ngữ chỉ xu hưỏng kép. 1) —Bổ ngữ chỉ xu hướng đơn: *. ►. ầ. Sau một số động từ thường dùng hoặc £ làm bổ ngữ. Nếu động tác hướng về phía người nói hoặc hướng về sự v ật được để cập tối th ì dùng nếu hướng về phía ngược lại th ì dùng i , ví dụ: 1. f È í ỉ l M « ì i * T o Thầy giáo của chúng ta vào rồi. 2. S M Ề í l i ị i ỉ i i Ề T o Thầy giáo của chúng ta đi ra. 3. ĩ 9 1 ± £ T o ^ M ary lên đây rồi. 4. ĩ ạ i T i T o M ary xuống đó rồi..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ftlụ ũ ' p h á p t i fit Ợ- "Tỗoa e/t hán. Động từ của bố ngữ chỉ xu hưóng đơn nếu mang thêm tân ngữ mà tân ngữ đó là những từ hoặc cụm từ biểu thị nơi chốn thì tân ngữ phải đặt giữa động từ và bô ngữ. Động từ của loại câu này không được mang trợ từ động thái T , chỉ có thể dùng trợ từ ngữ khí T ỏ cuối câu để biểu thị sự việc đã phát sinh. Ví dụ: 1. Thầy giáo của chúng ta vào phòng học rồi. 2. ^ i ỉ ^ ậ ỉ o Mary lên tầng đây rồi. 3. Anh ta thường thường đi Thượng Hải. 4. T H Ê , f c f ] # B * * £ T . Sau khi tan học, họ đều về ký túc xá. Nếu tân ngữ là những từ hoặc cụm từ biểu thị các sự vật thông thường, cũng thường đặt giữa động từ và bổ ngữ. Ví dụ: 1. Ngày mai du ngoạn Trường Thành, tôi mang máy ảnh đi. 2. Tôi gọi điện thoại cho John. 3. Tôi đến bưu điện gửi thư cho anh ấy. Tân ngữ của loại câu này nếu trong bối cảnh động tác đã hoàn thành thì còn có thể đặt sau bổ ngữ. 119.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trợ từ động th ái 7 đặt sau động từ hoặc sau ^ , £ . Ví dụ: 1. # * * # ■ * , Khi du ngoạn Trường Thành, tôi đã m ang máy ảnh đi. 2.. Tôi đã gọi điện thoại cho John. 3. a a * j 3 £ * í Ề T - i ỉ f l f . Tôi đã đến bưu điện gửi cho nó một bức thư. Bổ ngữ chỉ xu hướng đơn Ề , Ệ. có lúc chỉ rõ người mà chủ ngữ nói đến để đ ạt được một mục đích nào đó mà đến hoặc đi. 1. Cậu đi đâu đấy? Tôi đi mượn sách.. 2. /hĩ, Vương à, bạn lớp cậu đến thăm cậu đấy. 2) —Bổ ngữ chỉ xu hưống kép Các động từ _ t, "F, ì t , ÍỈJ, ỊU, i i , Ể ... sau kh: thêm vào bổ ngữ chỉ xu hướng đơn Ệ ., £ th ì có thí làm bổ ngữ cho động từ khác, biểu thị xu hướng củi động tác. Loại bổ ngữ này gọi là bổ ngữ chỉ xu hướnị kép. Ví dụ: 1. Thầy giáo từ ngoài đi vào. 2.. Ông ấy từ trong văn phòng đi ra. 1 nn.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> ì(ÍẬŨ’ p ỉìá p tiĩitợ JC»a. hán. « í. BỔ ngữ chỉ xu hưóng kép thưòng dùng gồm cỏ: ±. T. a. ỈB. HI. a. &. *. ± *. T *. iẳ *. /tì *. @ *. ii *. £ *. í. ±. T *. ìi £. íti. 0 *. ìi £. Bổ ngữ chỉ xu hướng kép ttỉ ^ còn có thể biểu thị thông qua động tác làm cho người hoặc sự vật xuất hiện hay lộ ra. Đây là cách dùng phát triển. Giải quyết vấn đề này như thế nào, cậu đã nghĩ ra chưa? Trước ỈỈJ ĩặ. thêm trợ từ kết cấu íf hoặc phó từ ^ thì tạo thành bổ ngữ khả năng. 2. g * P ì ¥ f t 'H & ftlj)* . Mấy câu hỏi này khá dễ, ngay học sinh mới cũng trả lời được.. 3. Í Ẻ Ấ M 7 , ÌẾÌẾtP ' ủ ''^ tb % T o Cậu ấy quá xúc động, chẳng nói được câu nào. _h ^ , _h i biểu thị động tác từ thấp di chuyển lên cao, T ^ * T i biểu thị động tác từ chỗ cao di chuyển xuống chỗ thấp, ìt -Ế > lB^> ill £ biểu thị động tác ra vào ở một địa điểm nào đó, ìi ^ , ii Ề biểu thị sự di chuyển của động tác từ một địa điểm nào đó đến chỗ ngưòi nói (hoặc sự vật đề cập đến. 1 2 1. ,.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trong các bổ ngữ trên, quy lu ật sử dụng £ » £ giống như bổ ngữ chỉ xu hướng đơn. Sau động từ có mang bổ ngữ chỉ xu hướng kép, nếu có tâ n ngữ biếu th ị nơi chốn thì tâ n ngữ n h ất định phải đ ặt trưốc ^ , i ’ vídụ: 1. Anh ấy bưốc vào thư viện rồi.. 2. Xe buýt chạy qua bãi đậu xe rồi. Nếu tâ n ngữ là những từ hoặc cụm từ chỉ các sự vật thông thường th ì có thể đặt trước % , i cũng có thể đặt sau. Ví dụ: 1.. ♦ ìiìtttstì'*.. 2. & **##. (1) + (2) lấy ảnh của anh ra cho mọi người xem một chút. 7 nói chung đặt ở cuối câu. Nếu như động từ không mang tâ n ngữ thì cũng có thể đ ặt sau động từ. Ví dụ: 1.. T o. Anh ấy leo lên Trường T hành rồi.. 2. Xe buýt chạy qua cầu rồi. 3. «ỉ i ÀUI ± S! T * T . M ary từ trên lầu chạy xuống đây. 1oo.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ft l ụ ử p h á ft tiêntị JCoa ett t.. 4. a f ] M | 4 i T * . m t M « ± » T T * . Chúng tôi gọi Marry xuống, cô ấy liền từ trên lầu chạy xuổng. 3) —Cách dùng theo nghĩa phát triển của bổ ngữ chỉ xu hướng kép: A. &Ệ: biểu thị động tác (hoặc tình huống) bắt đầu và tiếp tục. Ví dụ: Sách không dùng tới, tôi đều gom lại. 2. Nghe câu chuyện này xong, mọi người đểu bật cười.. Nó cũng có thể biểu thị từ tình trạng phân tán đến tập trung. Ví dụ: 1. Sách không dùng tới, tôi đểu gom lại. 2. « f t o ỉ i E « H * * Ẽ 7 í ẹ * . Nhân viên bán hàng gói những thứ tôi mua lại. Cũng còn có thể biểu thị hồi ức có kết quả. Ví dụ:. M M M , aa«*T. Chuyện mà cậu nói ấy, tôi nhớ ra rồi. B. T i. biểu thị sự tiếp tục của động tác. Ví dụ:. 1. ìitM Tine! Câu chuyện này rấ t thú vị, xin anh hãy kể tiếp đi. 123.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 2. n m n ĩ T i k , í R a a t i ĩ ã T . Chúng ta cứ làm th ế này, chẳng mấy chốc sẽ làm xong. c . íỉí^ biểu thị một sự vật nào đó được xuất hiện thông qua một động tác. Ví dụ:. 1. at]ES«a#*MlH*T.. Tôi đã dịch bài văn này ra rồi.. 2. Họ đã th iết kê ra kiểu cách của phòng này. D. ì i i và Ề biểu th ị m ất đi tri giác hoặc trạn g th ái bình thường, ìi 7^ biểu thị khôi phục tri giác hoặc trở lại trạn g th ái bình thường lúc ban đầu. Ví dụ: Anh ấy chưa nói xong một câu th ì đã xỉu đi rồi. 2. « f T í t ? E 7 ì i f o H ắn bị đánh đến nỗi chết đi. 3. a f l E g f t í s < 0 » i i * 7 . Chúng tôi đã sửa lại câu sai rồi. 4. Bây giờ tôi đã hiểu rõ lại rồi, anh đúng đấy. (4) B ổ ngữ chỉ khả năng: 1) - Bổ ngữ chỉ khả năng nói rõ tín h khả năng của việc tiến hàn h hoặc thực hiện động tác. Giữa động từ và bổ ngữ chỉ kết quả (hoặc bổ ngữ chỉ xu.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> fflụ ữ p h á ft tiêínụ 'Tỗtìa eti han. hưóng) thêm vào trợ từ kết cấu íặ ta sẽ có bổ ngữ chỉ khả năng. Ví dụ: 1. » » * * * * * , Bài văn này không khó lắm, chúng tôi đọc hiểu được. 2. mntFfiftftg. Anh ấy nói không nhanh, chúng tôi đều nghe rõ. 3. 9 F &i I ỉ * * ' Ngọn núi ấy không cao, chúng tôi leo lên được. 4. Bây giò đi, trước giờ ăn cơm có về được khòng? Hình thức phủ định của bổ ngữ chỉ khả năng là dùng ^ thay th ế cho íặ. Ví dụ: Giọng nói của anh nhỏ quá, tôi không nghe được. 2. TiitmxìS, Chúng tôi vừa học được vài tháng tiếng Hoa, còn đọc chưa hiểu báo chữ Hoa. Khi động từ mang tân ngữ thì tân ngữ có thể đặt sau bổ ngữ chỉ khả năng. Nếu như tân ngữ, tương đôi dài thì cũng có thể đặt ở đầu câu. Ví dụ: 1. Bây giờ chúng tôi vẫn đọc chưa hiểu tiểu thuyết tiếng Hoa. 2. 125.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Mấy tờ tạp chí anh cho tôi mượn ấy, ngày mai tôi chưa đọc hết được.. Trong câu có bổ ngữ chỉ khả năng, h ình thức của câu nghi vấn thể chính phản là: động từ + h ìn h thức k h ẳng định của bổ ngữ chỉ khả năng/ động từ + hình thức phủ định của bổ ngữ chỉ khả năng. Ví dụ: 1. Mấy câu này trong vòng một giờ anh dịch có xong hay không?. Chỗ cao n h ất Trường Thành, anh có leo lên được hay không?. Động từ chỉ khả năng nguyện vọng như: II õf cũng biểu thị khả năng, nhưng trong kh ẩu ngữ thường thường dùng bổ ngữ chỉ khả năng để biểu thị k hả năng, đặc biệt là khi động từ mang theo bổ ngữ chỉ kết quả hoặc bổ ngữ chỉ xu hưóng. Có lúc vì để n h ấ n m ạnh, ta vừa dùng độỉìg từ chỉ khả năng nguyện vọng, vừa dùng cả bổ ngữ chỉ khả năng. Ví dụ: Chiếc xe hơi này tôi có thể tự sửa được.. 2. airm&fifi. +*ỊTCJiẼff*% Chúng tôi đi bằng xe đạp, trư a có thể về được. Nhưng khi yêu cầu của đối phương cho phép th ì chỉ có thể dùng động từ chỉ khả năng nguyện vọng, không được dùng bổ ngữ chỉ khả năng. Ví dụ: Chỉ có 1on.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> fÌCụữ p h á p , tiên ợ K>oa Hi ban. thể nói “ a &t i ẳ £nạ ? - chứ không thể nói “$ $ $ i«i? " . 2) - So sánh giữa bổ ngữ chỉ khả năng vói bổ ngữ chỉ trình độ: A. Về một ý nghĩa, bổ ngữ chỉ khả năng và bổ ngữ chỉ trình độ không giống nhau. Bổ ngữ chỉ khả năng biểu thị khả năng còn bổ ngữ chỉ trình độ thì biểu thị trình độ. Chúng ta có thể phân biệt được từ hoàn cảnh ngôn ngữ. Ví dụ: 1. MHSF3? Chữ này phức tạp thế, nó viết có được không? (bổ ngữ chỉ khả năng) 2. (££#$) Mọi ngưòi nói chữ này nó viết đẹp. (bổ ngữ chỉ trình độ) B. Trước bổ ngữ chỉ khả năng không thể mang trạng ngữ, ngược lại trưốc bổ ngữ chỉ trình độ thường thường mang trạng ngữ. Ví dụ: 1. Anh ấy viết chữ Hán đẹp vô cùng. 2. itfciM iSijmSg + S A - i W J o Anh ấy nói tiếng Hoa lưu loát như người Trung Quốc. Bổ ngữ chỉ kết quả ± có thể thêm vào trước nó trợ từ kết cấu í# hoặc phó từ ^ để tạo thành bổ ngữ chỉ khả năng: 127.