Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ke hoach lop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.87 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG Thời gian thực hiện : 4 tuần. Từ ngày 14/3-08/4/2016 Nhánh 1: một số phương tiện giao thông đường bộ Từ ngày 14/3-18/3/2016 Nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thủy. Từ ngày 21/3-25/3/2016 Nhánh 3 :Một số phương tiện giao thông đường sắt , đường không. Từ ngày 28/3/-01/4/2016 Nhánh 4 :Luật lệ giao thông . Từ ngày 04/4-08/4/2016. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC Lĩnh vực. Mục tiêu -Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể trong các vận động Thực hiện một số vận động cơ bản bò dích dắc qua 5 mốc, ném trúng đích thẳng đứng, ném trúng Lĩnh vực phát đích nằm ngang, bật liên tiếp về phía trước qua triển thể chất các vòng -Trẻ biết thực hành đi qua ngã tư đường phố đúng luật giao thông. -Rèn luyện và phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. Nội dung Trẻ biết tập các động tác thể dục theo hiệu lệnh của cô.. -BTPTC :Tập các động tác ghép vào bài : Em đi qua ngã tư đường phố, bạn ơi có biết - VĐCB Bò dích dắc qua 5 mốc, ném trúng đích thẳng đứng, ném trúng đích nằm ngang, bật liên tiếp về phía trước qua các vòng TCVĐ - Dạy trẻ biết trò chơi : Chuyền bóng, ô tô và chim sẻ, kéo co, lái ô tô - Dạy trẻ biết ăn uống hợp vệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GDVSDD : -Biết vệ sinh cá nhân và sử dụng đồ dùng sinh hoạt , giữ gìn bảo vệ rèn luyện các giác quan thân thể . - Vệ sinh trong sinh hoạt ( ăn uống , quần áo hợp thời tiết ). KPKH -Nhận biết được đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông . Lĩnh vực phát -Biếtcách di chuyển và vận động bằng các triển nhận thức phương tiện giao thông đa dạng -Biết những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông . -So sánh sự giống và khác nhau giữ các phương tiện giao thông , biết phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động . - Biết thực hành một số luật lệ giao thông đường bộ Làm quen với toán : - Biết đếm đến 5. Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5 - So sánh thêm bớt tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 5 - Trẻ biết nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình chữ nhât -Trẻ phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc. sinh . - Dạy trẻ biết ăn uống điều độ cân đối các khẩu phần ăn phù hợp theo mùa . - Dạy trẻ biết tự vệ sinh và mặc quần áo đảm bảo phù hợp với thời tiết giao mùa *Khám phá khoa học :. +Khám phá một số phương tiện giao thông đường bộ . +Khám phá một số phương tiện giao thông đường thủy . +Khám phá một số phương tiện giao thông đường không sắt . + Một số luật lệ giao thông.. * Làm quen với toán : - Biết đếm đến 5. So sánh thêm bớt tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 5 - Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật * Thơ : Bé tập đi xe đạp , Con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lĩnh vực phát - Trả lời và đặt được câu hỏi : Ai đây, Cái gì ; Ở triển ngôn ngữ đâu ; Để làm gì ; để mô tả về các phương tiện giao thông - Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên chỉ các hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các phương tiện giao thông bằng các câu đơn câu ghép - Đọc thuộc một số bài thơ , kể lại câu chuyện đã được nghe về các phương tiện giao thông rõ ràng diễn cảm. đường của bé ; Bé và mẹ ; Xe cần cẩu ;Thuyền giấy…. * Tạo hình Lĩnh vực phát Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu triển thẩm mỹ sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các phương tiện giao thông quen thuộc - Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình. * Tạo hình + Cắt dán ô tô chở khách Vẽ phương tiện giao thông đường bộ +Vẽ thuyền trên biển. + Vẽ các phương tiện giao thông đường không +Vẽ phương tiện giao thông đường sắt . +Vẽ theo ý thích .. *Âm nhạc - Biết ca múa các bài hát về phương tiện giao thông và luật lệ giao thông : em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi,bạn ơi có biết và các bài nghe hát về phương tiện giao thông và luật lệ giao thông... * Truyện : (Kiến con đi ô tô ; Vì sao thỏ cụt đuôi, Gấu con đi xe đạp; Con yêu mẹ lắm ... ). * Âm nhạc : - Hát : em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi,bạn ơi có biết ,anh phi công ơi , bác đưa thư vui tính …) -Dạy hát+VĐ : Em đi qua ngã.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết thực hiện các hoạt động hát , minh họa bài hát cùng cô bài : ( Em đi qua ngã tư đường phố , Em đi chơi thuyền ,Đường em đi , anh phi công ơi , bác đưa thư vui tính …). Trẻ yêu quý tôn trọng chú cảnh sát giao thông Lĩnh vực phát - Chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia. triển tình cảm, kỹ - Có hành vi văn minh khi tham gia giao thông năng xã hội - Yêu quý chú cảnh sát giao thông mơ ước làm chú cảnh sát giao thông hướng dẫn mọi người đi đúng luật.. tư đường phố , Em là công an tí hon ,Đường em đi , Đi đường em nhớ.Bạn ơi có biết, - Nghe hát : Anh phi công ơi , Bác đưa thư vui tính,Ngồi tựa mạn thuyền - Trò chơi : Những nốt nhạc vui , ai nhanh nhất , tai ai tinh , nghe tiếng hát tìm đồ vật , nghe giai điệu đoán tên bài hát . Biết cùng học cùng chơi cùng chia sẻ với bạn , quan tâm đến bạn trong các hoạt động góc - Giáo dục trẻ tính tự tin vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Rèn luyện tính kiên trì, tập chung hoàn thành công việc được giao. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. 2. 3. 4. 5 6. Tuần 1: Một số phương tiện giao thông đường bộ Từ ngày 14/3-18/3/2016 KPKH: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường bộ Toán Đếm đến 5. Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5 Tạo hình: Xé dán hình ô tô khách ( mẫu) Thể dục -VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - TC: Lái ô tô Truyện Kiến con đi xe ô tô ÂM NHẠC NDTT.DH: Bạn ơi có biết NDKH.NH: Bác đưa thư vui tính TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Tuần 2: Một số phương tiện giao thông đường thủy Từ ngày 21/3-25/3/2016 KPKH: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường thủy Toán Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 5 - Tạo hình Xé dán thuyền trên biển - Thể dục *VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng * TC: Ô tô, chim sẻ Thơ Con đường của bé ÂM NHẠC NDTT. VĐ múa: Em đi chơi thuyền NDKH.NH: Lá thuyền ước mơ TC: Tai ai tinh. Tuần 3: Một số phương tiện giao thông đường sắt, đường không Từ ngày 28/3-01/4/2016 KPKH: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường sắt, đường không Toán Phân biết hình tròn , hình vuông. Tuần 4: Luật lệ giao thông. Tạo hình Vẽ tàu hỏa( mẫu) - Thể dục *VĐCB: Bò dích dắc qua 5 mốc * TC: Chuyền bóng. Tạo hình Vẽ theo ý thích mẫu) - Thể dục *VĐCB: Bật liên tục qua các vòng * TC: Chuyền bóng. Truyện Con yêu mẹ lắm ÂM NHẠC NDTT.DH: Em đi qua ngã tư đường phố NDKH.NH: Anh phi công ơi TC: Nốt nhạc vui. Thơ Bé và mẹ ÂM NHẠC NDTT.DVĐ: Đường em đi NDKH.NH: Anh phi công ơi TC: Ô số kỳ diệu. Từ ngày 04/4-08/4/2016 KPKH: Tìm hiểu về luật lệ giao thông Toán Phân biết hình vuông, hình chữ nhật. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Tên HĐ. Nhánh 1: Một số phương tiện giao thông đường bộ( Từ ngày 14/3-18/3/2016) Giáo viên : Nguyễn Thị Thêm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đón trẻ - TDS. - Cô ân cần đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ - Cô cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân trường - Cô trò chuyện với trẻ về một số giao thông đường bộ mà trẻ biết MTXQ TOÁN - Tạo hình Truyện ÂM NHẠc Tìm hiểu về một số Đếm đến 5 , Xé dán ô tô khách Kiến con đi xe ô NDTT.DH: Bạn phương tiện giao nhận biết số (mẫu) tô ơi có biết thông đường bộ lương trong - Thể dục NDKH.NH: Bác phạm vi 5, Nhận *VĐCB: Ném đưa thư vui tính biết chữ số 5 trúng đích nằm TC: Nghe giai ngang điệu đoán tên bài * TC: Lái ô tô hát Góc PV:Chơi nấu ăn -Góc XD:Xây dựng bến xe ô tô -Góc học tập: Xếp và đếm từ 1-5 -Góc tạo hình:Vẽ, tô màu các loại PTGT + Chuẩn bị: Gạch , một số PTGT đường bộ, cây cỏ , vỏ hến + Kiến thức : - Trẻ biết thể hiện các vai chơi , biết liên kết các nhóm chơi hướng vào chủ đề - Trẻ biết lắp ghép , xây dựng bến xe ô tô + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi , kĩ năng liên kết các vai chơi và các nhóm chơi - Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể. Trò chuyện Hoạt động học. Hoạt động góc. -Rèn kỹ năng : Đi cầu thang cho trẻ. