Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

100 bai tap trac nghiem Mat cau Mat tru File word co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.96 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu1. Diện tích S của một mặt cầu có bán kính r được xác định bởi công thức nào sau đây: A. S  4 r .. B. S  4 r 2. C. S  2 r 2 .. D. S  4r 2 .. Câu2. Với S xq là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy là r và đường sinh là l được cho bởi công thức nào sau đây: A. S xq  2 rl .. B. S xq   rl .. C. S xq   rl . 2. D. S xq   rh . 2. Câu3. Với S xq là diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đường tròn đáy là r và đường sinh là l được cho bởi công thức nào sau đây: A. S xq  2 rl .. B. S xq   rl .. C. S xq   rl . 2. D. S xq   rh . 2. Câu4. Thể tích V của một mặt cầu có bán kính r được xác định bởi công thức nào sau đây: A. V . 4 r 3 . 3. B. V . 4 r . 3. C. V . 4r 3 . 3. D. V . 4 2 r 3 3. Câu5. Số mặt cầu đi qua một đường tròn cho trước là:. A. 1.. B. 2 .. D. vô số.. C. 3.. Câu6. Với V là thể tích của khối nón tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h được cho bởi công thức nào sau đây: A. V . 1 2 r h. 3. B. V . 4 2 r h . 3. C. V   r h . 2. D. V . 4 2 2  r h. 3. Câu7. Với V là thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h được cho bởi công thức nào sau đây: A. V . 1 2 r h. 3. B. V . 4 2 r h . 3. C. V   r h . 2. D. V . 4 2 2  r h. 3. Câu8. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là h, độ dài đường sinh là l và bán kính của đường tròn đáy là r. Diện tích toàn phần của khối trụ là: A. Stp   r (l  r ). B. Stp   r (2l  r ). C. Stp  2 r (l  r ). D. Stp  2 r (l  2r ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu9. Cho khối nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng r. Diện tích toàn phần của khối nón là: A. Stp   r (l  r ). B. Stp   r (2l  r ). C. Stp  2 r (l  r ). D. Stp  2 r (l  2r ). Câu10. Cho khối nón có chiều cao bằng 6 và bán kính đường tròn đáy bằng 8. Thể tích của khối nón là: A. 160. B. 144. C. 128. D. 120. Câu11. Cho hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các tâm O của mặt cầu thỏa mãn điều kiện đi qua hai điểm A, B; A. Đường trung trực cạnh AB. B. Mặt trung trực cạnh AB. C. Đường tròn đường kính AB. D. Đường tròn ngoại (ABC). Câu12. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ là: A. 4 a3. B. 2 a3. C.  a3. D. 3 a3. Câu13. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3A. Diện tích toàn phần của khối trụ là: A. a 2 3. B.. 27 a 2 2. C.. a 2 3 2. D.. 13a 2 6. Câu14. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AB = 4a, AC = 5A. Thể tích của khối trụ là: A. 16 a3. B. 8 a3. C. 4 a3. D. 12 a3. Câu15. Cho một khối trụ có chiều cao bằng 8cm, bán kính đường tròn đáy bằng 6cm. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 4cm. Diện tích của thiết diện được tạo thành là: A. 16 5cm. B. 32 3cm. C. 32 5cm. D. 16 3cm. Câu16. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD = 12 và góc ACD bằng 600. Thể tích của khối trụ là: A. 16. B. 144. C. 24. D. 112.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu17. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Diện tích xung quanh của khối trụ là: A. 24 a. B. 12 a3. C. 3 a3. D. 8 a 2. Câu18. Cho một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 6. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có A, B thuộc cùng một đáy của khối trụ. Biết AB = 10. Khoảng cách từ trục của khối trụ đến thiết diện được tạo thành là: A.. 15. B. 11. C. 2 5. D. 41. Câu19. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 80 . Thể tích của khối trụ là: A. 160. B. 164. C. 64. D. 144. Câu20. Cho một khối trụ có độ dài đường sinh bằng 10, biết thể tích của khối trụ bằng 90 . Diện tích xung quanh của khối trụ là: A. 81. B. 60. C. 78. D. 36. Câu21. Cho khối nón có chiều cao bằng 8 và độ dài đường sinh bằng 10. Thể tích của khối nón là: A. 96. B. 140. C. 128. D. 124. Câu22. Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC đều có cạnh bằng A. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là: A. a3 3. B.. 2 3 a 3 9. C.. a 3 3 24. D.. 3a 3 8. Câu23. Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC vuông cân tại A. Biết A trùng với đỉnh của khối nón, AB = 4A. Bán kính đường tròn đáy của khối nón là:. A. a3 3. B.. 3a 2. C.. a 3 4. D. 2 2a.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu24. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 6 và diện tích xung quanh bằng 30 . Thể tích của khối nón là:. A.. 6 11  5. B.. 25 11  3. C.. 4 11  3. D.. 5 11  3. Câu25. Cho khối nón có bán kính đường tròn đáy bằng 10 và diện tích xung quanh bằng 120 . Chiều cao h của khối nón là:. A.. 11 2. B.. 11 3. C. 2 11. D. 11. Câu26. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=20cm và bán kính đáy r=25cm. Gọi diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay lần lượt là S xq và V. Tỉ số. A.. 2000 cm . 3 41. B.. 3001 cm . 3 41. C.. 3001 cm . 5 41. D.. V bằng : S xq. 2005 cm . 3 41. Câu27. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng A. Bán kính của mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng:. A.. a 2 . 3. B.. a 2 . 4. C.. a 2 . 2. D.. a 2 2. Câu28. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = A. Cạnh bên SA vuông góc 0. mp(ABC) và SC họp với đáy một góc bằng 60 . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng: A.. 4 2 a 3 . 3. B.. 8 2 a 3 . 3. C.. 5 2 a 3 . 3. D.. 2 2 a 3 . 3. Câu29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh A. Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD) và 0. SC hợp với mp(ABCD) một góc 45 . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng:. 3 a 3 A. . 2. 2 a 3 B. . 3. 2 a 3 C. . 3. 4 a 3 D. . 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu30. Cho hình nón có thiết diện qua trục của nó là một tam giác vuông cân có cạnh huyền a 2 . Diện tích xung quanh của hình nón là: A..  a2 2 2. .. B..  a2 2 3. .. C..  a2 2 6. .. D..  a2 3 3. .. Câu31. Cho tam giác đều ABC cạnh a quay quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 2 a . 2. B.. a . 2. C..  a2 2. .. 3 a 2 D. . 4. Câu32. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng A. Một hình nón có đỉnh là tâm của của hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A’B’C’D’. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A.. 3 a 2 . 3. B.. 3 a 2 . 2. C.. 6 a 2 . 2. D.. 2 a 2 2. Câu33. Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh của trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là: A.. 3 a 2 . 2. B.. 2 a 2 . 3. C.. 3 a 2 . 3. D.. 3 a 2 .. Câu34. Trong không gian cho hình vuông ABCD có cạnh bằng A. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của DC và AB. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục HK ta được một hình trụ tròn xoay (H). Gọi S xq ,V lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay (H) và khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ (H). Tỉ số. A.. V bằng : S xq. a . 4. B.. a . 2. C.. a . 3. D.. 2a . 3. Câu35. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’ . Bán kính đáy bằng chiều cao và bằng A. Trên đường tròn O lấy điểm A, trên đường tròn O’ lấy điểm B sao cho AB=2A. Thể tích khối tứ diện OO’AB tính theo a bằng:. 3a 3 A. . 12. B.. 3a 3 . 4. C.. 3a 3 . 8. D.. 3a 3 . 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh A. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt. Đăng ký mua file word trọn bộ chuyên đề khối 10,11,12:. phẳng. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”. Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851 vuông góc với mp(ABCD). Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính diện tích của mặt cầu (S):. 