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Người muốn xem bóng đá rấ t nhiều, có th ể chúng ta không m ua được vé. 2.. jffttftti.. «1*JL ặ í|± & £ * ỉfó £ II* ! v. Trước giải phóng, cô ấy làm gì được mặc quần áo đẹp như vậy. c . Sau bổ ngữ chỉ khả năng có thể mang tân ngữ, sau bổ ngữ chỉ trìn h độ không thể mang tân ngữ. Ví dụ: Tổi nay, tôi làm xong đ ư ợ c mấy bài tập này. 2. Chiếc xe hơi của tôi ngồi được năm người. 3) - Mấy loại bổ ngữ chỉ khả năng thường dùng: A. T làm bổ ngữ chỉ khả năng, biểu thị có hoặc không có đủ khoảng không gian để chứa đựng. Ví dụ: 1. ì ẳ t & t M T H + t A o Lớp học này ngồi được ba mươi người. 2. a w n i f t * . Chiêng rương của tôi rấ t lốn, để được mấy thứ này. B. 7 làm bổ ngữ chỉ khả năng biểu th ị có khả năng tiến hành một động tác nào đó hoặc tìn h trạng 2Ó khả năng thay đổi. Ví dụ: Phim tối mai anh có đi xem được không? 128.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> fflụ ũ Ọh á p tiênụ JC oa etf hân 2.. Mấy trái cây này để trong tủ lạnh không h ư được. 7 có thể biểu thị khả năng (II) hoặc hết (^ ). Ví dụ: 1. l W*¥J ÉÀJ ằí t , Sáu giò sáng mai cậu đến kịp không? 2. tt-+ A G * 7 . Mấy bình nước này một mình cô ấy không uống được.. Có lúc có nghĩa là “hết”, “xong”. Ví dụ: 1. M í # 7 - M M ? Anh uống hết một chai bia không? 2. ì ằ t í í £ $ i n M * ã « T c Nhiệm vụ này chúng tôi trong hai ngày không hoàn thành nổi.. c.. làm bổ ngữ chỉ khả năng biểu thị ngưòi hoặc sự vật mà chủ ngữ nói tới có sức mạnh tiến hành một động tác nào đó, động tác này thông thường có thể làm cho người hoặc sự vật di chuyển vị trí. Ví dụ: 1- Ũ fíl È. 7 $! ^. Bí >. K ỉỉ # T. Chúng tôi đi hai giờ đồng hồ, có người không đi nổi phải dừng lại nghỉ. 2. t T ' f f l M T , ì ằ f t f ĩ $ 8 Ẽ S t í l ^ l o Anh không cần phải giúp tôi đâu, chiếc va-li này tôi tự xách nổi. 129.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ,. vv. Nếu động từ có mang târ> ngữ, ĩ$ì thường bieu thị có sức mạnh để thông qua động tác làm thay đổi vị trí của người hoặc sự vật mà tân ngữ nói đến hay không:. D. (zháo) làm bổ ngữ chỉ khả năng biểu thị thông qua một động tác nào đó đ ạt được một mục đích nào đó. Ví dụ: 1. £ fé ílf o Cuốn sách này trong thư viện có, tôi mượn được.. 2. a + M , t o m m ĩ Câu đô" này, anh đoán ra được không?. (5) B ổ ngữ chỉ s ố lương của động tác: Bổ ngữ chỉ sô lượng của động tác biểu th ị số lần mà động tác, hàn h vi tiến hành, thực hiện, do động lượng từ kết hợp vói số từ đảm nhiệm. Ví dụ: 1. Tôi đến Bắc Kinh hai lần rồi. 2. S/lìÈo Cuốn tiểu thuyết này anh đã đọc mấy lần?. 3. Xin chờ một lát, tôi sẽ tới ngay. Tân ngữ của động từ nếu là danh từ thì bổ ngữ chỉ sô"lượng của động tác nói chung đặt trước tân ngữ. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> fjZiẬÙ' p i t A ft H i n ụ 35(W e tf h à n. 1. a * È t # / i f t + ! 7 o Tôi đã mấy lần đến Trung Quốc rồi.. 2. m m m Chúng tôi muốn tham quan Cung Nghệ thuật một tí. 3. Tôi đến tìm Mary hai lần, cô ấy đều không có ỏ nhà. Tân ngữ của động từ nếu là đại từ thì bổ ngữ chỉ sô" lượng của động tác nói chung đặt sau tân ngữ. Ví dụ: 1 1. Tôi đã tìm hắn ba lần rồi, hắn đều không có ở nhà. 2. $ I * j i ì ằ Ẳ / L & 7 o ^ Mary đến đây mấy lần rồi. Trong một tình huống bình thường, trước động từ có mang theo bổ ngữ chỉ sô" lượng của động tác rất ít dùng phó từ phủ định. Có lúc vì mục đích biện bạch, trước động từ có thể dùng ^ ) hoặc ^ để phủ định bổ ngữ chỉ sô" lượng động tác chứ không phải phủ định động từ. Ví dụ: Quảng Châu tôi chỉ đến một lần, chưa đến hai lần. 2.. ìá -ìằ ,. S tìiM ìê o. 131.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Phim ấy tôi chỉ xem một lần thôi, không xem hai lần. Bổ ngữ chỉ số lượng của động tác ~F Ằ ngoài việc biểu th ị một số lượng cụ thể còn thường dùng để biểu th ị thòi gian mà động tác trải qua ngắn ngủi hoặc biểu th ị một sự thoải mái tuỳ tiện, tác dụng của nó tương đương vói động từ lặp lại. Ví dụ: 1. ^ Tôi xin giói thiệu qua với mọi người. 2. * , ì i M l - T Ẵ o Nào, xin anh giúp giùm tôi một chút.. (6) B ổ ngữ chỉ sốlượng của thời gian: Loại bổ ngữ dùng để nói rõ một động tác hoặc một trạn g th ái được duy trì trong thời gian bao lâu gọi là bổ ngữ chỉ số lượng thời gian. Chỉ có những từ ngữ biểu th ị thòi đoạn mói có thể làm bổ ngữ chỉ số lượng của thời gian. Ví dụ: 1. Dạ hội khai mạc đã hai giờ rồi. 2.. Anh ấy bệnh đã ba ngày, không lên lớp. 3. Tôi học tiếng Hoa đã được hai năm. Động từ nếu mang theo tâ n ngữ thì nói chung phải lặp lại động từ, sau đó đặt bổ ngữ chỉ số lượng thời gian sau động từ lặp lại. Ví dụ: -1 or».

<span class='text_page_counter'>(135)</span> íìtụ ũ ' p jtá p tiĩn ạ IC oa tít hản. 1- a t ] £ l t t ! l * 7 2 L + £ / M » t . Chúng tôi đã ngồi máy bay hơn năm giờ đồng hồ. 2. t t ^ Ệ I ^ T ệ ^ o Anh ấy đi mua đồ mất nửa ngày. 3. M ttfc iiiT T + tffto Cô ấy gọi điện thoại mất mười phút. Nếu tân ngữ không phải là đại từ nhân xưng thì bổ ngữ chỉ sô" lượng của thời gian có thể đặt giữa động từ và tân ngữ, giữa bổ ngữ chỉ sô" lượng của thời gian và tân ngữ có thể thêm . Ví dụ: 1.. (ft). Hỉ p a.. Tôi mỗi ngày phải nghe nửa giò tin tức. 2. <tt) ỈXìSTo John đi học hai năm tiếng Hoa rồi. 3. <tt) Ẩiĩo Anh chạy xe một ngày, mệt quá rồi. Nếu tân ngữ là danh từ chỉ ngưòi thì bổ ngữ chỉ sô' lượng của thòi gian có thể đặt trước hoặc sau tân ngữ. Ví dụ: 1.. .. 2 Anh đợi Mary một chút đi, cô ấy sẽ tới ngay.. Nếu tân ngữ là đại từ nhân xưng thì bổ ngữ chỉ SỐ' lượng của thòi gian chỉ có thể đặt sau tân ngữ. Ví dụ: 133.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1- a a T ^ - t ầ ^ i t T , f ò £ * ;i« tí ? Tôi tìm anh hơn một giò rồi, anh đi đâu vậy? 2. Tôi đợi nó đã nửa ngày. Tình huống dùng phó từ phủ định trước động từ mang theo bổ ngữ chỉ số lượng của thời gian tương tự như trước động từ mang theo bổ ngữ chỉ sô" lượng động tác. Ví dụ: 1. H H K A - X , Tôi chỉ nghỉ một ngày, không nghỉ hai ngày. 2. *f*ầ-£;L*í7íi0 Anh m ệt lắm rồi, không nghỉ một lát không được. Có một số động tác như % , £], £ , $ ị, ... không thể duy trì lâu dài, nếu muôn biểu th ị một khoảng thời gian mà động tác này p h át sinh đến một lúc nào ió (hoặc lúc nói chuyện) cũng có th ể dùng bổ ngữ chỉ số' lượng của thời gian. Khi động từ mang tâ n ngữ thì 30 ngữ chỉ sô' lượng của thòi gian phải đ ặt sau tân Igữ. Ví dụ: 1. + Tôi đã đến Trung Quốc hai năm rồi. 2. + Anh ấy ròi chỗ này đã hơn một giờ đồng hồ rồi. 3. a t m g t t i R ĩ í T : Chúng tôi đã quen nhau năm năm rồi. (7) B ổ ngữ chỉ sô lượng: 134.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> ^ ìltỊữ Ịth á p tiỉn ụ Jôơ a etf hùn. BỔ ngữ chỉ sô lượng là bổ ngữ dùng sau tính từ để biêu thị kết quả so sánh, do sô" từ kết hợp với danh lượng từ đảm nhiệm. Ví dụ: 1. a t Tôi lón hơn hắn hai tuổi. 2. a + S E f t * í f e t t j * * « + lL + . Lớp này nhiều hơn lớp kia mưòi lăm người. 3. Sản lượng tiểu mạch năm nay nhiều hơn gấp đôi năm ngoái.. 135.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> CHƯƠNG 4 LOẠI HÌNH CỦA CÂU •. CÂU ĐON. Câu chủ vù (1) - Câu vị ngữ động từ Câu mà vị ngữ do động từ đảm nhiệm gọi là câu vị ngữ động từ. Vị ngữ của câu vị ngữ động từ chủ yếu là trìn h bày chủ ngữ về m ặt động tác, h ành vi. Sau động từ có lúc mang tâ n ngữ, có lúc không mang tân ngữ. Ví dụ: 1. Chúng tôi ngày mai đi thi. 2.. Chúng tôi học tập lẫn nhau. 3. m iĩo Vị tiên sinh này họ Lý, tên đầy đủ là Lý Phương. 4. + Tôi nghiên cứu lịch sử Trung Quốc. H ình thức phủ định của câu vị ngữ động từ là thêm phó từ phủ định ^ vào trước động từ vị ngữ. Ví dụ: 1.. 136.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> QfỊjạữ phếíp tie n ụ. €& hảềĩ. Chúng tôi buổi chiều không bơi. 2.. Mary học tiếng Hoa, không học tiếng Anh. 3. Cô ấy không ở ký túc xá, cô ấy ở thư viện. Có một sô" câu, động từ vị ngữ đồng thòi liên hệ đến hai đôi tượng, như vậy động từ này mang hai tân ngữ. Tân ngữ đứng trước gọi là tân ngữ gián tiếp, thường là chỉ ngưòi, tân ngữ đứng sau gọi là tân ngữ trực tiếp, thường là chỉ sự vật. Ví dụ: 1. Thầy Vương dạy chúng tôi tiếng Hoa. 2. $ fậ] fỂL- Ỳ ỉậ] M o Tôi hỏi ông ấy một vấn đề. 3. Anh ấy bảo tôi Mary ở thư viện. Trong các ví dụ trên ặc iìl, ítk, đều là tân ngữ gián tiếp, ỈXìẫ, ÍỘỊIS' SI ÍE Hỉ $ ít đều là tân ngữ trực tiếp. Trong tiếng Hoa, động từ có thể mang hai tân ngữ không nhiều lắm, đồng thời không phải bất kỳ động từ nào cũng đều có thể mang hai tân ngữ. Không thể nói ÍẺ 9c Ậ $ hoặc $C'ÍẺ$ HHẲ • Hai câu này phải dùng để giới thiệu tân ngữ: tì íU tH Ẻ iH SD cM Ẳ o (2) - Câu vị ngữ tính từ: 137.