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. Tên. - Quan sát tranh các PTGT -Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Đọc các bài thơ trong chủ điểm Chơi tự do Trả trẻ. Mục đích – Yêu. - Quan sát xe đạp - Trò chơi : ô tô và chim sẻ - Chơi tự do. -Quan sát và học một số biển báo -Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. - Hát các bài hát có trong chủ điểm động vật Trả trẻ. - Tập bài thể dục buổi sáng Chơi tự do Trả trẻ. -Quan sát tranh giao thông -Trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do - Lau dọn đồ dùng đồ chơi - chơi tự do Trả trẻ. Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành. -đọc các bài thơ về giao thông. -Trò chơi: ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - Nhận xét nêu gương bé ngoan Chơi tự do Trả trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoạt động MTXQ Quan sát và trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ. cầu 1. KT:Trẻ biết kể tên nêu đặc điểm của một số PTGT đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô… 2.KN: Trẻ có kỹ năng gi nhớ có chủ định , kỹ năng quan sát , trả lời được các câu hỏi - Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữ các phương tiện giao thông . 3.TĐ: - Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông khi ngồi trên phương tiện . * NDTH: Âm nhạc, toán.. *Đồ dùng của cô: - Tranh có hình ảnh: một số phương tiện giao thông . *Đồ dùng của trẻ -Lô tô các phương tiện giao thong - Vòng thể dục để trẻ chơi trò chơi. 1. Ổn định tổ chưc- gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Đi xe đạp - Cô trò chuyện về nội dung băi hât hướng vằ tiết học 2 . Nội dung chính a) Xe đạp -Cô đọc câu đố : “Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ” - Đó là xe gì? - Nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Xe đạp gồm có những bộ phận nào? - Dùng để làm gì? - Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm? - Tại sao xe đạp lại chạy chậm? - Ngoài chiếc xe đạp các con vừa thấy cô còn có 1 số loại xe đạp khác các con cùng xem nhé. Trẻ xem hình ảnh mở rộng về các loại xe đạp. - Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào? => Cô chốt lại : Xe đạp có những bộ phận đó là khung xe có tay cầm lái, yên để ngồi, có bàn đạp, có 2 bánh xe , chạy chậm, dùng sức mới đi được và là giao thông đường bộ b, Xe máy -Cô làm tiếng kêu xe máy và hỏi trẻ đó là tiếng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> của xe gì ? - Nhìn xem cô có bức tranh hình ảnh gì đây - Xe máy có những phần nào? - Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào? - Các con ơi, vậy xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở được mấy người? - Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những qui định gì? - Nó nhờ vào cái gì để chạy? - Tiếng còi của xe máy kêu như thế nào? =Cô chốt lại: Xe máy có 2 bánh chở được ít người, muốn chạy được phải có xăng, còi kêu pin,pin, là PTGT đường bộ *So sánh xe đạp và xe máy - Giống nhau: Đều là PTGT đường bộ, chở được ít người và có 2 bánh -Khác nhau: tên gọi,tiếng kêu, xe đạp dùng sức, xe đạp có bàn đạp, xe máy không có bàn đạp mà phải dùng xăng mới đi được c, Xe ô tô con - Cô có bức tranh xe gì đây? - Ô tô con có đặc điểm như nào?Thuộc PTGT đường nào ? - Ô tô con dùng để làm gì? - Ô tô con nhờ vào cái gì để chạy? Nó có mấy bánh ? = Cô chốt lại : Ô tô con có 4 bánh , 2 bánh trước và 2 bánh sau, chạy bằng xăng, chở được nhiều người.là loại PTGT đường bộ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *So sánh xe máy và ô tô - Giống nhau : đều là PTGT đường bộ và chạy bằng xăng -Khác nhau : tên gọi, xe máy có 2 bánh xe, ô tô có 4 bánh xe, xe máy chở ít người, ô tô chở nhiều người * TC : Nhanh tay,nghe rõ - Cô cho trẻ lấy lô tô các loại PTGT theo hiệu lệnh của cô * TC : Ai nhanh nhất -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt. Mục đích – Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> động Toán Dạy trẻ biết đếm đến 5.Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 5. Nhận biết chữ số 5. * KT: - Trẻ biết đếm đến 5 - Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng là 5 Nhận biết chữ số 5 * KN: - Biết xếp tương ứng 1-1,xếp từ trái qua phải. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Thông qua trò chơi rèn luyện các giác quan cho trẻ. *TĐ:-Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động của giờ học. - Giáo dục trẻ chấp hành tốt khi tham gia giao thông . * NDTH: Âm nhạc. * Đồ dùng của cô: Mô hình bến xe : Ô tô, xe máy, xe đạp -Lô tô : ô tô, xe đạp, thẻ số 5, kích thước to hơn của trẻ, thẻ * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô hình ảnh giống như đồ dùng của cô ( kích thước phù hợp ) - 1 số nhóm đồ dùng có số lượng là 5 bày xung quanh lớp. - chấm tròn. 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài hát “ Bé tập lái ô tô” - Trò chuyện về bài hát hướng vào tiết học 2. Nội dung chinh a) Ôn và luyện đến nhóm có số lượng là 4 * Tổ chức trò chơi: Tham quan bến xe ô tô (trẻ kể tên, đếm khoảng 2 - 3 nhóm PTGT b) Tạo nhóm có số lượng là 5, đếm đến 5 nhận biết số 5 * Cho trẻ xếp 4 ô tô thành hàng ngang ở trước mặt xếp từ trái qua phải - Cô cho trẻ đếm số lượng, -4 ô tô thêm 1 ô tô bằng mấy - Cả lớp đếm , tổ, nhóm, cá nhân đếm - Cô cho trẻ xếp nhóm xe đạp * So sánh số lượng của 2 nhóm - Lúc này nhóm ô tô và nhóm xe đạp như thế nào với nhau - Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn -Nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy? -Vì sao con biết?( Vì có 1 chiếc ô tô thừa ra không có xe đạp) - Muốn cho nhóm ô ô tô bằng nhóm xe đạp ta phải làm như thế nào? - Các con hãy lấy 1 chiếc xe đạp cuối cùng trong rổ ra và xếp vào 1 chiếc ô tô nào - Cả lớp đếm lại cả 2 nhóm - Tổ nhóm, cá nhân đếm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vòng thể dục. - Lúc này 2 nhóm như thế nào với nhau? Bằng nhau là mấy? - Để chỉ số lượng của 2 nhóm đều bằng 5 cô có thẻ số 5 - Cô cho trẻ lấy thẻ số 5 đặt bên cạnh 2 nhóm ô tô và nhóm xe đạp -Cả lớp , tổ, nhóm,cá nhân trẻ đọc -Cô cho cả lớp cất nhóm xe đạp, vừa cất vừa bớt dần -Cô cho cả lớp cất nhóm ô tô -Ai có nhận xét gì về số 5 - Cô giới thiệu số 5 gồm có một nét nằm ngang, một nét sổ thẳng bên trái và một nét móc cong bên phải hở bên trái, -Cô cho cả lớp. tổ, nhóm, cá nhân đọc c) Trò chơi: Ô cửa bí mật -Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi * TC: Đôi bàn tay khéo -Cô tổ chức cho trẻ chơi *TC: Chung sức -Luật chơi: Đội nào gắn đúng và nhiều các phương tiện về đúng bến sẽ là đội chiến thằng - Cách chơi: Cô chia thành 3 đội nhiệm vụ của các đội là trong vòng bạn một bản nhạc ba bạn ở ba đội phải nhảy bật qua vòng lấy PTGT gắn đúng lên bến của đội mình 3- Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Tạo hình:. Mục đích – Yêu cầu. chuẩn bị. * KT: - TrÎ biÕt c¸ch d¸n h×nh « t«. *Đồ dùng của. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát và vận đông bài hát : Em tập lái ô tô. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dán hình ô tô khách (mẫu). kh¸ch tõ c¸c h×nh trßn, vu«ng, hình chữ nhật nhỏ * KN: - Cã kü n¨ng lùa chän h×nh trßn, h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt to nhá cã mµu s¾c phï hîp, hài hòa để sắp xếp vµ chÊm hå d¸n h×nh « t« kh¸ch c©n đối trong sỏch * TĐ:-TrÎ biÕt gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. * NDTH: Âm nhạc ,toán. cô:§µn ghi ©m bµi h¸t : “Em tập lái ô tô” - Tranh vẽ ô tô mẫu kích thước to hơn của trẻ * §å dïng cña trÎ: -Hå d¸n , kh¨n lau tay,vë thñ c«ng -Mỗi bàn 1 tranh vẽ mẫu của cô kích thước nhỏ hơn của cô. - Cô TC để hớng trẻ vào tiết học 2.Nội dung chính a.Xem tranh mẫu và đàm thoại -Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về nội dung bøc tranh +Bøc tranh d¸n c¸i g× ? +MÇu s¾c vµ c¸ch s¾p xÕp bè côc bøc tranh nh thÕ nµo? b.C« lµm mÉu: -C« lµm mÉu kÕt hîp ph©n tÝch: C« xÕp h×nh « t«, c« chọn hình chữ nhật to xếp cách đờng đi một khoảng vừa đủ, chọn hình chữ nhật nhỏ xếp làm cửa, các h×nh vu«ng lµm cöa sæ , h×nh trßn lµm b¸nh xe. Khi xÕp xong c« b¾t ®Çu d¸n, c« chÊm hå vµo mÆt traÝ vào từng hình để dán đính lên chỗ vừa xếp. -Cô gợi ý để trẻ nhắc lại cách sắp xếp. c. Cho trÎ thùc hiÖn: C« cho trÎ lÊy vë, chän h×nh , xÕp vµ d¸n. -C« đi quan s¸t vµ gîi ý gióp trÎ yÕu d. C« cho trÎ trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt: - C« gîi ý cho trÎ giíi thiÖu bµi cña trÎ vÒ c¸ch s¾p xÕp h×nh , mµu s¾c, c¸ch d¸n… -C¸c b¹n nhËn xÐt bµi cña b¹n -C« nhËn xÐt l¹i 3: KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc vµ chuyÓn ho¹t ®ộng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Thể dục VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang TC: Lái ô tô. Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị * KT:- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang. Khi ném trẻ biết đứng chân trước chân sau cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt và ném vào đích. * KN: Trẻ có kỹ năng ném trúng. * §å dùng của cô -6 túi cát thể dục - 2 vòng thể dục * §éi h×nh: - §øng 2 hµng ngang đối diÖn.. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề hướng vào giờ học 2. Nội dung chính a)Khởi động Cho trẻ hát bài hát trong chủ điểm động vật kết hợp các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi gót chân, đi mũi bàn chân, cúi đầu...sau đó về 4 hàng để tập BTPTC b) Trọng động * BTPTC: - ĐT tay: 2 tay đưa lên cao ( 3x 4 nhịp) - ĐT chân : Đứng đưa chân ra phía trước ( 3 x 4. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đích nằm ngang một cách khéo léo Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng trong không gian * TĐ: Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô - Rèn luyện mạnh dạn tự tin * NDTH: Âm nhạc ,toán. nhịp) - ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 2 x4 nhịp) - ĐT bật: Bật tách khép chân ( 2 lần 4 nhịp) * VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Cho trẻ tập theo sơ đồ x x x x x x x x. x x x x x x x x - Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 : phân tích động tác Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đồng thời giơ tay cầm túi cát ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném cô gập khỷu tay và ném mạnh vào đích. Sau đó nhặt túi cát đi về chỗ. - Cô mởi 2 trẻ khá lên làm thử cả lớp nhận xét , cô nhận xét - Cô cho lần lượt cả lớp tập 2lần - Cô bao quát và sửa sai cho những trẻ tập chưa đúng - Cụ động viên những trẻ tập tốt, nhắc trẻ đứng sau lên trớc vạch khi bạn trớc đứng tập. * TCVĐ: L¸i xe « t« C« nªu tªn TC, giíi thiÖu c¸ch ch¬i cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i cho trÎ nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo cô 3. Kết thúc Cô nhận xét và khen trẻ chuyển hoạt động. Thứ 5 ngày 17 tháng 3 năm 2016 Tên Mục đích – Yêu hoạt câu động TruyÖn * KT: TrÎ nhí tªn truyÖn: KiÕn con ®i KiÕn xe « t«, do c« Ph¹m con ®i Mai Chi su tÇm. xe « t« +TrÎ hiÓu néi dung truyÖn nãi vÒ c¸c (Phạm bạn đã biêt nhờng Mai nhịn, quan tâm đến Chi su ngêi lín tuæi khi ®i tÇm) trªn xe « t«. * KN: Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của c« theo néi dung c©u chuyÖn.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * §å dïng cña c«: Bé tranh minh häa néi dung c©u chuyÖn. - Nh¹c bµi :Em tËp l¸i « t«. 1. ổn định tổ chức: C« cho trÎ xem clip 1 em nhá ®ang tËp l¸i « t« TC với trẻ để hớng trẻ vào bài : +Em bÐ ®ang lµm g×? Giíi thiÖu truyÖn: C« cã mét c©u chuyÖn kÓ vÒ mét b¹n kiÕn ®i ch¬i b»ng « t« , c©u chuyÖn diÔn ra thÕ nµo ,mêi c¸c con nghe c« kÓ c©u chuyÖn: KiÕn con ®I xe « t« 2. Nội dung chính a.C« kÓ diÔn c¶m : -C« kÓ lÇn 1 kÕt hîp ®iÖu bé minh häa. + Hái tªn c©u chuyÖn , tªn tác giả - C« kÓ lÇn 2 kÕt hîp tranh minh häa : + Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Trẻ diễn đạt ý kiến cña m×nh m¹ch l¹c ,râ rµng *TĐ: Gi¸o dôc trÎ biÕt nhêng nhÞn giúp đỡ mọi ngời xung quanh .. câu chuyện b.§µm tho¹i ,trich dẫn gióp trÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn:: - KiÕn con ®i vµo rõng vµ ®i b»ng ph¬ng tiÖn g×? Trªn « t« cã nh÷ng ai? + C« kÓ trÝch : KiÕn con lªn xe buýt…..tiÕng h¸t rén rµng - Khi b¸c GÊu lªn xe th× cã chuyÖn g× x¶y ra ? - Cún con , thỏ và kiến đã làm gì ? - Bác gấu đã ngồi vào ghế của ai? C« kÓ trÝch: “Mét b¸c GÊu….chç cña kiÕn con” - Sau khi nhờng ghế cho bác Gấu kiến con đã ngồi ®©u? Cô kể trích : ”Bác Gấu ơi…..đôi mắt lắng nghe” *Giáo dục: Trẻ biết nhờng nhịn , quan tâm đến mọi ngêi xung quanh. 3.KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt Mục đích Yêu động cầu Âm *. Kiến thức: nhạc - Trẻ biết tên bài NDTT hát và tên tác giả DH: các bài hát: " Bạn ơi Bạn ơi có biết", nhạc và lời có biết : Hoàng Văn Yến ; NDKH ". Bác đưa thư vui NH: tính Nhạc và lời : Bác Hoàng Lân đưa * Kỹ năng: thư vui - Trẻ thuộc lời bài tính hát, hát đúng giai TC: điệu của bài hát: " Nghe Bạn ơi có biết". giai - Trẻ chơi thành điệu thạo trò chơi, qua đoán đó phát triển thính tên bài giác cho trẻ.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Chuẩn bị cho cô: - Bức tranh có các PTGT như: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay và nơi hoạt động của chúng. - Đàn ghi âm bài hát: "Bạn ơi có biết"; " Bác đưa thư vui tính ". 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ xem tranh vẽ. ( Trong tranh có hình ảnh của tàu thuyền, ô tô- xe máy, máy bay và nơi hoạt động của các phương tiện đó) 2. Nội dung: a) Dạy hát: Bạn ơi có biết - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát xong bài hát có tên là gì nào? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - Cô hát lần 2 :kết hợp nhạc - Cô giảng nội dung tính chất giai điệu bài hát" Bạn ơi có biết". *Cô dạy trẻ hát . -Cô bắt nhịp trẻ hát 2-3 lần cho thuộc Trẻ hát ( Cô sửa những chỗ trẻ hát chưa đúng). - Thi đua luân phiên tổ, nhóm cá nhân hát . b) Nghe hát: Bác đưa thư vui tính. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hát. * Giáo dục: 2. Chuẩn bị Trẻ biết ích lợi của cho trẻ: các phương tiện Trang giao thông phục gọn gàng.. - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 1 không đàn . - Cô hát lần 2 theo nhạc đệm - Cô giảng nội dung bài hát . - Cô hát lần 3 cùng nhạc đệm trẻ hưởng ứng theo cô c) Trò chơi âm nhạc : Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô phổ biến luật chơi . -Cô phổ biến cách chơi. -Khi cô bật nhạc không lời các con sẽ lắng nghe và đoán nhạc của bài hát nào , đội nào đoán nhanh đúng sẽ giành chiến thắng . -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 Kết thúc : Hỏi trẻ tên bài học , nhận xét chuyển hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II Tên HĐ Đón trẻ - TDS Trò chuyện Hoạt động học. Hoạt động góc. Nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thủy( Từ ngày 21/3-25/3/2016) Giáo viên : Nguyễn thị Thành Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ - Cô cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân trường - Cô trò chuyện với trẻ về một số giao thông đường thủy mà trẻ biết MTXQ TOÁN - Tạo hình Thơ ÂM NHẠc Tìm hiểu về một số Dạy trẻ so sánh Xé dán thuyền trên Con đường của NDTT. VĐ múa: phương tiện giao thêm bớt tạo biển bé Em đi chơi thông đường thủy nhóm bằng - Thể dục thuyền nhau trong *VĐCB: Ném NDKH.NH: Lá phạm vi 5 trúng đích thẳng thuyền ước mơ đứng TC: Tai ai tinh * TC: Ô tô, chim sẻ Góc PV:Chơi bán hàng, bán các loại phương tiện giao thông, chơi nấu ăn -Góc XD:Xây dựng bến xe ô tô -Góc học tập: Xếp và đếm từ 1-5, so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 -Góc tạo hình:Vẽ, tô màu các loại PTGT + Chuẩn bị: Gạch , một số PTGT đường bộ, cây cỏ , vỏ hến , ghế ngồi + Kiến thức : - Trẻ biết thể hiện các vai chơi , biết liên kết các nhóm chơi hướng vào chủ đề - Trẻ biết lắp ghép , xây dựng bến xe ô tô + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi , kĩ năng liên kết các vai chơi và các nhóm chơi - Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể. - Rèn cho trẻ kỹ năng : đi cầu thang ,Chải tóc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Quan sát tranh các PTGT -Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Đọc các bài thơ. - Quan sát thời tiết - Trò chơi : ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - Học sách: Bé. -Quan sát và học một số biển báo -Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do - Tập bài thể dục. -Quan sát tranh giao thông -Trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do - Lau dọn đồ. -đọc các bài thơ về giao thông. -Trò chơi: ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - Nhận xét nêu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trong chủ điểm Chơi tự do Trả trẻ. học toán Chơi tự do Trả trẻ. buổi sáng Chơi tự do Trả trẻ. dùng đồ chơi - chơi tự do Trả trẻ. gương bé ngoan Chơi tự do Trả trẻ. Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động MTXQ Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy. Mục đích – Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. KT:Trẻ biết kể tên nêu đặc điểm của một số PTGT đường thủy: tàu thuyền, ca nô, thuyền buồm 2.KN: Trẻ có kỹ năng gi nhớ có chủ định , kỹ năng quan sát , trả lời được các câu hỏi - Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường thủy 3.TĐ: - Giáo dục trẻ ý thức khi ngồi trên thuyền.. *Đồ dùng của cô: - Tranh có hình ảnh: một số phương tiện giao thông đường thủy: thuyền buồm, ca nô, tàu thủy *Đồ dùng của trẻ -Lô tô các phương tiện giao thông đường. 1. Ổn định tổ chưc- gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “ Em đi chơi thuyền” - Cô trò chuyện về nội dung băi hât hướng vằ tiết học 2 . Nội dung chính a)Thuyền buồm - Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm hình dáng bên ngoài - Ai có nhận xét gì về bức tranh - Có những đặc điểm gì ? - Nó được đi ở đâu ? Nó có tác dụng để làm gì ? - Nó là loại PTGT đường gì ? + Cô chốt lại : Đây là bức tranh thuyền buồm, nó được làm bằng gỗ, được đi ở dưới nước, có tác dụng để chở người và hàng hóa là loại PTGT đường thủy b) Ca nô - Cô đưa bức tranh ca nô cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô đưa ra câu hỏi cũng giống như thuyền buồm + Cô chốt lại : Ca nô nó làm bằng chất liệu kim. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * NDTH: ÂM nhạc thủy ,toán.. loại, nó chạy bằng động cơ, được đi ở dưới nước và là PTGT đường thủy * So sánh thuyền buồm và ca nô - giống nhau : đều được đi ở dưới nước và là PTGT đường thủy và đều chở người, hàng hóa - Khác nhau : Tên gọi, hình dáng, chất liệu c) Tàu thủy - Cô đưa bức tranh tàu thủy cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô cũng đưa ra câu hỏi giống như câu hỏi về thuyền buồm + Cô chốt lại : Tàu thủy là Một loại PTGT đường thủy, nó được đi dưới nước , nó được chạy bằng động cơ, và là loại phương tiện giúp con người đánh bắt được cá dưới lòng biển * So sánh tàu thủy và ca nô - giống nhau : đều chạy dưới nước và là PTGT đường thủy, đều chở người và hàng hóa - Khác nhau : tên gọi, hình dáng, đặc điểm * TC : Ai chọn đúng -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Toán Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 5. Mục đích – Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * KT: - Trẻ biết so sánh thêm bớt , tạo nhóm bằng nhau có số lượng trong phạm vi 5 * KN: - Biết xếp tương ứng 1-1,xếp từ trái qua phải. - Biết so sánh nhiều hơn , ít hơn giữa hai nhóm có số lượng trong phạm vi 5 - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Thông qua trò chơi rèn luyện các giác quan cho trẻ. *TĐ:-Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động của giờ học. - Giáo dục trẻ chấp hành tốt khi tham. * Đồ dùng của cô: - 5 ô tô, 5 xe đạp Mét PTGT cã sè lîng tõ 1-5 xÕp xung quanh líp. - C¸c thÎ sè tõ 1- 5; 2 thÎ sè 5. Đồ dùng của cô to hơn của trẻ * Đồ dùng của trẻ: 5 ô tô,5 xe đạp - C¸c thÎ sè tõ 1- 5; 2 thÎ sè 5. - Vòng thể dục. 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài hát “ Bé tập lái ô tô” - Trò chuyện về bài hát hướng vào tiết học 2. Nội dung chinh a) Ôn và luyện đến nhóm có số lượng là 4 - Trẻ đếm 1-4 xe ô tô khách - Trẻ đếm 1-5 xe đạp - So sánh số lượng của hai nhóm - Làm thế nào để có số lượng là 5 b) Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5 * Cho trẻ lấy rổ đồ chơi - Cho trẻ xếp 1-5 xe ô tô - Xếp 1-4 chiếc xe đạp - Cô cho trẻ đếm cả 2 nhóm - Số lượng của hai nhóm này như thế nào với nhau? -Số lượng của nhóm nào nhiều hơn?Nhóm nào ít hơn? - Muốn cho số lượng của nhóm xe đạp bằng với số lượng của nhóm ô tô ta phải làm gì? - Đặt thẻ số tương ứng - Cô cất bớt một chiếc xe ô tô. So sánh số lượng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> gia giao thông . * Tích hợp: Âm nhạc, Thể dục. của 2 nhóm lúc này như thế nào với nhau? - Số lượng nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Muốn bằng nhau ta phải làm thế nào? Đặt thẻ số tương ứng - Tương tự như trên ta bớt 2 nhóm và so sánh nhiều hơn, ít hơn. Sau mỗi lần thêm bớt ta phải đặt thẻ số tương ứng c) Trò chơi: *- Trß ch¬i 1: T×m sè liÒn kÒ: Cô nói số liền kề đứng trớc hoặc đứng sau số… thì trẻ phải tìm nhanh thẻ số đó giơ lên và đọc to đó là sè mÊy? *TC2: §éi nµo nhanh nhÊt: -Trẻ tìm thêm hoặc bớt số sản phẩm cho đúng với các thẻ số. 2 đội thi đua , sau 1 bản nhạc đội nào gắn nhanh và đúng thì thắng 3- Kết thúc Nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Tạo hình: Xé dán thuyền trên biển (mẫu). Mục đích – Yêu cầu. chuẩn bị. Cách tiến hành. * KT: - TrÎ biÕt c¸ch xé dán thuyền trên biển * KN: - Trẻ sử dụng đôi bàn tay của mình để xé dán thuyền một cách khéo léo .Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa * TĐ:-TrÎ biÕt gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. giữ gìn vở sạch đẹp. *Đồ dùng của cô:Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền” - Tranh xe mẫu của cô kích thước to hơn của trẻ * Đồ dùng của trẻ -Hå d¸n ,giấy màu, kh¨n lau tay,vë thñ c«ng -Mỗi bàn 1 tranh xé mẫu của cô kích. 1. Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát và vận đông bài hát : Em đi chơi thuyền - Cô TC để hớng trẻ vào tiết học 2.Nội dung chính a.Xem tranh mẫu và đàm thoại -Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về nội dung bøc tranh - Ai có nhận xét gì về bức tranh +Bøc tranh xé d¸n c¸i g× ? + Trong bức tranh còn xé gì nữa +MÇu s¾c vµ c¸ch s¾p xÕp bè côc bøc tranh nh thÕ nµo? b.C« lµm mÉu: -C« lµm mÉu kÕt hîp ph©n tÝch: Trước tiên cô lấy 1 tờ giấy màu xé 1 đường thẳng sau đó xe thành hình vòng cung để tạo thành cái thuyền sau đó cô lại lấy 1 tờ giấy khác để xé hình tam giác tạo cánh buồm. cuối cùng cô dán vào vở. -Thăm dò ý tưởng thực hiện của trẻ. c. Cho trÎ thùc hiÖn: C« cho trÎ lÊy vë, Cô cho trẻ nhận nguyên liệu để xé. C« gîi ý cho trÎ chän mµu s¾c cña thuyÒn vµ buåm - Khuyến khích những trẻ yếu xé ớc lợng đợc thuyền vµ buåm cã d¹ng h×nh tam gi¸c. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thước nhỏ - Nh¾c trÎ xÕp thö tríc khi d¸n. hơn của cô KhuyÕn khÝch trẻ sáng t¹o -C« đi quan s¸t vµ gîi ý gióp trÎ yÕu d. C« cho trÎ trng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt: - C« gîi ý cho trÎ giíi thiÖu bµi cña trÎ vÒ c¸ch s¾p xÕp h×nh , mµu s¾c, c¸ch d¸n… -C¸c b¹n nhËn xÐt bµi cña b¹n - Con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao? -C« nhËn xÐt l¹i 3: KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc vµ chuyÓn ho¹t ®ộng. Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Thể dục. Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Kiến Thức: -Trẻ biết cách ném. Cách tiến hành. . Đồ dùng: 1 Ổn định tổ chức, Cột bảng - Trò chuyện về chủ đề. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng TC: Ô tô và chim sẻ. trúng đích thẳng đứng. *Kỹ Năng: -Trẻ thực hiện đúng thao tác và tư thế đứng ném đạt hiệu quả cao. *Thái Độ : -Trẻ hăng say luyện tập, qua trò chơi giáo dục trẻ về an toàn giao thông. * Nội dung tích hợp :Âm nhạc toán. cao 1m có đường tròn kính đường 0,4m 10 túi cát. Bông tập thể dục 2. Đồ điểm : -Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.. 2 Nội dung : -Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân khác nhau về hàng ngang điểm số 1- 2 tách hàng . - Trọng động : BTPTC: Tập các động tác tay, chân, bụng ,bật kết hợp với bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” + Vận động cơ bản:Ném trúng đích thẳng đứng. -Cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau và cách nhau 3- 4m. + Cô làm mẫu lần 1: Hỏi trẻ cô vừa làm động tác gì? Cô làm như thế nào? + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác? Cô đứng chân trước chân sau, chân thuận đứng sau cô cầm túi cái bắng tay phải cô đưa từ trước ra sau,lên cao và ném thẳng váo đích. + Cô cho 2 trẻ nhanh lên làm mẫu: Cô sủa sai cho trẻ. + Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ ném 4-5lần( cô chú ý sửa sai cho từng trẻ) -gọi 2 trẻ nhanh lên thực hiên. *Trẻ thực hiện : Cả lớp tập 3-4 lần * Trò chơi: Ô tô và chim sẻ. =>Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô cho 2-3 trẻ làm người lái ô tô còn các trẻ khác sẽ là chim sẻ, chim sẻ đang đi ăn ở đường thấy ô tô tới gần phải.