7 a 2 A. . 3. 7 a 3 B. . 3. 7 a C. . 3. 5 a 2 D. . 3. Câu37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có · ABC  · ADC  900 , AB  AD  a và. CD  CB  a 2 . Cạnh SA vuông góc mp(ABCD) và mp(SBC) hợp với đáy một góc 450 . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng: A.. 2 a 3 . 3. B.. 4 a 3 . 3. C.. 3 a 3 . 2. D.. 5 a 3 3 0. Câu38. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60 . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng: A.. 32a 3 . 81. B.. 64 a 3 . 81. C.. 34 a 3 . 81. D.. 72 a 3 . 81. Câu39. Cho hình chóp S.ABC có SA=5a và SA vuông góc mp(ABC). Tam giác ABC vuông tại B, AB=3a,BC=4A.. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Gọi S’ là diện tích của mặt cầu (S) và V là thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng. Tỉ số. V bằng: S'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.. 3 2 a. 4. B.. 5 2 a . 6. C.. 3 3 a . 4. D.. 4 2 a. 3. Câu40. Cho khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 . Tính thể tích V của khối nón (N). A. V  12. B. V  20. C. V  36. D. V  60 0. Câu41. Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có AB=a, góc giữa mp(A’BC) và mp(ABC) bằng 60 . Gọi G là trọng tâm của tam giác A’BC. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC tính theo a bằng: A.. 7a . 12. B.. 5a . 12. C.. 3a . 4. D.. 6a . 7. Câu42. Cho khối nón có đỉnh S, cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua đỉnh của khối nón tạo thành thiết diện là tam giác SAB. Biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến thiết diện bằng 2, AB = 12, bán kính đường tròn đáy bằng 10. Chiều cao h của khối nón là:. A.. 8 15 15. B.. 2 15 15. C.. 4 15 15. D. 15. Câu43. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SB = 2A. Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp hình chóp. A. V=. 64 14 3 a 147. B. V=. 16 14 3 a 49. C. V=. 64 14 3 a 147. D. V=. 16 14 3 a 49. Câu44. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC có SA, SB, SC vuông góc với nhau đôi một và SA=a, SB=b, SC=C. A. (a + b + c)/2. B. (a2 + b2 + c2 )/2. C. (a2 + b2 + c2 )/4. D.(a2 + b2 + c2. Câu45. Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a tâm O, SAB là tam giác đều có trọng tâm G và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Xác định tâm I mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. A.Là O.. C. I nằn trên đthẳng qua G(SAB).. B. I nằn trên đthẳng qua O(ABCD).. D. Cả B và C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu46. Cho hình chóp S.ABCD có AB = SA= a, SA  (ABCD), đáy ABCD là hình vuông. Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC, (P) lần lượt cắt SB, SC, SD tại H, I và K. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. A.. a 2 2. B.. a 3 2. C.. a 6 2. D.. a 2 4. Câu47. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB=a, biết SA=2a và SA  (ABC. Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. A. I là trung điểm của AC, R= a 2. C. I là trung điểm của SC, R=. a 6 2. B. I là trung điểm của AC, R=. a 2 2. D. I là trung điểm của SC, R= a 6. ·  2 . Tính bán kính của mặt cầu Câu48. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và BSD ngoại tiếp hình chóp. A.. a 2 2sin 2. B.. a 8 sin 2 2. C.. a 2 sin 2 8. D.. a 2 sin  .cos  8. Câu49. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác đều cạnh A. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện biết SA= 2a và SA  (ABC). A.. 2a 3 3. B.. a 3 3. C.. a 2 3. D.. 2a 2 3. Câu50. Cho hình tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA=a, SB=SC=2A.. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Gọi S’ là diện tích của mặt cầu (S) và V là thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng. Tỉ số A.a .. B. 4a .. V bằng: S'. C. 2A.. D.3a .. Câu51. Cho hai điểm A(3;5;7), B(1; 2;3) ,trung điểm I của đoạn AB có tọa độ là A. I (2; 7; 4). B. I (4;3;10). C. I (1;. 