Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 8 t53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD ĐT BUÔN ĐÔN Trường THCS Võ Thị Sáu. Kiểm tra định kì học kì II Năm học: 2016-2017 Môn: Hóa 8 tiết 53 Thời gian: 45 phút I. MA TRẬN. Mức độ:. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng. Câu 1. 3 điểm. Chủ đề: Tính toán hoá học Câu 1,2,3,5. 2điểm. Phản ứng hóa học Câu 6. 0,5 điểm. Câu 2, 4(tn). 4,5 điểm. Câu 3 tự luận. 3 điểm. Cân bằng Hiđro Tính chất Hiđro. 4 Câu. 3 Câu. 1 Câu. 10 điểm. Tổng. II/ ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc H2O. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng. C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4. Câu 2: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? A. O2 + 2H2 ⃗ 2H2O t0 0 B. H2O + CaO ⃗ Ca(OH)2 t ⃗ C. 2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ t0 D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 ⃗ t 0 3Fe + 4H2O A.Phản ứng phân hủy. B.Thể hiện tính khử của hiđro. C. Điều chế khí hiđro. D. Phản ứng không xảy ra. Câu 4: Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro? A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước. B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước. C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 5: Chọn câu đúng A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy. B. Phương trình hóa học: 2H2O ® 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp. C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế. D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2, 6, 1, 6 B. 2, 2, 1, 3 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 1, 3 B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(2 điểm) Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng? (H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64) Câu 2 (4 điểm) Nêu tính chất hóa học và ứng dụng của hiđro. Câu 3: (1đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? a, Zn + HCl -----> ZnCl2 + H2 b, KClO3 -----> KCl + O2 ↑ III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đúng. B. D. B. C. C. D. B. TỰ LUẬN: Câu 1: (3 điểm) Viết PTHH và cân bằng đúng: H2 + CuO ⃗ Cu + H2O t0 nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol) Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,2 (mol) Ở ĐKTC 1 mol chất khí có V = 22,4 lít.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> →Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là: Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol) Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (gam) VH2 = nH2 . 22,4 = 0, . 22,4 = 4,48 (lít) Câu 2: (4 điểm) Nêu tính chất Ứng dụng Câu 3: (1 điểm) a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) Phản ứng thế 0 ⃗ b, 2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ (0,5 điểm) Phản ứng phân huỷ t Duyệt của tổ. (0,5 điểm) (0,5 điểm). Gv ra đề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×