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chạy vội nếu không chạy sẽ bị ô tô đâm phải,trẻ làm ô tô bắt được chú chim sẻ nào thì chú đó phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 3- 4phút. Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Kết thúc . -Nhận xét chuyển hoạt động. Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Thơ Con đường của bé. Mục đích – Yêu cầu 1.KT: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. Chuẩn bị 1.ĐD của cô - Tranh minh họa. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Bạn ơi có biết không” - Trò chuyện về nội dung của bài hát 2. Nội dung chính. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * KN: Trẻ thuộc bài thơ và nhớ tên tác giả, - Trẻ đọc thơ diễn cảm và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ * TĐ: Trẻ hứng thú trong giờ học, biết yêu quý nghề và các con đường giao thong * NDTH: Âm nhạc.. bài thơ - Lô tô tranh các Phương tiện giao thông. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc mẫu lần 1. Cô hỏi trẻ tên bài thơ , tên tác giả - Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp với tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả * Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu bài thơ Các con vừa đợc nghe bài thơ gì?” - §êng cña chó phi c«ng ë trªn trêi: “ §êng của chú phi công ở đâu ? Gọi là đờng gi? Pt nào sẽ đi đến đó?” Cô cho cả lớp cùng mô tả tiếng động cơ máy bay - §êng cña chó h¶i qu©n: “ Chó h¶i qu©n l¸i PT gì? ở đõu? Đó gọi là đờng giao thông nào?” - Đờng của bác lái tàu: “ Các con đã nhìn thấy tàu hoả cha? Tàu hoả đi ở đâu? Con đờng làm b»ng s¾t lµ cña ai nhØ?” - Đờng của bố mẹ ở trẻn cánh đồng: “ Đờng cña bè mÑ th× ë ®©u?” - Con đờng của bé là đờng đi tới trờng : “ Đờng của bé là con đờng nào?” *Cô giáo dục trẻ yêu mến các con đờng giao th«ng, nhÊt lµ con ®ường ®i häc, ®i häc các con phải ngoan ngo·n * Trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cô cho tổ , nhóm, cá nhân thi đua đọc thơ - Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ * TC: Chọn đúng đương giao thông - Cô nói cách chơi: Trẻ cầm lô tô cô phát ,đặt đúng vào nơi hoạt động của chỳng - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động. Thứ 6 ngày 25 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Âm nhạc NDTT DVĐ múa:Em đi chơi thuyền NDKH NH: Lá. 1. Kiến thức: -Trẻ hát thuộc bài hát kết hợp vận động minh hoạ được bài (Em đi chơi thuyền ) -Biết chơi trò chơi cùng bạn. -Biết lắng nghe cô. Đồ dùng của cô Nhạc " bài hát em đi chơi thuyền ,lá thuyền ước mơ .. 1:Ổn định tổ chức. - trò chuyện về chủ đề giao thông -Cô đọc câu đố về thuyền . 2:Nội dung chính . Dậ vận động bài hát em đi chơi thuyền -cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát trẻ đoán. - cả lớp hát lai bài hát cùng cô 1- 2 lần +Cô hỏi trẻ tên tác phẩm ,tác giả . + cô giảng giải nội dung,tính chất giai điệu bài hát. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thuyền hát và cảm thụ ước mơ được giai điệu bài TC: Tai hát nghe. ai tinh 2. Kỹ năng: - Kỹ năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu. 3. Giáo dục: - Giáo tuân thủ luật lệ giao thông khi ngồi trên thuyền 4 Nội dung tích hợp Văn học thơ. -Bài hát này sẽ vui nhộn hơn khi bé cùng cô kết hợp hát và vận động thật hay vào nhé! +Cô hát kết hợp vận động lần 1 không nhạc. +Cô vận động lần 2 ,3 :. Kết hợp nhạc đệm . - Cả lớp đứng thành vòng tròn hát kết hợp vận động minh hoạ theo lời bài hát.( 3 lần ) -Cô cho trẻ luân phiên tổ nhóm lên hát vận động minh họa . . +Nhóm nam hát vận động . +Nhóm nữ hát vận động +Cá nhân hát kết hợp vận động minh hoạ. + Cả lớp vận động lại 1 lần * Nghe hát . là thuyền ước mơ -Cô giới thiệu và hát bài : " lá thuyền ước mơ ". - Cô hát lần 1 không đàn . - Cô hát lần 2 nhạc đệm - Cô giảng giải nội dung bài hát - Cô hát lần 3 nhạc đệm khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô . *Trò chơi: tai ai tinh - Cách chơi :khi cô bật nhạc trẻ nắng nghe và đoán xem đó là nhạc của bài hát gì .ai đoán đúng sẽ được tặng ngôi sao mầu đỏ , ai đoán sai sẽ tặng bông hoa mầu xanh. . 3: Kết thúc: nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường sắt , đường không .Từ ngày 28/3-01/4/2016). Thu Dung Tên HĐ Đón trẻ - TDS Trò chuyện Hoạt động học. Giáo viên : Nguyễn Thị. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ - Cô cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân trường Cô cho trẻ quan sát về các phương tiện giao thông đưa ra các câu hỏi để cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề giao thông. MTXQ TOÁN - Tạo hình Truyện ÂM NHẠc Tìm hiểu về một số Phân biệt hình Vẽ tàu hỏa( mẫu) Con yêu mẹ lắm NDTT.DH: Em phương tiện giao tròn , hình - Thể dục đi qua ngã tư thông đường sắt, vuông *VĐCB: Bò dích đường phố đường không dắc qua 5 mốc NDKH.NH: Anh * TC: Chuyền phi công ơi bóng TC: Nốt nhạc vui.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. Góc PV:Chơi bán hàng, bán các loại phương tiện giao thông, chơi nấu ăn -Góc XD:Xây dựng bến xe ô tô -Góc học tập: Xếp bằng chấm tròn hình tròn, hình vuông -Góc tạo hình:Vẽ, tô màu các loại PTGT + Chuẩn bị: Gạch , một số PTGT đường bộ, cây cỏ , vỏ hến , ghế ngồi + Kiến thức : - Trẻ biết thể hiện các vai chơi , biết liên kết các nhóm chơi hướng vào chủ đề - Trẻ biết lắp ghép , xây dựng bến xe ô tô + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi , kĩ năng liên kết các vai chơi và các nhóm chơi - Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể - Rèn kỹ năng : Cầm dao, kéo ,đĩa. -Quan sát tranh các -Quan sát tranh -Quan sát và học -Quan sát thời -đọc các bài thơ về phương tiện đường giao thông một số biển báo tiết giao thông. sắt đường không -Trò chơi: ô tô vào -Trò chơi : Mèo -Trò chơi: ô tô và -Trò chơi: Kéo co Trò chơi: Bịt mắt bến đuổi chuột. chim sẻ - Chơi tự do bắt dê Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Đọc các bài thơ Học sách : Bé - Tập bài thể dục - Lau dọn đồ - Nhận xét nêu trong chủ điểm học toán buổi sáng dùng đồ chơi gương bé ngoan Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do - chơi tự do Chơi tự do Trả trẻ Trả trẻ Trả trẻ Trả trẻ Trả trẻ. Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động KPKH. Mục đích – Yêu cầu 1.kiến thức:. Chuẩn bị. *Đồ dùng -Trẻ biết tên gọi và của cô: đặc điểm chính của - Đồ chơi Tìm tàu lửa: và người phương hiểu điều khiển con tàu tiện giao một số được gọi là lái tàu, thông phương biết tên gọi và đặc đường sắt,. Cách tiến hành 1.,Ôn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài :”Bạn ơi có biết” -Trò chuyện về nội dung bài hát . 2.Dạy nội dung chính: *Khám phá tàu hỏa : - Cô đọc câu đố về tầu hỏa “Cái gì chạy trên đường ray Đưa em đi khắp nơi gần, nơi xa. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tiện giao thông đường sắt, đường không. điểm, công dụng của máy bay 2.kĩ năng: -Biết trả lời các câu hỏi của cô - Phát triển các giác quan cho trẻ. 3 Thái độ: -Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu không thò tay ra ngoài, khi tàu dừng hẳn mới được xuống.. 4. Nội dung tích hợp : Âm nhạc. hàng không: tàu hỏa, máy bay *Đồ dùng của trẻ -Lô tô các phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. Khi về đỗ ở sân ga Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng” Cô cùng trẻ quan sát tàu hỏa . - Các con thử nhìn xem, tàu hỏa có những gì ? (Có đầu tàu và nhiều toa tàu). - Đầu tàu để làm gì vậy? (Để người lái tàu ngồi và điều khiển đoàn tàu). - Trẻ đếm số toa tàu của đoàn tàu . (1, 2, 3, 4, 5. Có tất cả 5 toa tàu). - Tàu hỏa chạy trên đường gì?( trên đường sắt ) -Vì sao tàu hỏa lại chạy được ?( Nhờ động cơ) - Tàu hỏa thường trở gì?( Người và hàng hóa ) - Tàu hỏa chạy như thế nào ?