7 ; 2) 2. 3 D. I (2; ;5) 2. r r Câu52. Cho hai vecto a(2; 1;3), b(3;5; 2) khi đó tích vô hướng của hai vectơ bằng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A.5. B.-5. C.7. D.9. Câu53. Cặp vectơ nào cùng phương trong các cặp vectơ sau: r r r r A. a(2;3;5), b(4;6; 10) B. c(1; 2;3), e(2; 4;6). r r C. u(2;5; 1), v(6;15; 3). r r D. h(1;1;1), k (1;1; 1). r r r r Câu54. Cho hai vecto a(1; 2;3), b(2; 4; 1) khi đó a  b có tọa độ A.(3;6;2). B.(2;8;-3). C.(3;-6;2). D.Không xác định được. Câu55. Phương trình mặt cầu có tâm I (1; 2; 3) và bán kính r  4 là A. ( x 1)  ( y  2)  ( z  3)  16. B. ( x 1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  4. C. ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  4. D. ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  16. Câu56. Mặt cầu có phương trình x2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  1  0 có tâm và bán kính là A. I (1;1; 2), r  5. B. I (1;1;2), r  5. C. I (1;1; 2), r  7. D. I (1;1; 2), r  7. Câu57. Cho tam giác ABC có A(1;5; 3), B(5; 1;2), C(1;1; 1) tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là A.(7;5;-2). 7 5  B  ; ; 1 2 2 .  7 5 2  C.  ; ;  3 3 3 . D.Không xác định được. r Câu58. Phương trình mặt phẳng đi qua M (1;3; 2) và có vectơ pháp tuyến n(4; 2;3) là. A. 4 x  2 y  3z  4  0. B. 4 x  2 y  3z  4  0. C. x  3 y  2 z  4  0. D. 4 x  2 y  3z  8  0. r Câu59. Đường thẳng đi qua A(2;5;1) và nhận vectơ u (3;3;1) làm vectơ chỉ phương có phương trình la.  x  2  3t  A.  y  5  3t z  1 t .  x  3  2t  B.  y  3  5t z  1 t .  x  2  3t  C.  y  5  3t z  1 t .  x  3  2t  D.  y  3  5t z  1 t . Câu60. Cho hai mặt phẳng   : 2 x  3 y  z  1  0,    : 2 x  3 y  5z  1  0 khi đó   ,    A.Song song. B.Trùng nhau. C.Vuông góc. D.cắt nhau tại một điểm. Câu61. Cho (S) là mặt cầu tâm I(2; 1; -1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình: 2x – 2y – z + 3 = 0.Khi đó, bán kính của (S) là:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A.. 1 3. B.. 4 3. C. 3. D. 2. Câu62. Mặt cầu có tâm I(1; 2; 3) và tiếp xúc với mp(Oxz) là: A.. x 2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z + 10 = 0. B.. x 2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 6z + 10 = 0. C.. x 2 + y2 + z2 + 2x + 4y + 6z - 10 = 0. D.. x 2 + y2 + z2 + 2x + 4y + 6z - 10 = 0. Câu63. Gọi ( ) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại 3 điểm M (8; 0; 0), N(0; -2; 0) , P(0; 0; 4). Phương trình của mặt phẳng ( ) là: A.. x y z   0 8 2 4. B.. x y z   1 4 1 2. C. x – 4y + 2z = 0. D. x – 4y + 2z – 8 = 0. r. Câu64. Cho đường thẳng d đi qua M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương a(4; 6; 2) . Phương trình tham số của đường thẳng d là:. A..  x  2  4t   y  6t  z  1  2t . B..  x  2  2t   y  3t z  1 t . C..  x  4  2t   y  6  3t z  2  t . D..  x  2  2t   y  3t  z  1  t . Câu65. Cho 3 điểm A(0; 2; 1), B(3; 0; 1), C(1; 0; 0). Phương trình mặt phẳng (ABC) là: A. 2x – 3y – 4z + 2 = 0. B. 4x + 6y – 8z + 2 = 0. C. 2x + 3y – 4z – 2 = 0. D. 2x – 3y – 4z + 1 = 0. Câu66. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1) và mặt phẳng (P): 3x-8y+7z-1=0. Gọi C là điểm trên (P) để tam giác ABC đều khi đó tọa độ điểm C là: A.. C(. 2 2 1 ; ; ) 3 3 3. B.. C(. 1 3 1 ; ; ) 2 2 2. C.. C (3;1;2). D.. C (1;2; 1). Câu67. Phương trình mặt phẳng qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x-3y+2z-1=0 và (Q): 2x+y-3z+1=0 và song song với trục Ox là A. x-3=0. B. 7y-7z+1=0. C. 7x+7y-1=0. Câu68. Toạ độ điểm M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 0; 1) trên. D. 7x+y+1=0. là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. M’(1; 0; 2). B. M’ (2; 2; 3). C. M’(0; -2; 1). D. M’(-1; -4; 0). Câu69. Cho bốn điểm A(1,1,-1) , B(2,0,0) , C(1,0,1) , D (0,1,0) , S(1,1,1) Nhận xét nào sau đây là đúng nhất A. ABCD là hình thoi. B. ABCD là hình chữ nhật. C. ABCD là hình bình hành. D. ABCD là hình vuông. Câu70. Cho mặt phẳng (P) x-2y-3z+14=0. Tìm tọa độ M’ đối xứng với M(1;-1;1) qua (P). A. M’(1;-3;7). B. M’(-1;3;7). C. M’(2;-3;-2). Câu71. Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 0; 1) trên đường thẳng d : A. (0; -2; 1). B. (2; 2; 3). D. M’(2;-1;1). x 1 y z  2   là : 1 2 1. C. (-1; -4; 0). D. (1; 0; 2). Câu72. Phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(2;0;-1) có vecto chỉ phương r a  (4; 6; 2) là. A.. x  2 y z 1   2 3 1. B.. x  2 y z 1   2 3 1. C.. x  2 y z 1   4 6 2. D.. x4 y6 z2   2 3 1.  x  1  2t  Câu73. Cho 2 đường thẳng d1 :  y  2  3t và d 2  z  3  4t .  x  3  4t  :  y  5  6t . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào  z  7  8t . đúng ? A.. d1  d 2. B.. d1 // d 2. C.. d1  d 2. D.. d1 , d 2 chéo nhau. Câu74. Mặt phẳng nào sau đây chứa trục Oy? A. -2x – y = 0. B. -2x + z =0. C. –y + z = 0. D. -2x – y + z =0. Câu75. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M(3;-1;-5) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q): 3x-2y+2z+7=0 và (R): 5x-4y+3z+1=0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. 2x+y-2z+15=0. B. 2x+y-2z-15=0. C. x+y+z-7=0. D. x+2y+3z+2=0. Câu76. Tồn tại bao nhiêu mặt phẳng (P) vuông góc với hai mặt phẳng (α): x+y+z+1=0 , (β) : 2x-y+3z-4=0 sao. Đăng ký mua file word trọn bộ chuyên đề khối 10,11,12:. cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng 26. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”. Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851 A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số. Câu77. Trong Oxyz cho A(3;4;-1), B(2;0;3), C(-3;5;4). Diện tích tam giác ABC là: A.. 7. Câu78. Cho hai đường thẳng (d1):. B.. 1562 2. C.. 379 2. D.. 29 2. x 3 y 5 z 7 x 1 y  2 z  3     và (d2) . Mệnh đề nào dưới 4 6 8 2 3 4. đây đúng? A.. (d1)  (d 2). B.. (d1)  (d 2). C.. (d1) / /(d 2). D. r. r. (d1) và (d2) chéo nhau. Câu79. Mặt phẳng ( ) đi qua M (0; 0; -1) và song song với giá của hai vectơ a(1; 2;3) và b(3;0;5) . Phương trình của mặt phẳng ( ) là: A. 5x – 2y – 3z -21 = 0. B. 5x – 2y – 3z + 21 = 0. C. 10x – 4y – 6z + 21 = 0. D. -5x + 2y + 3z + 3 = 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu80. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu. tại điểm M(7; -1; 5). có phương trình là: A. 6x+2y+3z-55=0. B. 6x+2y+3z+55=0. C. 3x+y+z-22=0. D. 3x+y+z+22=0. Câu81. Cho d là đường thẳng đi qua điểmA(1; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng   : 4 x  3 y  7 z  1  0 . Phương trình tham số của d là:. A..  x  1  3t   y  2  3t  z  3  7t . B..  x  1  8t   y  2  6t  z  3  14t . C..  x  1  4t   y  2  3t  z  3  7t . D..  x  1  4t   y  2  3t  z  3  7t . Câu82. Cho 4 điềm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(-1; 1; 2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là: A.. ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  2)2  14. B.. ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  2)2  14. C.. ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  2)2  14. D.. ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  2)2  14. Câu83. Hai mặt phẳng ( ) : 3x + 2y – z + 1 = 0 và ( ' ) : 3x + y + 11z – 1 = 0 A. Trùng nhau;. B. Vuông góc với nhau.. C. Song song với nhau;. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau;. Câu84. Cho các điểm A(1; -2; 1), B(2; 1; 3) và mặt phẳng (P) : x – y + 2z – 3 = 0. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P) tại điểm có tọa độ: A.. (0; 5;1). B.. (0;5;1). C.. (0; 5; 1). D.. (0;5; 1). Câu85. Trong không gian 0xyz cho mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 11 = 0. mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; 1) và tiếp xúc với (P) tại H. tọa độ tiếp điểm H là. A. H(2;3;-1). B. H(5;4;3). C. H(1;2;3). Câu86. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểm M(2;3;-1) và đường thẳng tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên (d). D. H(3;1;2). d:. x - 4 y - 1 z- 5 = = 1 - 2 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. H(4;1;5). B. H(2;3;-1). C. H(1;-2;2). D.. H  2;5;1. Câu87. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;2;0) , B(3;4;2) . Tìm tọa độ điểm I trên trục Ox cách đều hai điểm A, B và viết phương trình mặt cầu tâmI ,đi qua hai điểm A, B. A.. ( x  1)2  ( y  3)2  ( z  1)2  20. B.. ( x  1)2  ( y  3)2  ( z  1)2  11 / 4. C.. ( x  3)2  y 2  z 2  20. D.. ( x  3) 2  y 2  z 2  20. Câu88. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P): 2x+y-z-3=0 và (Q): x+y+x-1=0. Phương trình chính tắc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là: A.. x 1 y  2 z  1   2 3 1. B.. x  1 y  2 z 1   2 3 1. C.. x y  2 z 1   2 3 1. D.. x y  2 z 1   2 3 1. Câu89. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(5;4;4) và mặt phẳng (P): 2x + y– z + 6 =0. Tọa độ điểm M nằm trên (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất là: A. M(-1;3;2). B. M(1;-1;3). C. M(-1;1;5). D. M(2;1;-5). Câu90. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A(2; -1; -1) đến mặt phẳng (P) có phương trình 16x – 12y – 15z – 4 = 0. Độ dài của đoạn thẳng AH là: A.. 11 25. B.. 22 5. C.. 22 25. D.. 11 5. Câu91. Cho mặt cầu (S) x2+y2+z2-2x-4y-6z=0. Trong ba điểm (0;0;0); (1;2;3) và (2;-1;-1) thì có bao nhiêu điểm nằm trong mặt cầu (S) A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu92. Cho (P) : 2x – y + 2z – 1 = 0 và A(1; 3; -2). Hình chiếu của A trên (P) là H(a; b; c). Giá trị của a – b + c là : A.. 2 . 3. B.. 3 . 2. C.. . 2 3. 3  . 2. D.. Câu93. Cho mặt phẳng (P) : 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu (S) : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 . Bán kính đường tròn giao tuyến là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu94. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 1;1) . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất là A. 2x+y-z+6=0. B.. 2x  y  z  6  0. C.. 2x  y  z  6  0. Câu95. Tọa độ hình chiếu vuông góc của M(2; 0; 1) trên đường thằng V:. A. (0; -2; 1). B. (-1; -4; 0). Câu96. Cho điểm I(3,4,0) và đường thẳng  :. C. (2; 2; 3). D.. 2x  y  z  6  0. x 1 y   z  2 là: 1 2. D. (1; 0; 2). x 1 y  2 z  1   Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I 1 1 4. và cắt  tại hai điểm A,B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 12 A.. ( x  3)2  ( y  4)2  z 2  5. B.. ( x  3)2  ( y  4)2  z 2  25. C.. ( x  3)2  ( y  4)2  z 2  25. D.. ( x  3)2  ( y  4)2  z 2  5. Câu97. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(3; -4; 0), B(0; 2; 4), C(4; 2; 1). Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là:. Đăng ký mua file word trọn bộ chuyên đề khối 10,11,12:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”. Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851 A. D(0;0;-3) hoặc D(0;0;3). B. D(0;0;2) hoặc D(0;0;8). C. D(0;0;0) hoặc D(0;0;6). D. D(0;0;0) hoặc D(0;0;-6). Câu98. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; -3) và B(3; -1; 1) là: A.. x  3 y  1 z 1   1 2 3. B.. x 1 y  2 z  3   2 3 4. C.. x 1 y  2 z  3   3 1 1. D.. x 1 y  2 z  3   2 3 4. Câu99. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng. d:. x 1 y z  2   . Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc 2 1 3. với đường thẳng d là: A.. x 1 y  1 z 1   5 1 2. B.. x 1 y 1 z 1   5 2 3. C.. x 1 y 1 z 1   5 1 3. D.. x  1 y  3 z 1   5 1 3. Câu100. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;-2;3),C(1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới (P) là A. x+y+2z-1=0 hoặc -2x+3y+7z+23=0. 2 3. B. x+2y+z-1=0 hoặc -2x+3y+6z+13=0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. x+y+z-1=0 hoặc -23x+37y+17z+23=0. D. 2x+3y+z-1=0 hoặc 3x+y+7z+6=0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×