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Tính từ trong tiếng Hoa có th ể trực tiếp làm vị ngữ không cần sự giúp đõ của động từ. Câu m à vị ngữ do tính từ đảm nhiệm gọi là câu vị ngữ tín h từ. Vị ngữ của câu vị ngữ tính từ chủ yếu trìn h bày tín h chất, trạn g th ái của chủ ngữ. Ví dụ: 1. Cô ấy hôm nay rấ t vui. 2. $ M ft & Ầ Ẩ o Áo sơ-mi của tôi rộng quá. 3. Các bạn học đều rấ t cố gắng. Trong câu trầ n th u ậ t th ể khẳng định, trước các tín h từ vị ngữ đơn giản nói chung thường có các phó từ Jl , , ịụ ^ l à m trạn g ngữ nói rõ trìn h độ của tín h từ. Nếu không có các phó từ kể trên, vị ngữ chỉ là một tín h từ đơn giản thì toàn câu mang ý nghĩa so sánh. Ví dụ: 1. Cửa hàng này nhỏ, cửa hàng kia lớn. 2. ì ằ ề Ằ t l t , Bài văn này khó, bài văn kia dễ. 3. ® t t , Tôi bận, anh ấy không bận. Điều cần nói rõ là: ÍH trong câu vị ngữ t ính từ không còn mang đậm ý nghĩa chỉ trìn h độ nữa. H ình thức phủ định của câu vị ngữ tín h từ là 138.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> fÌÙỊŨ' p h á p tiẽnự. hán. thêm phó từ phủ định ^ vào trước tính từ. Ví dụ: 1. f P ệ p m $ ỹ R i ã 0 Chiêc xe hơi này không đẹp. 2. # Người xem phim không nhiều.. 3. Ngân hàng này không lón. Câu vị ngữ tính từ khi muốn biến thành câu hỏi ngoài thêm ọậ ồ cuối câu ra, thường dùng hình thức khẳng định và hình thức phủ định của thành phần vị ngữ đặt liền nhau. Ví dụ: 1Nhà của anh có lớn không?. 2. Ỉ P i É M t * # # ? Mấy bông hoa này có đẹp không?. 3. Người tham dự vũ hội có đông không?. Loại câu nghi vấn này của câu vị ngữ tính từ nói chung không dùng phó từ ÍH... để tu sức cho tính từ, không thể nói ítkíl ^ íi jti ỹ£? . (3) Câu vị ngữ danh từ: Câu mà thành phần chủ yếu của vị ngữ do danh từ, cụm danh từ, số lượng từ đảm nhiệm gọi là câu vị ngữ danh từ. Câu vị ngữ danh từ còn gọi là câu vị ngữ thể từ, vị ngữ của loại câu này, chủ yếu là thuyết 139.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> minh, miêu tả chủ ngữ, nói rõ thời gian, tuổi tác, quê quán và sô" lượng. Ví dụ: 1. i l l o Hôm nay thứ năm ngày 24 tháng 5. 2. l Í E Ẵ â ? Bây giờ mấy giờ.. 3. Ố|Ịl^ ¥ - + 2. o. Cô ấy năm nay hai mươi tuổi. 4. l U t ầ Ả o Tôi người Bắc Kinh. 5. + . Chiếc sơ-mi này mười đồng. H ình thức phủ định của câu vị ngữ danh từ là thêm ^ H vào trưóc vị ngữ. Ví dụ: 1. + Hôm nay không phải ngày 24 tháng 5.. 2. a * * Ễ A j ằ £ + 0 . Bây giò không phải 8 giò 50 phút. 3. + Cô ấy năm nay không phải 20 tuổi. Câu vị ngữ danh từ nói chung cũng thêm Je để biến th àn h câu vị ngữ động từ. Ví dụ: 1. l U t â À o Tôi người Bắc Kinh. H *1 i t 1 4Í1. Ả. o.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ^ỉliẬŨ' p h á p , tìênụ '70041 6 tf h à n. Tôi là người Bắc Kinh. 2.. Hôm nay chủ nhật. Hôm nay là chủ nhật. (4) Câu vị ngữ chủ vị: Câu mà thành phần chủ yếu của vị ngữ do cụm từ chủ vị đảm nhiệm là câu vị ngữ chủ vị. Vị ngữ trong câu vị ngữ chủ vị chủ yếu là miêu tả hoặc thuyết minh chủ ngữ. Ví dụ: 1. Anh ấy sức khoẻ tốt. 2. m m $ / m o Chúng tôi tiến bộ rấ t nhanh. 3. Không khí ở đây rất tốt. 4. Chúng tôi sống không quen lắm. Vị ngữ của 4 câu trên lỊ- $ 4 fill 'ĩ' jz >Ị tu đều là cụm từ chủ vị. Loại ngữ của toàn câu chỉ ra có mối quan hệ nhất định với chủ ngữ của cụm từ chủ vị. Người và vật trong chủ ngữ của cụm từ chủ vị thường thường là thuộc về người và vật của chủ ngữ toàn câu.. 141.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> C âu p h ả n vấn:. Là phương thức biểu đ ạt nhấn mạnh, nó không yêu cầu trả lời. Câu phản vấn phủ định n h ấn m ạnh ý nghĩa khẳng định và ngược lại. ^ ' Ấ i t & Ề ì ẳ ĩ Ẹ Ỉ / ì ^ ; Li] nJfc ? có nghĩa là người nói nh ận thấy/cho rằng không thể chuyển nổi 2 quả núi lớn này. 1. THU, định sẽ giúp). (nhất. Câu n gh i vấn: Câu dùng để hỏi gọi là câu nghi vấn. Ngữ điệu của câu nghi vấn thông thường lên cao ở cuối câu. Khi viết cuối câu dùng dấu (?), câu nghi vấn của tiếng Hoa bao gồm các loại sau đây: 1) - Câu nghi vấn dùng ọậ Cuối câu trầ n th u ận thêm vào trợ từ biểu th ị ngữ khí nghi vấn th ì sẽ biến th àn h câu nghi vấn. Loại câu nghi vấn này thứ tự của từ hoàn toàn giống câu trả lời. Ví dụ: 1. ì ằ Ễ Ỉ X i l ì ạ l * ^ ? Đây là từ điển H án ngữ phải không? 2. Ông ấy là thầy Trương Lực phải không? 3. 142.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> ^ ỉỉtịũ ' p.ftú p tiênụ. Jôơu etf han. Anh đi xem phim không? 2) - Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn: Tiếng Hoa dùng đại từ nghi vấn i t , ft £ , 9P JL . . . để hỏi. Thứ tự từ của loại câu này giống như câu trần thuật. Đổi bộ phận cần phải hỏi ỏ trong câu trần thuật thành đại từ nghi vấn thì sẽ biến thành câu nghi vấn. Ví dụ: 1.. Ông ta là Joh n -> Ông ta là ai?. Cô ấy là cô giáo tiếng Hoa của họ -> Ai là cô giáo tiếng Hoa của họ?. 3. ìằ Je ệỉ .e? o -> ìằ tI ft á ? Đây là tạp chí -> Đây là cái gì?. 4. Q l Ễ ? f c f ] | E f t $ £ . Mary là học sinh lớp chúng tôi -> Mary là học sinh lớp nào?. 5. t £ + i Ả o Ông ấy là người Trung Quốc -» ông ấy là ngưòi nước nào. Tôi đáp máy bay đến Bắc Kinh -> Anh đi bằng gì đến Bắc Kinh. 4? Trường của họ có ba ngàn học sinh -* Trường 143.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> của họ có bao nhiêu học sinh? 8. EÝ + Ằ M o + Cô ấy có ba cuốn tiểu thuyết tiếng Hoa -> Cô ấy có mấy cuốn tiểu thuyết tiếng Hoa?. £ Đ ặt ỏ trước các tín h từ đơn âm tiết như ý : , , ỄỆ, $ , ra , ỉặ , dùng để hỏi mức độ. Ví dụ: 1. Anh năm nay bao nhiêu tuổi? 2. & & & £ £ ? Con đường này dài bao nhiêu?. 3. Cái cây này cao bao nhiêu? 4. Con đường này rộng bao nhiêu?. 3) - Câu nghi vấn dùng th ể lựa chọn: Câu nghi vấn dùng thể lựa chọn là loại câu hỏi được tạo nên bởi cách đặt liền nhau hình thức khẳng định và hình thức phủ định của th à n h phần chủ yếu trong vị ngữ (động từ hoặc tín h từ). Loại câu nghi vấn dùng thể lựa chọn này, tác dụng giống như câu nghi vấn dùng Diị. Ví dụ: 1. Anh có phải là học sinh học tiếng Hoa không?. 2. John hôm nay có đến không?..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ^ĨỈÍẬŨ' ph áp. tiẽm ị JCoa etf bÓM 3.. Anh có quen cô ấy không? 4.. Anh có máy cát-xét không? 5.. Anh có bận không? 6. Người tham dự dạ hội có đông không?. 7.. M. f ] $. DJ T Ì |J ì ẳ t f ê ề . ?. Cô ấy có nghe được tin này không? Nếu động từ mang tân ngữ, tân ngữ có thể thêm vào giữa động từ khẳng định và động từ phủ định. Ví dụ: 1. Anh quen cô ấy không? 2. Anh có máy thu băng không?. 4) - Câu hỏi lựa chọn dùng ỈE Câu hỏi lựa chọn dùng...2 II-•• là loại câu hỏi dùng liên từ *!••• nối liền hai loại đáp án, người trả lòi chọn một trong hai đáp án đó. Ví dụ: 1. —a * . Anh đi hay không đi?- Tôi đi. Anh thích nghe nhạc hay thích xem phim? 145.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Tôi thích nghe nhạc.. 3. Anh về n hà hay đi ngân hàng? —$ 0 ^ 0 - Tôi về nhà. Trong câu động từ 7E công thức của loại câu hỏi này như sau:. Cuốn tiểu thuyết này là của anh hay của anh ấy? - Cuốn tiểu th u y ết này là của anh ấy. 2. Anh là ngưòi N hật hay người T rung Quốc? — Uc Ễ H Ệ Ả o - Tôi là người Nhật. 5). - Câu hỏi giản lược dùng. Trong một hoàn cảnh ngôn ngữ n h ấ t định sau đại từ, danh từ hoặc cụm từ có tín h chất như một danh từ trực tiếp thêm vào trợ từ ngữ khí ÍỊ£ sẽ tạo th à n h câu nghi vấn. Nội dung của câu hỏi của loại câu này quyết định bởi đoạn văn ỏ phía trên hoặc phía dưới. Ví dụ: 1. m \ t , m ? Tôi rấ t bận, còn anh?. 2. 1 AG. M ?.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ^ìl(ẬŨ' p h á p tiên If TCou e& hàn. Tôi đi xem phim, còn anh? 3. IW*«? Hôm nay anh không rảnh, còn ngày mai? 4. #*1? Mùa đông rất lạnh, còn mùa xuân?. Nếu như không có các đoạn văn ỏ trước hoặc sau thì nội dung của câu hỏi nhằm hỏi địa điểm. Ví dụ: 1. $ 1 1 ? Mary đâu? 2. M M ? Chị anh đâu? 3.. i ề ỂKl i f H. ?. Từ điển của tôi đâu? 6) —Câu nghi vấn dùng j | ^ j | Muốn rõ thêm một bước một tình huống nào đó, có thể dùng jl ^ j | để đặt câu hỏi, Ji ^ *§ có thể đặt ở cuối câu, cũng có thể đặt trước chủ ngữ hoặc giữa chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ: 1. ^ Anh đã xem phim này rồi có phải không? 2. Có phải anh đã đến tìm tôi không?. Chúng ta đáp xe buýt đi có phải không? 7) - Câu nghi vấn dùng J| DJị ,. ọậ , fx 1 4 '.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> ễ D -i , , í 7 nạ thưòng dùng để biểu th ị một sự phỏng đoán chưa được chắc chắn cho lắm, phải hỏi đối phương cho rõ. Khi trả lời, nếu đồng ý vói sự phỏng đoán của đối phương th ì dùng Je d4 nếu không đồng ý thì dùng ^ . Ví dụ: 1. « # ) ! * * * & , —1 « . M ùa hè Bắc Kinh không nóng lắm, đúng không? Đúng đấy! 2. M ? — * , T'ẤJ5ĩto Anh ấy bệnh r ấ t nặng, đúng không? - Không, không nặng lắm.. 3. .+. M? -ỄH.. Người Trung Quốc thích dùng trà, đúng không? Đúng đấy. Trong vị ngữ, dùng công thức (chẳng phải... sao) để biểu thị sự phản vấn, để nh ấn m ạnh ý nghĩa khẳng định. Câu này chẳng phải rấ t dễ sao? Sao anh ấy dịch sai chứ? Trong câu chữ 7! chỉ dùng. .. 