( chạy rất nhanh ) - Khi tàu chạy tiếng kêu như thế nào? Còi tàu kêu thế nào?( xịch xịch – tu tu ) -Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của tàu hỏa . - Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì? => Cô khái quát : tàu hỏa là PTGT đường sắt chuyên dùng chở người và hàng hóa , tàu hỏa chạy trên đường sắt , tàu hỏa chạy rất nhanh nhờ động cơ. => Giáo dục trẻ : Khi ngồi trên tàu phải chấp hành đúng luật lệ giao thông . *Khám phá máy bay : - Cô đọc câu đố về máy bay . “Chẳng phải là chim Mà bay trên trời Chở được nhiều người Đi khắp mọi nơi Là cái gì?”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Cô cho trẻ quan sát hình ảnh máy bay +Máy bay là PTGT đường gì ?( PTGT đường hàng không ) +Ai có nhận xét gì về máy bay ?(đầu , mình , đuôi , bánh xe …) +Khi chuyển động cất cánh và hạ cánh máy bay đi trên đường gì ,?( trên đường băng ) +Máy bay thường hoạt động ở đâu?( Trên trời) +Máy bay thường dùng để làm gì ?( chở người và hàng hóa ? +Vì sao máy bay lại bay được ?( nhờ động cơ ) + Máy bay khi hoạt động tiếng kêu như thế nào ?( ù ù ù….) - cô cho cả lớp bắt chước tiếng kêu của máy bay . => cô khái quát lại : máy bay là PTGT đường không , chuyên chở người và hàng hóa , nhờ động cơ máy bay hoạt động được ở trên trời . => Giáo dục trẻ : Khi ngồi trên máy bay phải chấp hành đúng luật lệ giao thông . * So sánh máy bay và tàu hỏa : + Giống nhau : - Cùng chở người và hàng hóa , hoạt động được nhờ động cơ . +Khác nhau: - Tên gọi , nơi hoạt động , tiếng kêu … *Trò chơi: Luyện tâp củng cố: T/C:Chỉ nhanh nói đúng . - Cô phổ biến cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Toán. Mục đích – Yêu Chuẩn bị cầu. Cách tiến hành. 1.KT. -CB của. 1. Ổn định tổ chức. phân. -Trẻ nhận. cô. -Truyện với trẻ về chủ đề nhánh hướng vào tiết. biệt. biết,phân biệt. - Hình. học. Hình. tên gọi, hình. tròn , hình 2.Nội dung chính. tròn ,. dáng hình tròn ,. vuông to. * Ôn lại hình tam giác, hình chữ nhật. hình. hình vuông. hơn của. - Cô cho trẻ tìm xung quang lớp các đồ dùng có. 2. KN. trẻ. dạng hình tam giác va hình chữ nhật , gọi đúng. vuông. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trẻ biết so sánh. - Một số. sự giống nhau và hình dạng. tên hình * Cô giới thiệu hình tròn , hình vuông. khác nhau giữa. khác nhau + Hình tròn:. hai hình. đặt xung. 3. TĐ. quanh lớp xét về hình tròn màu đỏ. -Trẻ hứng thú. -CB của. tham gia vào các trẻ hoạt động.. -Cô giơ hình tròn màu đỏ trẻ quan sát và nhận = Hình tròn là một hình tròn không có cạnh lăn được màu đỏ. - mỗi trẻ 1 + Hình vuông rổ đựng. - Cô giơ hình vuông cho trẻ quan sát và nhận xét. đồ chơi có = Hình vuông là loại hình có 4 cạnh và không một hình. lăn được , màu vàng. tròn và. * So sánh hình tròn và hình tam giác. hình. -GN: Đều là một loại hình học. vuông. - KN: Tên gọi , màu sắc , đặc điểm, hình tròn không cạnh lăn được, hình vuông có cạnh và không lăn được - *TC: Ai chọn đúng -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * TC: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3.Kết thúc: -Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Tạo hình: Vẽ tàu hỏa (mẫu). Mục đích – Yêu cầu. chuẩn bị. 1.KT: -Trẻ biết vẽ tàu hoả. -Trẻ biết taù hoả là PTGT đường sắt. -Trẻ biết được luật xa gần: ở gần thì vẽ to, ở xa thì vẽ nhỏ 2.KN: -Củng cố kĩ năng vẽ tàu hoả đồng thời biết phối màu tạo. 1.CB cho cô: Tranh mẫu của cô. 2.CB cho trẻ: -Giấy,bút màu.. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú -Cô cùng trẻ hát bài: đoàn tàu. -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát hướng vào giờ học 2.Nội dung chính a. Cô giới thiệu tranh mẫu để trẻ quan sát đặc điểm của đầu tàu và các toa tàu - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Trong tranh cô vẽ những gì? - Đầu tàu và các toa tàu được cô vẽ như thế nào? *Cô vẽ mẫu cho trẻ xem: đầu tàu và các toa tàu là. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bức tranh thêm sinh động -Sáng tạo khi sắp xếp bố cục 3.TĐ:Giáo dục tính thẩm mĩ,yêu cái đẹp biết giữ gìn sản phẩm cuả mình của bạn - Biết khi đi taù hoả không đùa nghịch. 4. Tích hơp Âm nhạc. các hình chữ nhật nối đuôi nhau, có nhiều cửa sổ nhỏ đều nhau và dưới các toa tàu có nhiều bánh xe tròn. Vẽ xong cô dùng bút sáp tô màu bức tranh đoàn tàu cho thật đẹp. b.Trò chuyện về ý tưởng của trẻ: -Con dự định vẽ tàu hoả như thế nào? -Con định vẽ những toa tàu như thế nào?Bằng chất liệu gì? -Con vẽ mấy toa tàu ?Vẽ tàu màu gì? -Muốn bức tranh thêm sinh động phải làm gì? c.Trẻ thực hiện -Cô theo dõi khuyến khích trẻ,nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút. -Cô gơi ý cho thẻ d.Trưng bày sản phẩm:Cho trẻ mang sản phẩm lên tre lần lượt +Con thích bức tranh nào?Vì sao? +Màu sắc bức tranh như thế nào? +Bố cục bức tranh như thế nào? +Bức tranh có gì sáng tạo? +Con đặt tên cho bức tranh là gì? 3.HĐ 3: Kết thúc: -Cho trẻ làm đoàn tàu và chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Thể dục VĐCB:Bò dích dắc qua 5 mốc TC: Chuyền bóng qua đầu. Mục đích- Yêu cầu * KT: Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân qua 5 mốc không chạm vào mốc * KN: Trẻ kết hợp tay chân nhẹ nhàng không chạm vào mốc một cách khéo léo * TĐ: Trẻ hứng thú với trò chơi - Có ý thức trong. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Đồ dùng cô 10-12 cái hộp để làm mốc cách nhau 50cm -2 quả bóng nhựa để chơi trò chơi. 1 Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ hướng vào giờ học 2 .Nội dung chính a)Khởi động Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi gót chân, đi mũi bàn chân, cúi đầu...sau đó về 4 hàng để tập BTPTC b)Trọng động *BTPTC: Tập các động tác tay, chân, bụng ,bật kết hợp với bài“ Em đi qua ngã tư đường phố” * VĐCB: Bò dích dắc qua 5 mốc Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau - Cô giới thiệu bài tập. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> giờ học. -Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 :Phân tích động tác lòng bàn tay đặt sát đất , cẳng chân sát sàn , khi có hiệu lệnh bò cô kết hợp tay chân nhịp nhàng tay nọ chân kia một cách khéo léo sao cho không chạm vào mốc sau đó cô về cuối hàng - Cô mởi 1-2 trẻ lên làm thử - Cô cho lần lượt cả lớp tập lần lượt 2-3 lần - Cô bao quát và sửa sai cho những trẻ tập chưa đúng * TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Trẻ đứng thành 3 hàng dọc theo tổ cách nhau 1 cánh tay, chân rộng bằng vai. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu. Trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay đưa cho trẻ tiếp theo sau, tiếp tục như vậy cho đến cuối hàng. Khi trẻ chuyền bóng cô nhắc trẻ khi đón bóng không cầm vào tay bạn Cho trẻ chơi 3-4 lần * Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo cô 3. Kết thúc Cô nhận xét và khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2016 Tên Mục đích – Yêu hoạt câu động TruyÖn 1.KT: -Trẻ biết tên truyện Con yêu mẹ và biết các nhân vật trong truyện lắm -Trẻ hiểu nội dung câu truyện 2.KN: -Tạo cho trẻ phát triển kĩ năng nghe, nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông qua câu chuyện. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * §å dïng cña c«: Bé tranh minh häa néi dung c©u chuyÖn.Con yêu mẹ lắm. 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ - Trò chuyện với trẻ về bài hát và dẫn dắt vào câu chuyện “ Con yêu mẹ lắm” 2. Nội dung chính a.C« kÓ diÔn c¶m : -C« kÓ lÇn 1 kÕt hîp ®iÖu bé minh häa. + Hái tªn c©u chuyÖn , tªn tác giả - C« kÓ lÇn 2 kÕt hîp tranh minh häa : + Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong câu chuyện b.§µm tho¹i ,trich dẫn gióp trÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn: Cô vừa kể câu chuyện gì? -Trong truyện có những nhân vật nào?. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định 3TĐ: -Hình thành ở trẻ thói quen,hành vi văn minh khi đi trên những PTGT. -Chiều về bạn Bin có được mẹ đón về luôn không? Cô kể trích dẫn: “các bạn cùng lớp…mong mẹ.” - Ai đã đến đón bạn Bin? - Mẹ đã nói gì với Bin? - Và bạn Bin nói với mẹ ntn? Cô trích dẫn: “ ngoài đường…mẹ quên con à?” - Hai mẹ con bạn Bin đã trò chuyện ntn? - Cô trích dẫn: “…quên thế nào…nhõng nhẽo mẹ” - Khi ra về mẹ con Bin đã nói chuyện gì? Cô trích dẫn: …” mẹ nhắc Bin…con ạ” *Giáo dục: Khi đi trên đường đông người các con phải biết đi đúng qui định của luật giao thông, nếu vi phạm sẽ sảy ra tai nạn giao thông đấy. - Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Đi xe đạp” 3.KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ 6 ngày 01 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt động NDTT:Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố.( Nhạc và lời ( Hoàng Văn Yến ) NDKH:Anh phi công ơi Trò chơi: Những nốt nhạc vui. Mục đích Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả các bài hát: " Em đi qua nga tư đường phố ", nhạc và lời : Hoàng Văn Yến - Bài hát : Anh phi công ơi ; 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát: " Em đi qua ngã tư đường phố ". - 3. Giáo dục: Trẻ biết chấp hành. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Chuẩn bị cho cô: - Đàn ghi âm bài hát: " em đi qu ngã tư đường phố … 2. Chuẩn bị cho trẻ: 3 nốt nhạc .. 1.Ổn định tổ chức: - Cô đưa ra câu đố Mắt đỏ vàng xanh Đêm ngày đứng canh Ngã tư đường phố 2. Nội dung: a) Dạy hát: Em đi qua nhã tư đường phố - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát xong bài hát có tên là gì nào? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - Cô hát lần 2 :kết hợp nhạc - Cô giảng nội dung bài hát" Em đi qua ngã tư đường phố ". Bài hát nói lên khi tham gia giao thông chúng mình nhìn theo tín hiệu đèn giao thông đèn đỏ thì dừng lại đèn vàng đi chậm ,đèn xanh được đi . *Cô dạy trẻ hát . -Cô bắt nhịp trẻ hát 2-3 lần cho thuộc. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> luật lệ an toàn giao thông 4 .Nội dung tích hợp : MTXQ. Trẻ hát ( Cô sửa những chỗ trẻ hát chưa đúng). - Thi đua luân phiên tổ, nhóm cá nhân hát . b) Nghe hát: Anh phi công ơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1 không đàn . - Cô hát lần 2 theo nhạc đệm - Cô giảng nội dung ,tính chất giai điệu của bài hát . - Cô hát lần 3 cùng nhạc đệm trẻ hưởng ứng theo cô 2.3. Trò chơi âm nhạc : Những nốt nhac vui . - Cô phổ biến cách chơi , luật chơi . - Cô chuẩn bị 3 nốt nhạc ,sau mỗi nốt nhạc có hình ảnh kèm theo khi ,mở nốt nhạc ra các bé đoán xem hình ảnh đó là bài hát nào và biểu diễn bài hát đó , đội nào đoán nhanh đúng sẽ giành chiến thắng . -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 Kết thúc : Hỏi trẻ tên bài học , nhận xét chuyển hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Tên HĐ Đón trẻ - TDS Trò chuyện Hoạt động học. Hoạt động góc. Hoạt động ngoài. Nhánh 4: Luật lệ giao thông. Thời gian từ ngày 04/4-08/4/2016 Giáo viên : Nguyễn thị Thêm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ - Cô cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân trường Cô cho trẻ quan sát về các phương tiện giao thông đưa ra các câu hỏi để cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề giao thông. MTXQ TOÁN - Tạo hình Thơ ÂM NHẠc Một số luật lệ giao Nhận biết,phân Vẽ theo ý thích Bé và mẹ NDTT.DVĐ: thông biệt hình vuông, mẫu) Đường em đi hình chữ nhật - Thể dục NDKH.NH: Anh *VĐCB: Bật liên phi công ơi tục qua các vòng TC: Ô số kỳ diệu * TC: Chuyền bóng Góc PV:Chơi bán hàng, bán các loại phương tiện giao thông, mũ bảo hiểm,chơi nấu ăn -Góc XD:Xây dựng ngã tư đường phố -Góc học tập: Xếp bằng chấm tròn hình vuông, hình chữ nhật -Góc tạo hình: Vẽ các loại PTGT + Chuẩn bị: Gạch , một số PTGT đường bộ, cây cỏ , vỏ hến , ghế ngồi + Kiến thức : - Trẻ biết thể hiện các vai chơi , biết liên kết các nhóm chơi hướng vào chủ đề - Trẻ biết lắp ghép , xây dựng ngã tư đường phố + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi , kĩ năng liên kết các vai chơi và các nhóm chơi - Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể -Rèn kỹ năng : Cách đóng mở đai da. -QS tranh các -Vẽ phấn các loại -Quan sát và học -Quan sát thời -đọc các bài thơ về.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> trời. Hoạt động chiều. phương tiện tham gia giao thông đường bộ TC: Kéo co - Đọc các bài thơ trong chủ điểm Trả trẻ. PTGT Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do Học sách : Bé học toán Trả trẻ. một số biển báo -Trò chơi: ô tô vào bến - Chơi tự do - Tập bài thể dục buổi sáng Trả trẻ. tiết -Trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do - Lau dọn đồ dùng đồ chơi Trả trẻ. giao thông. -Trò chơi: ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - Nhận xét nêu gương bé n Trả trẻ. Thứ 2 ngày 04 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt động KPKH Trò chuyện về một số luật lệ giao thông. Mục đích – Yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.KT:Trẻ biết khi đi sang đường phải có người lớn dắt,đi bộ trên vỉa hè,khi ngồi trên tàu xe không thò đầu và tay qua cửa sổ.khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm 2.KN: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc -Nhận biết và phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai khi tham gia giao thông. *Đồ dùng của cô: - Tranh có hình ảnh: Ngã tư đường phố - Đồ dùng của trẻ - Lô tô đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. 1Ổn định tổ chức -Cho trẻ đọc thơ: Xe cần cẩu và ngồi xung quanh cô -Các con vừa đọc bài thơ gì? -Xe cần cẩu là PTGT ở đâu? -Các con còn biết PTGT nào nữa? 2.Nội dung chính a.Cô giới thiệu –trẻ khám phá -Đưa tranh có hình ảnh ngã tư đường phố và hỏi trẻ? +Cô có tranh gì đây? +Các con hãy nói cô biết người điều khiển giao thông đi ở đâu? +Đi như thế nào? +Khi muốn sang đường người đi bộ phải đi như thế nào? +Người tham gia giao thông khi đi đến ngã tư đường phố cần chú ý điều gì?. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh khi tham gia trò chơi:Đèn đỏ đèn xanh 3.TĐ:Chấp hành luật khi tham gia giao thông. NDTH: Thơ, âm nhạc. +Nếu người giao thông không chấp hành luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? +Khi tham gia giao thông các con phải,đi như thế nào +Khi ngồi trên xe máy con phải làm gì? Và không được làm gì? TC: Đèn đỏ, đèn xanh +Cô nói cách chơi, luật chơi +Cho trẻ chơi 3-5 phút +Hỏi lại tên trò chơi? 3. Kết thúc -Nhân xét- tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ 3 ngày 05 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt Mục đích – Yêu động cầu Toán 1.Kiến Thức Nhận. Chuẩn bị -CB của. -Trẻ biết được tên cô. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức -Cô cho trẻ chơi trò chơi dân gian ‘lôn cầu vồng’. biết,Phân gọi và đặc điểm. - Hình. -Trò Truyện với trẻ về chủ đề nhánh. biệt, hình hình vuông và. vuông,. 2.Nội dung chính. vuông và hình chữ nhật. hình chữ. -Ôn tập nhận biết hình tròn, hình tam giác. hình chữ 2. Kỹ Năng. nhật to. Tìm đồ dùng xung quanh lớp có dạng hình tròn,. nhật.. -Trẻ gọi đúng tên , hơn của. hình tam giác. đặc điểm , màu. trẻ.. +Cô đưa ra hình vuông. sắc hình. Một số đồ -Trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm của hình. vuông,hình chữ. dùng đồ. vuông. nhật. chơi có. - Hình vuông có đặc điểm gì?. -Phân biệt được sự dạng hình. - Có mấy cạnh bằng nhau. giống và khác. tròn và. = Hình vuông là một loại hình có 4 cạnh dài. nhau giữa hình. hình tam. bằng nhau. vuông và hình chữ giác để. + Cô đưa hình chữ nhật. nhật.. xung. -Trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm của hình. 3. Thái Độ. quanh lớp chữ nhật. -Trẻ hứng thú. -CB của. Hình chữ nhật có đặc điểm gì?. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> tham gia vào các. trẻ. -Có mấy cạnh dài bằng nhau? Có mấy cạnh. hoạt động.. Mỗi trẻ 1. không dài bằng nhau. rổ đồ chơi = Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh, 2 cạnh dài dài có dạng. bằng nhau, 2 cạnh ngắn ngắn bằng nhau. hình. * So sánh hình vuông và hình chữ nhật. vuông,. - GN: Đều là một loại hình. hình chữ. -KN: tên gọi, đặc điểm, màu sắc, hình vuông có. nhật. 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn ngắn bằng nhau * Luyện tập. - TC: Ai chọn đúng Cô nói tên hình trẻ chọn đúng hình và ngược lại - TC: Tìm nhà - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 3.Kết thúc: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học -Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. Thứ 4 ngày 06 tháng 4 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tên hoạt động Tạo hình: Vẽ theo ý thích (đề tài). Mục đích – Yêu cầu. chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Kiến Thức : -Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình về chủ đề giao thông qua bài vẽ. 2.Kỹ Năng : -Trẻ biết bố cục tranh và tô màu hài hoà. 3.Thái Độ : -Giáo dục Trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông . 4. Nội dung tích hợp : Âm nhạc. 1.Đồ dùng của cô: Một số tranh về phương tiện giao thông, tranh vẽ xe ô tô tải.,tàu hỏa , máy bay thuyền biển.. 1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài: Bạn ơi có biết. Trò chuyện về bài hát hướng vào giờ học 2.Nội dung chính Cho trẻ xem tranh vẽ xe ô tô tải -Cô có bức tranh gì đây? - Ai có nhận xét về bức tranh này ?. - Xe ô tô tải này được cô vẽ như thế nào ? -Ngoài ô tô ra trong bức tranh còn có gì ? -Con thấy bức tranh này bố cục như thế nào ? -Theo các con ô tô tải là loại phương tiện giao thông đường gì ? Vì sao con biết ? =>cô khái quát :Đây là bức tranh cô vẽ về chiếc xe ô tô tải có bánh xe ,có đầu xe ..ngoài ra cô còn vẽ thêm nhiều chi tiết phụ khác.. cô tô mầu bức tranh đẹp hài hòa hợp lý . Cho trẻ xem tranh vẽ phương tiện giao thông đường sắt .(tàu hỏa ) - Cô đọc câu đố về tàu hoả: Tàu gì không chạy dưới sông Còi tu ầm ĩ vượt đồng bao la Khi về đến trước sân ga Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng - Cô có bức tranh gì đây?. 2. Đồ dùng của trẻ Bút màu, sách vở của trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Theo con tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì ? - Ai có nhận xét gì về bức tranh - Bố cục bức tranh ra sao ? Cho trẻ xem tranh vẽ phương tiện giao thông đường không . -Cô làm tiếng kêu của máy bay hỏi trẻ và đưa tranh ra hỏi trẻ ? Cô có bức tranh gì đây? - Ai có nhận xét về bức tranh này ?. - Máy bay này được cô vẽ như thế nào ? -Ngoài máy bay ra trong bức tranh còn có gì ? -Con thấy bức tranh này bố cục như thế nào ? -Theo các con máy bay là loại phương tiện giao thông đường gì ? Vì sao con biết ? Cho trẻ xem tranh vẽ phương tiện giao thông đường thủy . Tương tự như trên cô đưa tranh trẻ quan sát và nhận xét . *Hỏi trẻ để trẻ nói lên ý tưởng của mình định vẽ gì? Vẽ như thế nào? * Trẻ thực hiện: Cô đi đến từng nhóm quan sát và gợi ý cho từng trẻ về bố cục và cách tô màu để trẻ thể hiện tốt ý tưởng của mình trong bài. * Trưng bày sản phẩm: Cô đặt câu hỏi con thích bài nào ?Vì sao con thích?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cho trẻ có bài nói lên ý tưởng của mình? Cô nhận xét lại và động viên khuyến khích trẻ. 3.Kết thúc : - Củng cố nhận xét chuyển hoạt động .. Thứ 4 ngày 06 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt. Mục đích- Yêu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> động Thể dục VĐCB:Bật liên tục qua 4-5 vòng thể dục TC: Kéo co. cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài tập: Bật liên tục qua 4 – 5 vòng thể dục. 2. Kỹ năng - Giúp trẻ hình thành kĩ năng bật liên tục qua các vòng TD thật chính xác - Phát triển tố chất vận động sức mạnh, khéo léo, sự thăng bằng cơ thể. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ tập. - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn trong trò chơi. NDTH: Toán, âm nhạc .. 1. Đồ dùng cô 10 vòng tập thể dục -Dây kéo co để trẻ chơi trò chơi. 1.Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ hướng vào giờ học 2 .Nội dung chính a)Khởi động Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi gót chân, đi mũi bàn chân, cúi đầu...sau đó về 4 hàng để tập BTPTC b)Trọng động *BTPTC: Tập các động tác tay, chân, bụng ,bật kết hợp với bài“ Em đi qua ngã tư đường phố” * VĐCB: Bật liên tục qua 4-5 vòng thể dục Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau - Cô giới thiệu bài tập -Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác Khi bật 2 tay chống hông, khuỵu gối lấy đà bật qua các vòng TD liên tục rơi nhẹ bằng nửa bàn chân và hạ cả bàn chân, bật liên tục qua 4 vòng TD + Lần 3: Cô mời 2 trẻ lên tập thử, nếu trẻ thực hiện đúng các động tác thì cô cho cả lớp tập theo. Nếu trẻ thực hiện chưa đúng thì cô làm mẫu lại cho trẻ QS kĩ hơn - Cô cho lần lượt cả lớp tập lần lượt 2-3 lần - Cô bao quát và sửa sai cho những trẻ tập chưa đúng. Khuyến khích trẻ tập * TCVĐ: Kéo co -Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi thi đua giữa các tổ - Sau mỗi lần chơi cô khen ngợi kịp thời đội thắng cuộc * Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo cô 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động. Thứ 5 ngày 07 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích – Yêu câu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thơ Bé và mẹ (tác giả Lương Thị Xiêm). 1.KT: -Trẻ biết tên bai thơ, tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung của bài thơ 2.KN: Trẻ thuộc bài thơ -Trẻ biết thể hiện ngữ điệu giọng và sắc thái tình cảm khi đọc thơ 3TĐ: Trẻ biết tuân thủ luật lệ quy định khi tham gia giao thông 4. Tích hơp Âm nhạc, Toán. * §å dïng cña c«: Tranh có nội dung bài thơ “ Bé và mẹ” của tác giả “ Lương Thị Xiêm”. 1.Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ vận động bài:Một đoàn tàu và về chỗ ngồi theo hình chữ U -Trò chuyên với trẻ về chủ đề phương tiện giao thông.Có một bài thơ nói về PTGT mà cô sẽ dạy các con đó là bài: “Bé và Mẹ” T/g: Lương Thị Xiêm 2. Nội dung chính *Cô đọc thơ: -Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm -Cô vừa đọc bài thơ gì?do ai sáng tác? -Lần 2: cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa * Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ -Cô đọc đoạn thơ: “Tan học Mẹ đón về Dắt tay em qua phố Mẹ luôn luôn nhắc nhở Đi bộ trên vỉa hè” -Đoạn thơ nói lên lời nhắc nhở của ai. Mẹ đã nhắc nhở chúng mình điều gì? “Đường rất nhiều loại xe …đi được.” -Bạn nhỏ đã tưỏng tượng trên đường thế nào? Bé ngoan ngoãn thì thầm “ con nhớ rồi mẹ ạ” -Bạn nhỏ đã hứa với mẹ? -GD trẻ khi đi trên đường nhớ là luôn đi bộ trên vỉa hè, khi sang đường phải đợi đèn xanh, nếu không sẽ sẩy ra tai nạn giao thông đấy..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> *Dạy trẻ đọc thơ: -Cô cùng trẻ đọc 3-4 lần -Tổ đọc(mỗi tổ một lần) -Nhóm đọc(4 nhóm, mỗi nhóm 4-5 trẻ) -Đếm số lượng ở mỗi nhóm -Cá nhân đọc:1-2 cá nhân 3.HĐ 3:Kết thúc -Nhận xét- tuyên dương tiết học.. Thứ 6 ngày 08 tháng 4 năm 2016 Tên hoạt động NDTT:DVĐ Đi đường. Mục đích Yêu Chuẩn bị cầu 1. Kiến thức: 1. Chuẩn Trẻ biết tên bài hát bị cho cô:. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh hướng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> em nhớ ( tác giả: Nguyễn Thị Thanh) NDKH:Anh phi công ơi Trò chơi: Ai nhanh nhất. và tên tác giả các bài hát: “Đi đường em nhớ” tác giả “ Nguyễn Thị Thanh “Anh phi công ơi” ;2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát, vận động theo lời bài hát một cách nhịp nhàng, khéo léo Trẻ chơi thành thạo trò chơi,qua đó phát triển thính giác cho trẻ -Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ Trẻ hiểu một số luật lệ giao thông đường bộ khi đi qua ngã tư đường phố.  NDTH: Toán, Khám phá.. - Đàn ghi âm bài hát vận động “Đi đường em nhớ” của tác “ Nguyễn Thị Thanh” - Nhạc bài hát nghe “ Anh phi công ơi” - Nhạc không lời của một số bài hát về chủ đề. vào giờ học 2.Nội dung chính: Dậy vận động “ Đi đường em nhớ” của tác giả “ Nguyễn Thị Thanh” a. Dạy vận động: -Có một bài hát nhắc nhở phải đi đường bên phgải kgông đi đường bên trái đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát -Cả lớp hát 1-2 lần -Cô giới thiệu vận động +VĐ mẫu 2-3 lần -Cả lớp vận động theo tiết tấu chậm cùng cô(2 lần) -Tổ vận động( mỗi tổ 1 lần) - Nhóm bạn trai và nhóm bạn gái thi đua -Cá nhân trẻ vận động Hỏi tên bài vận đông. tên tác giả - Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông b. Nghe hát: Anh phi công ơi Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 1 không nhạc - Cô hát lần 2 theo nhạc đệm - Cô giảng nội dung bài hát . - Cô hát lần 3 cùng nhạc đệm trẻ hưởng ứng theo cô . c.Trò chơi âm nhạc : Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô phổ biến luật chơi . -Khi cô bật nhạc không lời các con sẽ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> và đoán nhạc của bài hát nào , đội nào đoán nhanh đúng sẽ giành chiến thắng . -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương giờ học.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×