2 Không phải tìm nữa, đây chẳng phải quyển vở của cậu sao? Câu nghi vấn dùng , ÍT ọạ thường dùng để nêu ra một kiến nghị, trư n g cầu ý kiến của đối 148.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> ffLịịũ' p h á p , tiến ụ Jôơ a etf hán. phương. Ví dụ:. 1. a t i i K K * . m ? Chúng ta tản bộ một chút, được không? 2. ì n ề ề i m ầ , M ? Mòi ông tham dự vũ hội, được không ạ? 3. * 4 ' ÍT«ạ? Chúng ta đi uống ly cà phê, được không?. Câu vị ngữ động từ đặc biệt: (1) Câu chữ: Je jt là một động từ tương đối đặc biệt, nó không biểu thị động tác hoặc hành vi mà chỉ biểu thị sự phán đoán hoặc khẳng định. 1) - A. B. Ví dụ:. 1. Đây là xe hơi của anh. 2. Tôi là sinh viên du học nước ngoài.. 3. Í Ẻ Ễ i í ỉ l M ỉ X i S ề i o Cô ấy là giáo viên tiếng Hoa của chúng tôi. Chữ jt thường đọc nhẹ. Hình thức phủ định là thêm phó từ ^ vào trước jl. Khi hỏi thì dùng sạ hoặc dùng liền nhau hình thức khẳng định và hình thức phủ định của vị ngữ • Ví dụ: 1.. 149.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Đây là máy cát sét của anh phải không? 2.. Cô ấy có phải là giáo viên tiếng Hoa của các bạn không? (2) - Cụm từ A j | Sau đại từ, tín h từ, danh từ thêm trợ từ I# sẽ tạo nên cụm từ chữ , có tác dụng như một danh từ, có thể vận dụng một cách độc lập. Loại cụm từ chữ này cũng thường xuất hiện trong câu chữ n . Ví dụ: 1. Cuốn tiểu thuyết tiếng Hoa này là của tôi. Xe hơi của tôi m àu xanh, xe hơi của anh ấy màu đỏ. (3) - Câu chữ ^ là một động từ phi động tác, nó không biểu thị động tác, h àn h vi, chỉ biểu th ị “có” (chiếm hữu) và “tồn tại”. Có mấy cách dùng sau đây: 1. - Biểu th ị “có” (chiếm hữu), làm vị ngữ ở trong câu, thường m ang tân ngữ. Giữa ^ và tâ n ngữ thường có số lượng từ. V í dụ: 1. Tôi có rấ t nhiều sách tiếng Hoa. 2. a i n t t ĩ n A o N hà chúng tôi có năm người. 150.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Qlạữ Ịìháp Hintị 'Kìtia ent bàn 3 .. Từ này có đến mấy cách dùng khác nhau. 2. —Biểu thị ý nghĩa “chứa đựng” gồm có. Ví dụ: 1. - ậ t + i t Ạ , i + r + M . Một năm có mười hai tháng, năm mươi hai tuần lễ. 2.. Một tuần lễ có bảy ngày. 3. A A M P i K i . Mọi người đều có hai cánh tay. 3. - Biểu thị sự tồn tại. Chủ ngữ của câu thường là danh từ chỉ phương hưống, nơi chôn, thòi gian. Ví dụ: 1. - tM o Bên cạnh trường học có một bưu điện và một ngân hàng. Trên kệ có rất nhiều sách, có cuốn là sách tiếng Hoa, có cuốn là sách tiếng nước ngoài. 3. l ĩ i t A o Trong nhà có người. 4. M t t ì ệ À , Triều đại nhà Đường có một nhà thơ lớn tên Lý Bạch. 5. Tối nay có chiếu phim. 1 5 :.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> \. 4. —Biểu thị liệt kê, nêu ra từng cái. Ví dụ: T ham 'gia vũ hội tối nay có công nhân, học sinh, cán bộ và giáo sư. 2. * x ạ ± , ír#r#«Ị, Mỗi buổi sáng, trên sân vận động r ấ t đông người luyện tập, ngưòi tập chạy, người đánh bóng, còn có người tập luyện th ái cực quyền nữa. 3. M T , Nghỉ hè học sinh đều đi du lịch, có người đi Thượng Hải, có người đi H àng Châu, có người đi Tây An, T hành Đô. 5. - Biểu th ị sự ưốc đoán, so sánh. Ví dụ: 1. Tôi thấy anh ta khoảng chừng hơn ba chục tuổi. 2. ì ằ § ĩ * J £ ĩ H « o Con sông này rộng chừng năm trăm mét. 3. Cây này có tầng cây cao quá. 4. iĩip ^ ầo Tảng đá kia có một gian nhà khá lớn. từ. H ình thức phủ định của câu chữ ^ là thêm phó vào trưốc ^ chứ không phải phó từ ^ . (4) - Câu liên động:. 152.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> OỈẬỊÚ' p h á p ti fit ụ, Uf)oa etf hán. Trong vị ngữ dùng liền hai chữ (hoặc từ 2 trở lên) động từ hoặc cụm từ, chia nhau trần thuật cùng một chủ ngữ, ở giữa không có sự ngừng ngắt về mặt ngữ âm, loại câu này gọi là câu liên động. Câu liên động có các loại sau đây: 1. - Động từ đứng sau thường là mục đích của động tác mà động từ đứng trước biểu đạt. Ví dụ: 1.. .. 2. 3. 4. 5. 2. - Động từ đứng trưóc thường là phương thức của động tác mà động từ đứng sau biểu đạt. Ví dụ: 1.. 2. ũầ. l í t l L £ ± f ê 0. .. 3.. ”. 3. - Câu liên động được tạo thành bởi động từ Động từ ^ thường kết hợp với danh từ, sau đó dùng ở bộ phận trước của vị ngữ trong câu liên động để biểu thị nguyên nhân hoặc điều kiện phát sinh của động từ sau. Loại câu liên động này có hai tình huống: A. - Động từ thứ hai không mang tân ngữ. 153.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Tân ngữ của động từ íĩ đứng trước về m ặt ý nghĩa chịu sự tác động chi phối của động từ th ứ hai. Ví dụ: 1. ( B t t t i ,. Ì 8 * «. Trước giải phóng, n h à ông ấy sống r ấ t cực khổ, không có cơm ăn, không có áo mặc. 2.. - £ o. Anh gần đây có đọc tru y ện không? —Có. B. - Sau động từ th ứ h ai có m ang tâ n ngữ. Về m ặt ý nghĩa cụm từ động tâ n thứ hai có tác dụng thuyết m inh bổ sung cho cụm từ động tân thứ n h ất. Ví dụ: 1. Tôi có mấy vấn đề cần hỏi anh.. 2. Anh ấy có việc, không tham dự dạ hội tối nay. (5) - Câu kiêm ngữ: Trong tiếng Hoa có một loại câu vị ngữ động từ m à vị ngữ được tạo nên bởi hai kết cấu động từ tân ngữ của động từ đứng trước lại là chủ ngữ của động từ đứng sau. Loại câu này gọi là câu kiêm ngữ. Động từ đứng trước trong câu kiêm ngữ thường m ang tính chất sai khiến mệnh lệnh, đồng thời có th ể khiến cho động từ đứng sau phát sinh một động tác tương đương. Ví dụ: 154.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> íilạ ũ ' pháfL tiènụ Jô ơ u tít bón 1.. Cô ấy mòi chúng tôi đến nhà cô ấy. 2. M i t M - * * * . Thầy giáo bảo nó viết một bài văn. 3. »11 o Chúng ta không cho con cái uống rượu. 4. Anh muốn tôi quan tâm đến sức khoẻ. 5. Mọi người cử ông ấy làm chủ nhiệm câu lạc bộ. if và it đều mang ý nghĩa yêu cầu người khác làm một việc nào đó. if dùng trong hoàn cảnh khách sáo lịch sự. if còn mang ý nghĩa “mời” (xem ví dụ (!))• Động từ ^ có thể tạo nên câu kiêm ngữ, vị trí của nó thường ở trước kiêm ngữ. Câu kiêm ngữ do ^ tạo nên nói chung không có chủ ngữ. Ví dụ: 1. Thời xưa có nhà thơ tên Lý Bạch. 2. Tôi có người bạn bị bệnh.. 3. Chủ nhật có khá nhiều ngưòi đi Trường Thành du ngoạn. 4. Có một giáo viên tên Vương Phương. 155.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Động từ $ biểu th ị một nguyện vọng tốt đẹp thường dùng trong trường hợp chúc mừng hoặc tiễn đưa. Câu do $ tạo nên thường là câu kiêm ngữ, chủ ngữ của $ thường không xuất hiện. Ví dụ: 1. Chúc bạn vui vẻ. 2. s u n i g f t Chúc các bạn thượng lộ bình an. 3. t t f t i n i t l b t f # . Chúc các bạn biểu diễn th à n h công.. .. Trong tiếng Hoa, có một số câu vừa là câu kiêm ngữ vừa là câu liên động, do hai loại hình câu lồng vào nhau. K ết cấu của loại câu này tương đối phức tạp. Ví dụ: 1. Mẹ bảo con ra cửa hàng m ua đồ.. 2. Hôm qua tôi ra sân bay đón em trai tôi vê' nhà. 3. í H l ì ỉ f t l f f f l * ¥ í * f ê í l i ì S Ẽ 0 Chúng tôi mời đoàn ca m úa đến trường biểu diễn tiết mục. (6) - Câu tồn tại: Câu vị ngữ động từ biểu th ị người hoặc sự v ật tồn tại, xuất hiện hoặc biến m ất tại một điểm nào đó gọi ià câu tồn tại. Ví dụ: 1. ỈÍ9 ì ẳ Ề Í ^ í è ^ A o 156.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> fflụ ủ ' phápI tỉ ft tự. etf han. Bên hồ có hai ông già ngồi. 2.. Từ trên xe bưóc xuống mấy người. 3. Trên quảng trường, mấy chiếc xe đã chạy đi. Thứ tự của từ trong loại câu này là: từ ngữ biểu thị nơi chốn (có lúc là từ ngữ biểu thị thời gian) luôn luôn đứng ỏ đầu câu, sau động từ thông thường mang theo trợ từ động thái hoặc bổ ngữ, CUỐI cùng là danh từ chỉ người hoặc sự vật đã tồn tại, xuất hiện hoặc biến mất (loại danh từ này thường thường là danh từ không xác định, không thể nói BUìố Ề ^ 7 MCâu tồn tại chia làm hai loại. 1. —Biểu thị sự tồn tại. Ví dụ: 1. Trên tưòng treo một tấm bản đồ thế giới. 2.. Trên bàn để đầy sách, báo và tạp chí. 3. t P Ì i è ỉ Ế t Trước cửa sổ treo một tấm bảng. 2. - Biểu thị sự xuất hiện hoặc biến mất. Ví dụ: 1. Trên đường có hai người đi tới. 2. ầ ĩ * ĩ Dưới lầu có một vị khách đến. 157.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 3. t t l J E T - * * . Trong làng chết m ất một con bò. 4. a i m a * j É T - * À . Trong khu n hà tôi ỏ có một gia đình dọn đi. (7) - Câu chữ ỉfi: Câu chữ là một loại câu động từ vị ngữ thường dùng trong tiếng Hán. Cụm từ giối từ do giói từ và danh từ hoặc đại từ hợp th à n h làm trạng ngữ cho động từ, n h ấn m ạnh động tác đã xử lý như thế nào đối vói một sự vật nào đó và kết quả của xử Lý. Sau động tác xử lý thường khiến sự vật đó di :huyển vị trí, biến đổi trạn g th ái hoặc chịu những ảnh hưởng khác. Trong câu chữ giới từ ỉtl và tâ n ngữ của nó [sự vật bị xử lý), phải đ ặt sau chủ ngữ và trưóc động ;ừ. Ví dụ: 1.. T o. Tôi dịch xong cuốn sách này rồi. 2. Tôi quên m ất số điện thoại của anh rồi. o. 3. i S M M J F f f o Xin hãy bật tivi. 4. Cô ấy m ang máy ảnh tới. 1. - Đặc điểm ngữ pháp của câu chữ ftỊ: A. Động từ chủ yếu của câu chữ í£ n h ấ t định 158.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> (ÌỈẨỊŨ' p h á p , tifit ụ ‘T ÔM eft hàn. phải là động từ cập vật, nó có thể xử lý, chi phối tì ngữ đứng sau chữ Ví dụ: Trong câu động từ % có th< xử lý, chi phối /Jù$, có thể nói thành #'JÙjí. Nhữnị động từ không có tác dụng xử lý như ÍE, J1, w ^ 5Ếíặ... không thể dùng trong câu chữ . B. - Tân ngữ của câu chữ IE nói chung đã đượi xác định rõ trong suy nghĩ của người nói, không thi nói: — —jồ mà chỉ có thể nói (IF) i ỉ # - j g . c. - Động từ vị ngữ trong câu chữ ÍẼ không th< đứng một mình, sau nó bắt buộc phải có các thànl phần liên đới khác ( T , í . bổ ngữ, tân ngữ...) nếi không thì trước nó phải có trạng ngữ hoặc tự nó lặ] lại để nói rõ xử lý như thế nào hoặc kết quả xử lý ri sao. Ví dụ:. 1. f t f t f f l t t M T . Tôi đã uống nước trà trong ly rồi. 2. Anh mang tiền này theo dùng dần dần.. Tôi đã mua về cuốn từ điển này. 4. / M ĩ í E I P Ạ M I T o Đứa trẻ đã làm bẩn cuốn sách đó rồi. 5. m m o Mau mặc áo khoác vào đi, bên ngoài lạnh lắm. 15Í.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 6 .. Anh xem thử bài văn này. Trong câu chữ ỈE, sau động từ không m ang bí ngữ chỉ khả năng, bởi vì bổ ngữ chỉ khả năn g biểu th một thứ khả năng chứ không phải là kết quả CỦ£ động tác. Sau động từ cũng không mang trợ từ trạnỄ th ái È£ biểu thị sự từng trả i trong quá khứ.. D. —Trong câu chữ ỈU, nếu như có động từ ch: nguyện vọng, khả năng hoặc phó từ phủ định th: những từ ngữ này nên đ ặt trưốc chữ AU. Ví dụ: Có thế nói: g í ì l Ể ì ẳ t E Ỉ X Ì I # # , không thể nói: SÍTIÍỈĨÍẤÌp Có thể nói: chú không th ể nói: $ iằ Ạ /Jùjfc ỉ£ $ f li ìậ % „ 2. - Lúc nào thì dùng câu chữ Xét về phương diện biểu đ ạt khi kể lại một sự vật chịu sự xử lý hoặc ảnh hưởng của một động tác nàc đó, hoặc hỏi về một sự vật nào đó bị xử lý và chịu ảnh hưởng như th ế nào... thì có thể dùng câu chữ Xét vê' yêu cầu đôi vói kết cấu của câu thì: A. - Động từ vị ngữ bao gồm các từ $ , %, hoặc lấy tâ, %, Ỵạ làm bổ ngữ chỉ kết quả, đồng thời có hai tâ n ngữ th ì nói chung nên dùng câu chữ IẼ. Vi dụ: Chúng ta phải xây dựng quê hương ta th à n h một th à n h phô" hoa viên. 2.. 160.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Q lụũ' p h á ft tirin g. J fio a eri b ả n. Anh ấy dịch cuốn truyện tiếng Anh này ra tiếng Hoa rồi. 3. Mọi người cử ông ấy làm chủ nhiệm câu lạc bộ. B. - Sau động từ có bổ ngữ chỉ kết quả ÍE, ©J, _h, A phía sau lại mang theo tân ngữ chỉ nơi chôn nói rõ người hoặc sự vật bị xử lý thông qua động tác đã ở vào một vị trí nào đó thì nói chung nên dùng câu chữ ỈẼ. Ví dụ: 1. Họ để trái cây trên bàn. 2.. ^. Anh ấy lái xe đến cổng trường. 3. * * Ỉ E £ À B S E I & * 7 . Mọi người đưa bệnh nhân đến bệnh viện rồi.. c. - Sau động từ vị ngữ có bổ ngữ chỉ kết quả. in,. phía sau lại mang theo tân ngữ nói rõ sự vật bị xử lý cuối cùng đã về đâu thì cũng nên dùng câu . Ví dụ: 1. a a & M Ế M i S & ĩ ầ o Tôi đã đưa bức thư ấy cho ông ta rồi. 2. f W f t i + S I J i - l F i f r * # . John gửi ảnh chụp ở Trung Quốc cho bô" mẹ. 3. Tôi tặng cuốn tiểu thuyết này cho bạn tôi. D. - Động từ vị ngữ mang hai tân ngữ: tân ngữ trực tiêp là tân ngữ đã được biết trước hoặc tân ngữ 161.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> đặc chỉ thì thường thường dùng câu chữ tân ngữ trực tiếp lên phía trước. Ví dụ:. để đưa. 1. Anh ấy đưa cho tôi bức tra n h ấy.. 2. Cô ấy đem tin tức vừa mới nghe được nói lại với mọi ngưòi.. E. - Khi trước vị ngữ có các phó từ biểu th ị phạm vi như IP, £ nếu có thêm tâ n ngữ th ì phải dùng câu chữ ỈB. Ví dụ: 1. T»Eo Anh ăn h ết mấy trá i cây ấy đi. 2.. Tôi tiêu h ết tiền rồi. (8). - Câu bị động:. Trong tiếng Hoa, câu biểu th ị ý nghĩa bị động có hai loại: một loại không có b ất kỳ một ký hiệu nào (tiêu chí), thông thường gọi là câu bị động về mặt nghĩa; một loại khác là câu có giói từ biểu th ị ý nghĩa bị động như ĩỊ£ , DI|, ịJt. Loại câu này gọi là câu chữ $ 1 - Câu bị động về m ặt ý nghĩa. Trong tiếng Hoa có một sô" câu m à chủ ngữ lè ngưòi hoặc sự vật chịu sự tác động của động tác. Ví m ặt hình thức thì loại câu này không khác gì vối loạ câu mà chủ ngữ là chủ thể p h át ra động tác nhưng j *1 / ? o.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> í ì ì q i i ’ p it n p t ỉ ỉ n ụ JC iU i. fu jtt. nghĩa bị động thì lại rất rõ ràng. Ta gọi loại câu này là câu bị động về mặt ý nghĩa. Loại câu này thường dùng trong cuộc sống, chủ ngữ thường là một sự vật xác định nào đó, đồng thời được xác định rõ ràng. Ví dụ:. 1. f l f EMf f T. Thư đã viết xong rồi. 2. Vé xem phim bán hết rồi.. 3. Ly vỡ rồi. 4. Vấn đề đã giải quyết rồi. Loại câu này, động từ vị ngữ thường không phải là một động từ đơn giản mà có mang theo trạng ngữ, bổ ngữ, động từ chỉ khả năng nguyện vọng hoặc trợ tù động thái 7 > ì i • 2 - Câu chữ $ Trong tiếng Hoa, câu mà trưốc động từ vị ngữ CC giối từ $ ( Dll, ì i ) gọi là câu chữ $ . Chủ ngữ của cât chữ $ đặt ở đầu câu, là người và vật chịu sự tác động của động tác. Ví dụ: 1. ì ằ f l m $ M t i A í « ĩ o Chiếc xe này được người thợ ấy sửa xong rồi. 2.. Anh ấy được mọi người bầu làm lớp trưởng. 1 6 ,-.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> w. KB. 3. Cuôn tiểu thuyết ấy hôm qua cho người ta mượn rồi. 4. o Chiếc xe đạp của tôi để cho cậu em tra i cưỡi đi học rồi. 5. Cây bút máy của tôi để cho người khác xài hư rồi. ịẩ[ thường dùng trong sách vở, ni|, ìt dùng khi. nói. Đặc điểm ngữ pháp của câu chữ $ . A. - Chủ ngữ của câu chữ $ thường được xác định hoặc đã biết trước. B. - Động từ vị ngữ nói chung không phải là động từ đơn giản, thường mang theo trợ từ trạn g th á i 7 , Ét, bổ ngữ, tâ n ngữ, trạn g ngữ, động từ chỉ khả năng, nguyện vọng... để nói rõ kết quả, mức độ, thời gian... của động tác.. c. - Nếu chủ ngữ p h át ra động tác không cần th iết hoặc không th ể nói ra th ì có thể dùng từ phiếm chỉ A để thay thế. Ví dụ: 1. Cuốn từ điển Hoa Anh của tôi cho người ta mượn rồi. 2. Giáo sư Trương được mòi đi báo cáo rồi. 164.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> QHjịủ p h á ft tiến ạ 'ICơa etf hãn. D. —Nếu không cần nêu đích danh chủ thể thì chữ $ có thể trực tiếp đứng trước động từ, nhưng sau , i_t thì cần phải xuất hiện chủ thể hoặc từ phiếm chỉ A • Ví dụ: Giáo sư Trương được mòi đi giảng văn học Trung Quốíc rồi.. 2._«, n##9FT.. Bỗng nhiên, cửa bị xô bật ra. E. - Nếu có phó từ phủ định hoặc động từ chỉ khả năng nguyện vọng thì phải đặt ở trước chữ $ . Ví dụ: Nếu anh xem bộ phim này, chắc chắn cũng bị nó thu hút. 2.. Cuốn sách ấy vẫn chưa được ai mượn. Thứ tự câu chữ $ <£*). (Jfc9). Câu Để nhấn mạnh thời gian, địa điểm, phương thức của động tác đã phát sinh thì dùng , ễ đặt ở trước bộ phận cần nhấn mạnh (có lúc j! có thể được lược bỏ), Ểtò đặt ỏ CUỐI câu. Ví dụ: 165.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1. (*tì5|) Năm 1985 tôi b ắt đầu học tiếng Hoa. (thời gian. 2. (4â) Khách từ Thượng H ải đến. (địa điểm) 3. a m ( Ễ ) Ĩ Ế T í M o Ị * * ) Chúng tôi đáp máy bay đến. (phương thức). Câu vị ngữ động từ thông thường biểu th ị trong quá khứ xảy ra một sự kiện nào đó về m ặt ý nghĩa khác với câu vị ngữ động từ dùng Chẳng hạn $ Jc Ầ ủ ¥■ Hỉ £ n h ấn m ạnh thời gian m à chúng ta xuất p h át là chín giờ rưỡi. Nếu đổi th à n h ^ _h ji Ề. ¥ ÍT1ỉlỉ £ T , thì chỉ là sự trình bày sự việc xảy ra vào sáng hôm qua. Câu dùng -.•#!, n®u động từ có m ang theo tân ngữ mà tâ n ngữ lại là danh từ th ì cũng có th ể đặt ở trước tâ n ngữ. Ví dụ: 1. Tôi m ua mấy cuốn sách ở hiệu sách ngoại văn. 2. Anh ấy lên máy bay ở Q uảng Châu. N ếu tâ n ngữ là đại từ hoặc sau tâ n ngữ mang thêm bổ ngữ chỉ xu hướng th ì phải đ ặt ỏ cuôi câu. Ví dụ:. 1. aflỄ ft±ìajÌLftlft.. 4 Chúng tôi gặp an h ấy trê n đường phô'.. 2. 166.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> (tlặịữ ftttnp tiênự 'X h m e& hán. Chúng tôi mượn chiếc xe này từ chỗ anh ấy. Hình thức phủ định của câu Ví dụ:. là. —M-. Chúng tôi không phải đi xe hơi đến, mà là đi xe đạp. 2. ; Anh ấy không phải từ Quảng Châu đến, mà là từ Thượng Hải đến.. có thể dùng để nhấn mạnh mục đích, công dụng, nguồn gốc... Ví dụ: 1.. (Ẽtt). Anh ấy đến Bắc Kinh để học tiếng Hoa. (mục đích 2. (fflii) Bút dùng để viết, (công dụng) 3.. ( * * ). Loại tivi này do nhà máy ấy sản xuất, (nguồn gốc) Loại câu này,. phải đặt ỏ CUỐI câu.. có thể dùng để nhấn mạnh chủ thể. Ví dụ: 1. ìằ Ạ $ jễ fẺ o Cuốn sách này do ông ấy viết. 2. Bệnh của cô ấy do bác sĩ Trương chữa khỏi. 3.. ì ằ t ± t * ! ì Ì J Ỉ J f ó ?. 167.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Ý kiến này là ai nêu ra đấy?. P hư ơng th ứ c so sánh: 1) - Dùng tk để biểu thị sự so sánh: Giói từ tb biểu th ị so sánh, dùng để dẫn ra đối tượng so sánh, nó kết hợp với danh từ hoặc đại từ th à n h cụm từ giói từ làm trạn g ngữ trong câu để nói sự khác biệt về tín h chất hoặc trìn h độ của các sự vật. Ví dụ: 1. ì ắ t & ỉ ặ l l M t â ĩ ậ ) * o Phòng này lón hơn phòng kia. 2. s t t t t t o Tôi bận hơn anh ấy. 3.. ÍĐo. M ùa đông ỏ Thượng H ải ấm hơn ỏ Bắc Kinh. tk cũng có th ể dùng để so sánh các thòi kỳ khác n h au của cùng một sự vật. Ví dụ: 1. A nh ấy hôm nay đến sốm hơn hôm qua. 2. Bạn tôi học giỏi hơn trưốc. Nếu muốn nêu rõ sự khác biệt cụ th ể của hai sự vật th ì phía sau th à n h p h ần chủ yếu của vị ngữ dùng sô lượng từ để làm bổ ngữ. Ví dụ: 1. ÍẾt. 168.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> ^ ìĩụ ĩi p h á ft tìến ạ H6»a efi hàn. Nó ít hơn tôi 3 tuổi. 2.. Lớp này nhiều hơn lớp kia 5 học sinh. Nếu như chỉ muốn nói sự khác biệt một cách đại khái thì có thể dùng —ử )l hoặc —^ nói rõ mức độ khác biệt nhỏ, dùng trợ từ kết cấu íặ và bổ ngữ chỉ trình độ £ để nói rõ mức độ khác biệt lớn. Ví dụ: 1. Anh ấy lớn hơn tôi một chút. 2. ì ầ M t k M i i t ỉ í # £ o Tòa nhà này cao hơn tòa nhà kia rất nhiều. Trưốc tính từ còn có thể dùng các phó từ chỉ so sánh trình độ như , 3$ — Ví dụ: 1.. a t k t M t t o. Tôi bận hơn anh ấy.. .. 2 Em gái còn cao hơn em trai.. Một sô" câu vị ngữ động từ cũng có thể dùng để biểu thị sự so sánh. Ví dụ: 1. Mary chú ý đến ngữ pháp hơn John. 2. i M T M i M ỉ t ỉ í d o Anh ấy hiểu tình hình Trung Quốc hơn tôi. Nếu như động từ mang bổ ngữ chỉ trình độ thì đặt trước động từ hoặc trước thành phần chủ yếu của 169.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> s;„. l. 0. m. f:>. bổ ngữ, nếu động từ lại mang theo tâ n ngữ th ì tfc đặt trước động từ lặp lại hoặc trưốc th à n h phần chủ yếu của bổ ngữ. Ví dụ: 1. Mary học tốt hơn tôi. 2. f t t t f c t t f t l t f t f t . Nó bơi nhanh hơn tôi.. 3. Anh ấy viết tiếng Hoa n h an h hơn tôi. Nếu như muốn nói rõ sự khác biệt cụ th ể thì dùng ậ hoặc ỷ ả ặ t trước động từ làm trạn g ngữ, đồng thòi đặt bộ phận chỉ sự khác biệt cụ th ể vào sau động từ. Ví dụ:. 1. aitftạ. + &.. *7 0 Tôi đến sớm hơn anh ấy 10 phút. Cô ấy dịch nhiều hơn tôi hai câu. Câu so sánh dùng tfc,khi phủ định dùng phó từ ^ đặt trưóc giói từ tk .Ví dụ: 1. Chiếc áo này không mới bằng chiếc áo kia. 2. H àng ngày tôi không đến sớm bằng an h ấy.. 2) Dùng ^ hoặc. w để biểu th ị sự so sánh:. Dùng ^ hoặc $ Ê đ ể biểu th ị sự v ật th ứ n h ất 1 7 0.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> (ifĩtjií' p h á p , tìênự.. etf luttt. khi đem ra so sánh thị đạt được hoặc không đạt được trình độ của sự vật thứ hai. Sự so sánh theo phương thức này thường dùng trong câu phủ định và câu nghi vấn. Ví dụ: 1. Xe của anh có mói bằng xe của anh ấy không?. 2.. o. 3. Ngoài tính từ ra, động từ hoặc động từ chỉ khả năng nguyện vọng có khả năng so sánh trình độ cũng có thể dùng tính từ này. Trong những câu này, vị trí của ^ ( ỈS w ) giống như vị trí của tb • Ví dụ: 1. Anh biết chơi cò như anh ấy không?. 2. & » * * * * * * # « . 3. Ý nghĩa của %... và ^ í t ... khác nhau. ^ íf ậ có nghĩa là anh ta đến muộn hơn tôi, ÍẾ, ỉt $ ^ II ạ cũng có thể là anh ta đến cùng một lúc với tôi. Câu dùng Ê hoặc 7$ Ê để biểu thị sự so sánh chỉ biểu thị mổi quan hệ so sánh thông thường giữa hai sự vật, do đó trong vị ngữ không cần có bổ ngữ biểu thị sự khác biệt cụ thể. 3)- Dùng ỈS... —ậặ để biểu thị sự so sánh: 171.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> H I # biểu thị kết quả so sánh hai sự vật giông nhau hoặc tương tự nhau.. Giới từ 51 dẫn ra sự vật bị đem ra so sánh, tín h từ — làm thàn h phần chủ yếu của vị ngữ. Ví dụ: Cuốn từ điển H án ngữ này vối cuốn từ điển H án ngữ kia giống nhau. 2. Chiếc xe này với chiếc xe kia mối như nhau.. 3. Ì ẺÍ ặ Ị i T M ĩ ẽ l l T - t ặ Ẩ o Căn nhà này với căn n h à kia lớn như nhau. Nếu như hai v ật đem ra so sánh đều là danh từ có m ang định ngữ th ì danh từ thứ h ai có th ể lược bỏ, có lúc cũng có th ể đ ư ợ c lư ợ c bỏ. Ví d ụ : 1. Cuốn sách n ày và CUÔĨ1 k ia dày n h ư n h au . 2. J*JL8ỉ&BRiPẪ-Jặ£ c Công việc ỏ đây và ở đó nhiều như nhau.. có thể làm trạn g ngữ trong câu, cũng có thể làm định ngữ hoặc bổ ngữ. Ví dụ: 1. Tôi muôn may chiếc sơ-mi giống như chiếc của anh. 2. f t i f t R f t i & H K + S A - # . A nh ấy nói tiếng Hoa giông như người Trung Quốc. 172.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> fflạ ũ ' p h á p. tiên íỊ K>ữa eff bàn. Hình thức phủ định của SK...—íệ là cũng có thể nói —jặ. Ví dụ: 1. Ý nghĩa của câu này với câu kia không giông nhau.. 2. Thời tiết mùa đông năm nay vối năm ngoái không giống nhau.. 3. Ngành của bạn tôi và tôi không giông nhau. Câu nghi vấn để lựa chọn ss... —tặ là —fặ. Ví dụ: 1. Bức tranh này và bức tranh kia có giống nhau không? 2.. Anh ta và anh cao như nhau không?. 3. (* ) * - # * ? Anh ta và anh lớn như nhau không? (4) - Dùng n hoặc Jỉ biểu thị sự so sánh: 1. - Dùng n biểu thị sự so sánh: Phó từ II thường dùng để bổ nghĩa tính từ hoặc động từ biểu thị hoạt động tâm lý, nó làm trạng ngũ biểu thị mức độ của tính chất và trạng thái vượt trộ: hơn tất cả, đạt đến đỉnh cao nhất. Ví dụ: 173.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ị. 1.. Anh ta hôm nay đến sóm nhất. 2. Đây là vấn đề quan trọng nhất. 3. ỉic ii ^ ỉs^ ?5fco Tôi thích bơi lội nhất. (5) - ^ ín (không như) dùng để biểu th ị so sánh. Ý nghĩa “A ^ ỉn B” thường là: A ^ B ịtf Điều kiện học tập của họ ở đó không thể bang chúng tôi ỏ đây. Cũng có th ể dùng tính từ hoặc kết cấu động từ chỉ ra kém ỏ m ặt nào. 2. .. 3. ì ẳ * / J Ù M M * í 5 Í ! * ỉ o 2. - Dùng 5 để biểu th ị sự so sánh: Phó từ thưòng dùng để bổ nghĩa tín h từ hoặc động từ, biểu th ị hoạt động tâm lý, nó làm trạn g ngữ biểu th ị mức độ của tính chất và trạn g th ái tăn g hơn một mức. Ví dụ: 1. Ì ằ f t 3 f & ỉ ĩ , Phương pháp này tốt, phương pháp kia càng tốt hơn. 2. M t k a i I t ầ T c Cô ấy càng khoẻ m ạnh hơn trưóc. 174.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Q lạũ' p h á ft tỉê n ụ "JCou ett b ú n. 3. $ £ g t f i ằ J É Ị * r i ĩ 7 0 Tôi càng thích thành phố này hơn. Cău p h ỉ chủ vị Câu trong tiếng Hoa phần lốn đều do hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ tạo nên. Cũng có một số câu không phải do chủ ngữ và vị ngữ tạo nên. Loại câu này gọi là câu phi chủ vị... Câu phi chủ vị gồm có hai loại: Một loại không có chủ ngữ gọi là câu vô chủ; loại khác do một từ hoặc một cụm từ chính phụ đảm nhận gọi là câu chỉ có một từ (câu độc từ). (1) Câu vô chủ: Câu vô chủ có thể chia làm mấy loại sau đây: 1. —Câu vô chủ nói về hiện tượng tự nhiên. Ví dụ: 1. H #J M T o sắp nổi gió rồi. 2. T I 7 o Mưa rồi. 3. ỉHẤPBTo Mặt tròi mọc rồi.. Loại câu vô chủ này phần nhiều là một cụm từ động tân, cuối câu còn có trợ từ 7 biểu thị sự biến đổi.. 2. —Câu vô chủ biểu thị sự thỉnh cầu, sai khiế cấm đoán. Ví dụ: 175.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1. « ầ 9 « f l ỉ Xin đừng h ú t thuốíc. 2. Ì # $ hI! Hãy im lặng!. 3. RI í ^ n 0 Tiện tay đóng cửa. Loại câu này phần lớn cũng là cụm từ động tân. 3. - Câu vô chủ biểu thị sự cầu chúc. Ví dụ: 1. t t f t t t l n Chúc anh m ạnh khoẻ!. 2.. Chúc bạn sinh n h ật hạn h phúc!. 3. * a f ] P í B Ả R t t £ ì Ề ì F f l ! Hãy cạn ly vì tìn h hữu nghị của n h ân dân hai nước!. 4. - Câu vô chủ trong một số cách ngôn, ngạn ngữ. Ví dụ: 1. Ỉ S S É , f i J t o Sống đến già, học đến già. 2. 1 * 1 , Thắng không kiêu, bại không nản. 3. Một lần sụp hố, một lần khôn ra. 5. - Câu kiêm ngữ vô chủ bắt đầu bằng ^ . Ví dụ: 1. f l A i S f t f c t t . 1 7 6.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> w (ìlụữ ptuip titnạ Jôữa et< hàn. Có người mời anh ấy ăn cơm. 2. * A & f ò * T 7 - f c i í o Có người gọi điện thoại cho anh. 3. Iff, £ À M t ; L Nghe này, có người đang hát.. 6. - Câu kiêm ngữ vô chủ bắt đầu bằng j | . Ví dụ: 1. Ễ M M ? Phải anh ấy gọi tôi không?. 2. Phải gió thổi cửa mở ra không?. 3. Là bác sĩ Trương cứu anh ấy. (2) Câu chỉ có một từ (câu độc từ): Là câu do một từ hoặc một cụm từ chính phụ tạo nên: 1. Ấ o. Lửa! 2.. Chú ý! 3. £ H hhM ! ! Tranh đẹp quá!. 177.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> CÂU PHÚC Câu phức là do hai câu đơn hoặc hai câu đơn trỏ lên có quan hệ m ật thiết về m ặt ý nghĩa tạo nên. Câu đơn trong câu phức gọi là phân câu. Có câu phức dùng từ ngữ liên quan để biểu thị quan hệ giữa các phân câu. Câu phức trong tiếng Hoa có thể chia th àn h hai loại lốn: câu phức liên hợp và câu phức chính phụ.. Câu p h ứ c liên hợp Câu phức liên hợp là loại câu mà mốỉ quan hệ giữa các phân câu với nh au bình đẳng, không phân chính phụ về m ặt ý nghĩa. Căn cứ vào mối quan hệ về ý nghĩa giữa các phân câu có thể chia câu phức liên hợp th à n h mấy loại dưói đây: (1) Câu phức đẳng lập: Các phân câu thuyết m inh hoặc miêu tả mấy sự việc, mấy loại tình huống hoặc mấy m ặt của một sự vật. Loại câu phức này giữa các phân câu nói chung có thể không dùng các từ ngữ nôi tiếp (liên từ và phó từ có tác dụng tiếp nôi), ví dụ: 1. Tôi năm nay 32 tuổi, nó năm nay 23 tuổi. 2. Tôi từ Quảng Châu đến, bạn tôi từ Thượng H ải. đến. 178.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Qflụũ' p h á p tiên ạ. 60’ h á n. 3. Chúng tôi học ôn từ mới, viết chữ Hoa, làm bài tập. Có lúc dùng -fe, x> X —X —» —ÌỐ——ÌỐ—» “ ^ĩ'5E---ĩỉữễ---> ỈỊĨ--X-" Ví dụ: 1. ỊH kỄ im í. Đây là xe hơi mới, kia cũng là xe hơi mới. 2. ÍỂ, X K 'ỈXìn > X o Anh ấy vừa biết tiếng Hoa, vừa biết tiếng Anh. Câu phức tạo thành do, —ìồ... —ỉố--- hoặc , —ffi.. — ... dùng mấy phân câu biểu thị mấy loại động tác đồng thời tiến hành. Công thức câu là: , —ìố A, —ỉố B hoặc —ffi A,—ffi B. Ví dụ: 1. -ìầ m x ỷ o Mary vừa nghe nhạc, vừa viết chữ Hoa. 2. Íỉl-ÌỒ M , - ì ố i * . Bọn trẻ con vừa múa vừa hát. 3. -M A íio John vừa đọc báo vừa nghe đài. 4. a í ì l ~ a ĩ É , - M i í o Chúng tôi vừa đi vừa chuyện trò.. — trong —ì£ có thể giản lược, biến thành c thức ìố•••]&••• Sau khi giản lược — nếu kếthợp vó: động từ đơn âm tiết thì ở giữa không ngừngngắt, nếi kết hợp vối động từ song âm tiết thì ở giữa có thí 17S.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 1. ngừng ngắt với điều kiện chủ ngữ của các phân câu giống nhau. Ví dụ: 1. H ắn vừa nói vừa cười. 2. a ì M ì è ì E o Tôi vừa nghe vừa ghi. 3. I t A â Ề t t ,. ìM iío. Họ vừa đi vừa chuyện trò. Câu phức do 7E -.-M ii tạo th àn h , phân câu trước dùng ^ j | phủ định một sự việc hoặc tìn h hình của một phương diện, phân câu sau dùng Ịỉo Je khẳng định một sự việc hoặc tìn h h ình của một phương diện. Trước sau so sánh đối chiếu lẫn nhau: Công thức là ^ A, ịfiĩ 7E B. Khi chủ ngữ của các phân câu giống nhau, ^ j§ có thể đặt trước chủ ngữ, cũng có thể đặt sau chủ ngữ. Khi chủ ngữ của các ph ân câu khác nhau, ^ j | , ĨỈÕ đều đặt trước chủ ngữ. Ví dụ: 1. Tôi không phải đi Thượng Hải, m à là đi Quảng Châu.. 2. ^ ễ ÍÈ ^ Không phải anh ấy không tới, mà là chúng tôi không báo cho anh ấy. 3. Thầy giáo không phải bảo tôi trả lòi câu hỏi, mà là bảo anh ấy trả lòi câu hỏi.. 180.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> í ị ỉ fjt't' p h / ĩ p tiếng. 'X um eờ h ù n. Câu phức do — tạo thành hai phân câu cùng thuyết minh một sự vật, biểu thị sự vật đó có hai tính chất hoặc hai trạng thái ÍỊỈ...X--- nối liền động từ hoặc tính từ. Công thức là: ịỊỈ A, X B, cũng có thể nói ỊỊỈE A, "Ẻ B. V í dụ: 1. Trường chúng tôi đã đẹp lại yên tĩnh. 2. XIỈXìSo Mary đã biết tiếng Anh, tiếng Pháp, lại biết tiếng Hoa ». 3. t o S E l - t i i ễ t l t c Ông ấy đã là nhà văn lại là hoạ sĩ.. 2) —Câu phức tiếp nối Các phân câu lần lượt theo thứ tự kể ra các động tác hoặc các sự việc liên tục phát sinh, thứ tự trước sau của các phân câu là cố định không thể đảo lộn. Các phần câu có thể không dùng các từ ngữ tiếp nối. Ví dụ:. 1. ft - « , Anh ấy vừa nói xong, mọi ngưòi đều bật cười. Trong khi đang xem, anh ấy ngủ mất. Cũng có thể dùng ti %...,. để nối liền. V:. dụ: 1. * £ ± # # * $ 7 » , 18].

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Chủ tịch hội nghị nói trưốc tiên sau đó mọi người thảo luận. Chiíng tôi trước tiên tham quan nhà máy, rồi sau đó đến thăm gia đình. Cũng có thể chỉ dùng các từ ngữ tiếp nốỉ n h ư n , ỀỄ » T Jể ••• trong phân câu sau. Ví dụ: 1. m m , Anh ta vừa nói xong, liền đứng dậy đi. 2. i t l r ã * * ' Cô ấy nghe máy th u băng xong, liền b ắt đầu dịch. Trong câu phức do j | tạo nên, sự kiện của phân câu sau được phát sinh ra phải tiếp nôì theo sự kiện của phân câu trước hoặc là được gây ra bởi sự kiện của phân câu trước. Ví dụ: 1. & «JT, T Ễ ttM T T rtí. Tài xế bảo chúng tôi đến Trường T hành rồi, th ế là chúng tôi đều xuống xe. 2. Đi xe ô tô đến đó không tiện, th ế là chúng tôi đi xe đạp.. (3) Câu phức bổ sung: P hân câu sau trong câu phức bổ sung biểu thị một ý nghĩa cao hơn một mức so với phân câu trưốc ^ í ! - .- ! !••• là từ ngữ nối tiếp thường dùng. Nếu chủ ngữ của hai phân câu giống nhau, chủ ngữ thường ở 182.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> (ìlự ữ phÁỊL tiê n ạ JCou eit h à n. phân câu thứ nhất, ^ Í I đặt sau chủ ngữ. Nếu như chủ ngữ của hai phân câu khác nhau, ^ ÍS và fĩo â thường chia nhau đứng trưóc chủ ngữ của hai phân câu. Ví dụ: 1. S lj f t f t f t it j N . Anh ấy chẳng những biết nói tiếng Anh, mà còn nói rất trôi chảy. 2.. Tôi chẳng những đi du lịch Hàng Châu mà còn đã đi du lịch Tô Châu rồi. 3. + Không những Mary biết hát tiếng Trung Quốc, mà John cũng biết nữa. (4) Câu phức lựa chọn: Là câu phức trong đó các phân câu nêu ra mấj loại tình huống, tỏ ý là có thể tuỳ ý lựa chọn mộ trong các tình huống đó.ễ.-.ỄEJễ —là từ ngữ nối tiế] thường dùng. Ví dụ: 1. Thầy Trương dạy ngữ pháp hay dạy chữ Hoa. Các bạn đáp máy bay đi hay là đáp tàu hoả đi?. ỉấ ũ m m ? Ngày mai, các bạn đi Trường Thành, hay đi E Hoà Viên? Trong câu phức do T “ĩ- •• te '!'••• tạo thành, phâ] 18.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> câu trưóc dùng Ỳ nj biểu th ị cái đã được quyết định lựa chọn, phân câu sau dùng -&^ biểu th ị cái bị gạt bo. có lúc dùng te'F- Dùng *!...*£ xl-.-, ể c l t ” ặ ... biểu thị sự lựa chọn là tuỳ ý, dùng T “I — biểu th ị sự lựa chọn đã được định trưốc. Ví dụ: 1. Ỳ * í' ỳ \ịề , Thà ít nghỉ ngơi, chứ đừng để bài tậ p lại ngày m ai mới làm.. 2. Ỳ * ỉ ầ E * ũ - à , Thà m ình làm nhiều một tí, chứ không làm phiền người khác.. C âu p h ứ c ch ín h p h ụ : Câu phức chính phụ nói chung do h ai phân câu tạo thành, trong đó có một phân câu là chủ yếu, biểu th ị ý chính của toàn câu gọi là phân câu chính; phân câu còn lại thuyết m inh hoặc h ạn chế ph ân chính, gọi là phân câu phụ. Câu phức chính phụ có th ể chia làm mấy loại sau đây: (1) Câu phức chuyển ngoặt: Câu phụ nêu ra một thực tế hoặc một ý kiến, câu chính chuyển qua một tìn h huống tương ph ản với câu phụ. Loại câu này gọi là câu chuyển ngoặt. Từ ngữ nối tiếp thường dùng là ( “T Ễ ) ' . . . , K Ỉ , SUJ,... Ví dụ: 184.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Qflựữ fth ú ị1 tiêng. JÔ M ctf hàn. 1. M M Ỉ Ồ T # * ! , í ẵ ễ Tuy bên ngoài mưa to, nhưng anh ấy vẫn phải đạp xe ra phô'. 2.. Bệnh của cậu tuy đã lành, nhưng cậu vẫn phải nghỉ ngơi nhiều. 3. M a g g J T * * , Tuy đã đến mùa đông, nhưng thời tiết vẫn còn rất ấm. ìi# ị có thể đặt ỏ trước hoặc sau chủ ngữ của phân câu thứ nhất, có lúc có thể giản lược. ÍIH ( ÕJ j | ) nói chung đặt ở phía trước phân câu thứ hai. Ví dụ: 1. íẵễtm tíií Đường đi rất vất vả, nhưng họ cảm thấy rất thích thú. 2.. *. Anh ấy chưa đến Trung Quổc, nhưng am hiểu rất nhiều về tình hình Bắc Kinh. K ễ có thể dùng một cách độc lập, cũng có thí dùng phối hợp với MM• Ý nghĩa chuyển ngoặt của ^ ê nhẹ hơn ÍI ji, ngữ khí cũng tương đối ôn hoà. Câi phức do K xi tạo nên có ý nghĩa nghiêng về phân câi trước, phân câu sau chỉ có tác dụng bổ sung hoặc sửí đổi. Ví dụ: 1. Từ lâu tôi đã muôn đi du ngoạn Trường Thành 1 8 £.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> có điều vẫn chưa rảnh. 2. R Ễ ttfó*4*. Từ lâu tôi đã muốn đến thăm anh, có điều sỢ anh không có ồ nhà. 3. a ạ t t 9 ỉ i f t « f t 7 , Chúng tôi đã chuẩn bị dọn n h à từ lâu, có điều tìm chưa ra nh à thích hợp. Ặ có th ể dùng độc lập, cũng có thể phối hợp sử dụng với Ễ n g ữ khí chuyển ngoặt nhẹ hơn íẵ jl. Ví dụ: 1. I S I + g i * . T'Èt«£*ĩTo Khi mới đến T rung Quốc, anh ấy sống không quen, nhưng bây giờ th ì tốt rồi. 2. 3 f i ì l * f t f l È f t , o Bài văn này tôi đọc đ ư ợ c , nhưng còn có vài từ mới phải tra từ điển. 3. * a a s tt* r Sức khoẻ của anh tốt hơn nhiều so với trưốc đây, nhưng vẫn cần phải chú ý. và K Jề đều biểu th ị sự chuyển ngoặt, sự khác biệt của chúng là: ph ần lớn dùng trong văn nói, ngữ khí nặng hơn H 7E một chút, sau ^ Èt có th ể ngừng ngắt, sau nói chung không thể ngừng ngắt. M dùng ở trước phân câu sau biểu th ị sự suy luận có nghĩa là $D |c^ìằỉặ.--ằt (nếu không như th ế thì... Ví dụ: 1 8 6.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Q lợũ p h ú p tiin ự . JÔ M |W h á n. 1. # Ì X Ì Ỉ J È « £ S . Học tiếng Hoa phải nói nhiều, luyện nhiều, không thì học không giỏi.. 2. T M T ,. 5JIỈ£#ỈSft.. Mưa rồi, anh phải mặc áo mưa vào, không thì ướt hết. Anh đến nhanh đi, không thì chúng tôi sẽ không chờ anh đâu. (2) Câu phức nhân quả: Loại câu phụ biểu thị nguyên nhân, câu chính biểu thị kết quả gọi là câu phức nhân quả. Câu phức nhân quả có thể dùng từ ngữ nối liền ỏ cả hai phân câu, cũng có thể dùng từ ngữ nối liền ở một phân câu. Từ nôì liền thường dùng là B Ẻ T ”-#r ÊJU... Ví dụ: Vì thòi tiết không tốt, nên chúng tôi không đi Trường Thành.. 2.. 0íCHfc*ê***fĩT.. Vì cần chuẩn bị thi cử, cho nên anh ấy quyết định không đi du lịch. 3. A Do John cố gắng học tập nên anh ấy nói tiếng Hoa khá tốt. 4. Ù T * * , 18';.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Do quá mệt, cho nên sức khoẻ anh ấy càng ngày :àng xấu đi. Từ ngữ nối liền s U-~, Ẻ T —#r U - có thể lược giản lược bớt một trong hai. Ví dụ: 1. Vì anh ta rấ t bận, nên không đến th ăm anh.. 2. È T a g i ù , ỈE “ĩ ”. “ĩ ” o. Do tôi sơ ý, nên viết chữ “Vương” ra chữ “Ngọc”. 3. m x m m * Họ đều rấ t cô" gắng học tập, nên học rấ t tốt. (3) Câu phức điều kiện: Loại câu mà câu chính biểu thị kết quả, câu phụ lêu ra điều kiện ta gọi là câu phức điều kiện. Từ ngữ Lối liền thường dùng gồm có — Ví lụ: 1. R X & . Chỉ cần chúng ta chăm chỉ học hành, th ì n h ất tịnh có thể học giỏi tiếng Hoa. 2. a i ỉ ] R I £ f / l ì ằ , t - Ề t l t l o Chúng ta chỉ cần xem thêm vài lần, thì n h ấ t định ọc hiểu được.. 3. I|to, Chỉ có anh đi gọi anh ta, anh ta mói đến. 4. Chúng ta chỉ có cố gắng học tập, mới có th ể học ít tiếng Hoa. 1 8 8.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Q lự ữ Ịth á p t iit t ạ . "ZCm. e ft h á n. H U . R w có thể đặt trước chủ ngữ, cũng có thể đặt sau chủ ngữ. K l? —* t ” có thể đặt trước chủ ngữ, cũng có thể đặt sau chủ ngữ.. R 'Ế■•■iĩ,—«Ễ đều biểu thị quan hệ điều kiện. Sự khác nhau của chúng là: điều kiện mà K 'Ế ÌỊ... nêu ra là điều kiện duy nhất, nhấn mạnh chỉ có điều kiện này mới có thể sản sinh ra kết quả như vậy. Điều kiện mà R nêu ra là điều kiện cần thiết nói rõ có điều kiện này thì có thể tạo ra kết quả như vậy, nhưng nó không loại trừ các điều kiện cũng có thể tạo ra một kết quả như vậy. (4) Câu phức giả thiết: Câu phức giả thiết là loại câu mà câu phụ nêu ra giả thiết, câu chính nêu ra kết quả. ặn ..., n J i... ... là những từ ngữ nối liền thường dùng ýp n , n n có thể đặt trước chủ ngữ cũng có thể đặt sau chủ ngữ. Có thể thay bằng ÍỊx#D cách dùng của chúng vế cơ bản là giống nhau. Ví dụ:. 1.. atltti&H.. Nếu ngày mai không có mưa, chúng ta sẽ đi công viên. Nếu có chữ anh không biết, có thể tra từ điển. 3. M M I X f i S A , t n m t M í S o Nếu ngày mai anh rảnh, thì đến nhà tôi cơm tối.. dùnỊ. 18Ỉ.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 4. ẵ * ífc £ fttĩtfe ìío Nếu anh đi thăm anh ấy tốt n h ất là gọi điện thoại trước cho anh ấy. (5) Câu phức mục đích: Câu phức mục đích là loại câu mà câu p hụ biểu thị một mục đích nào đó, câu chính biểu th ị hàn h âộng phải áp dụng để đạt được mục đích đó. Từ ngữ nối liền thường dùng gồm có % 7 , % , % f t x l , % 7 , % » % M J c , # nói chung dùng ỏ câu phụ % , % ỂKlJe > ữ luôn luôn dùng ở phân câu thứ hai, biểu ;hị phân câu sau là mục đích m à phân câu trước phải ỉạ t tới. Khi chủ ngữ của hai phân câu khác nh au ỷỉ Dhải đ ặt sau chủ ngữ của phân câu sau, % Je n h ất ;hiết phải đặt ở đầu phân câu sau và đứng trưóc chủ Ìgữ. Ví dụ: 1. Đe học tiếng Hoa, tôi đã m ua một cuôii H án ngữ ĩại từ điển. Cô ấy đã dậy từ sớm, để cùng đi Trường T hành 'ối chúng ta. 3. a i l Ề Í , Chúng ta đi đi, để anh ấy nghỉ sớm. 4. Anh n h ất định phải đến, để chúng ta cùng đi ăn ơm. (6) Câu phức chọn hay bỏ: 190.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Q lụ ữ p h á p liiíig . "Xxut etf lu tn. Hai phân câu biểu thị hai sự vật khác nhau, người nói quyết định trong hai, sự vật đó chọn một và bỏ một. Từ ngữ nối liền thường dùng gồm có T (& ) t "T --&•••> Vídụ: 1. Tôi thà ở nhà chứ không đi xem phim đó. 2.. Thà không nghỉ ngơi chứ tôi không để bài tập đến ngày mai. 3. Đi xem thi đấu bóng đá, chẳng thà đi xem phim. X “ĩ-••■&••• biểu thị qua so sánh lựa chọn, để đạt được kết quả phía sau nên phải chọn động tác ở phía trước. T "T nói chung dùng ở phân câu thứ nhất, dùng ở phân câu thứ hai, phía sau thường mang thec lM #....V ídụ: 1. Anh ấy thà không nghỉ ngơi, để làm cho xong bà tập. 2. Mọi ngưòi thà mệt một chút để làm cho xong mấ-1 việc này.. ^ ..biểu thị: trong hai sự vật nêu ra chọn sự vật phía sau là tốt nhất, nói chun; dùng ở phân câu thứ nhất, dùng ỏ phân câu thi hai. Trước ^ ịữ có thể thêm 2 , $ hoặc Jl . Ví dụ: 1.. * 1 9.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Anh chạy, chỉ bằng tôi đi xe đạp. ớ bên ngoài chịu lạnh chi bằng đi tìm một chc khác.. 192.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> ft iijii' ỊỊỈtá ọ tiỉrtụ "Xìữa &f hun. M ỤC LỤ C. CHƯƠNG 1 KIẾN THÚC Cơ BẢN NGỮTÓ ........................................................................... 7 Từ......................................................................................................................8 CỤM Từ...........................................................................................................8 CẤU TẠO Từ .............................................................................................10 CÂU................................................................................................................ 13. M ONG 2 PHÂN LOẠI Từ DANH Từ .......................................................................................................19. Số T ừ .............................................................................24 LƯỢNG Từ .................................................................................................32 só LƯỢNG Từ............................................................................................34 ĐỘNG T ừ ......................................................................................................37 TÍNH Từ ......................................................................................................... 4É. PHÓ Từ............................................................................ 51 ĐẠI T ừ ............................................................................................................61 GIỚI T ừ ..........................................................................................................6'. 19£.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> LIÊN T ừ ................................................................................................................. 71. TRỢ Từ................................................................................. 76 CHƯƠNG 3 THÀNH PHẦN CÂU. CHỦ NGỮVÀVỊ NGỮ.................... .........................................90 TÂN NGƠ................................................................................94 ĐỊNH NGỮ..............................................................................97 TRẠNG NGỮ.....................................................................................................103 BỔ NGỮ.............................................................................................................. 109. CHUDNG4 LOẠI HÌNH CỦA CÂU CÂU ĐƠN...........................................................................................................136. C ảu chủ v ỉ..................................................................... 136 Câu p h ả n v ấ n .............................................................. 142 C ảu n gh i v ấ n .............................. ................................ 142 C âu vị n gữ đ ộ n g từ đ ặ c b i ệ t .................................. 149 Câu chữ: j | .................................................................149 Câu chữ ^ ..................................................................150 Câu liên đ ộ n g ............................................................. 152 Câu kiêm n g ữ ............................................................. 154 Câu chữ ÍB.................................................................. 158 Câu bị động ................................................................. 162 C ảu Ễ ...w .................................................................... .. P hư ơng thứ c so s á n h ................................................. 194.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> C ÌỊyĩi' p h n p tiê n l ị J ô ơ a e tl h â tt. Câu p h i chủ vị.........................................................175 CÂU PHỨC................................................................................................. 178. Câu phức liên h ợ p ..................................................178 Câu phức chính p h ụ .............................................. 184. 19.

<span class='text_page_counter'>(198)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×