Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.77 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON TỪ NGÀY 14/9/2015 ĐẾN NGÀY 18/9/2015 Thứ Hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ hai Thứ ba 14/9/2015 15/9/2015. Thứ tư 16/9/2015. Thứ năm 17/9/2015. Thứ sáu 18/9/2015. - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ba mẹ và để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ làm quen với một số tranh về chủ đề. - Chơi tự do hay chơi theo gợi ý của cô. - Điểm danh, trò chuyện với trẻ về những ngày nghĩ vừa qua , gợi hỏi trẻ những tiêu chuẩn bé ngoan giúp trẻ ghi nhớ và có ý thức trong mọi hoạt động sắp tới.... 1. Khởi động: trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu, chạy nhẹ nhàng về đội hình 3 hàng dọc, chuyển thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: BTPTC, cháu tập cùng cô theo bài nhạc thể dục tháng 9. 3. Hồi tĩnh: Đi xung quanh vài vòng kết hợp hít thở nhẹ nhàng. * Sáng: * Sáng: * Sáng: * Sáng: *Sáng: PTTC: PTNT: PTNN: PTNT: Ôn PTTM: Đi trên Một số đồ Thơ: Gà số lượng Hát:Tôi là cái ghế thể dùng đồ học chữ. 3.Nhận biết ấm trà.(CS100) dục chơi ở (CS64) số 3.Ôn so VĐ: Theo (CS11) trường sánh chiều nhịp , phách . mầm non rộng. NH: Cô và mẹ . (CS96) (CS104) TC: Nghe hát tìm đồ vật . * Chiều: *Chiều: * Chiều: * Chiều: *Chiều: PTTM: GD trẻ Bé với các Ôn lại bài Vẽ trang nhận ra và trò chơi thơ gà học trí rèm không dân gian. chữ Nghĩ cửa lớp chơi một (CS6) số đồ vật gây nguy hiểm .( chỉ số 21 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. 1. Phân vai: Cho trẻ đóng vai cô giáo , cô bán hàng..... a. Yêu cầu: * Trẻ biết chơi trong tập thể, chú ý vâng lời nghe cô gợi ý trẻ chơi, bước đầu biết tự tổ chức trò chơi. * Trẻ biết cùng nhau thảo luận. bàn bạc về chủ đề chơi, nôi dung, phân vai chơi, cách thức tổ chức theo gợi ý của cô( nếu trẻ gặp khó khăn), biết tìm người điều khiển buổi chơi. * Biết tự đánh giá mình đánh giá bạn căn cứ vào yêu cầu đưa ra của tập thể chơi. b. Chuẩn bị: * Các loại đồ chơi ở góc phù hợp với chủ đề. c. Tiến hành: * Trước khi chơi: - Cháu về góc chơi ngồi thành hình tròn và tự thỏa thuận với nhau về nội dung chơi, vai chơi, các tình huống trong khi chơi, cách thể hiện các mối quan hệ xã hội giữa các vai chơi và trong tập thể chơi ( Cô có thể giúp đỡ, gợi ý cho trẻ khi cần thiết)…. * Trong khi chơi: - Do ở lớp có nhiều cháu mới nên đầu năm cô có thể trực tiếp hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. - Luôn chú ý bao quát trẻ , gợi ý khuyến khích trẻ thực hiện ý đồ chơi của mình. * Sau khi chơi : - Cô gợi ý cho trẻ biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn. - Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.( Chú ý chủ yếu là động viên khuyến khích và khen ngợi trẻ) 2. Góc xây dựng: Đóng vai cô chú công nhân xây con đường đến trường, xây khu nhà vệ sinh, lắp ráp hàng rào,xây trường MN.... a. Yêu cầu: * Trẻ biết xây dựng dưới hình thức tập thể. * Biết tự bàn bạc về chủ đề chơi, phân công lẫn nhau và tự tìm vật liệu để tiến hành ý đồ chơi chung. * Trẻ biết sử dụng công trình vào trò chơi đóng vai theo chủ đề. b. Chuẩn bị: * Các khối gỗ xây dựng, bộ lắp ráp. * Các loại cây xanh, hoa lá tự tạo….. c. Tiến hành: * Trước khi chơi: - Cô cho cháu về góc chơi và tự thỏa thuận với nhau về vai chơi, phân công công việc lẫn nhau, chọn vật liệu, và gợi ý cho trẻ chọn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> các vật liệu cho phù hợp. * Trong khi chơi: - Cháu thực hiện ý đồ chơi của mình. - Cô luôn quan sát, gơi hỏi trẻ nói về ý tưởng của mình, gợi ý cho trẻ khi cần thiết, tác động bằng các hình thức khác nhau như: khen ngợi, động viên…giúp trẻ thực hiện quá trình chơi được tốt hơn. - Cô luôn chú ý khuyến khích trẻ thể hiện các mối quan hệ xã hội, liên hệ với các góc chơi khác. * Sau khi chơi: - Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn dưới hình thức tập thể căn cứ vào sản phẩm công trình về: bố cục, kỹ năng, sự sáng tạo, sự phối hợp hành động chơi,…… - Cho trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ trường MN,Xé dán theo ý thích, cắt dán các hình đã học.. a. Yêu cầu: - Cháu mạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của mình. - Biết vận dụng những kiến thức kỹ năng, đã học để thực hiện ý đồ chơi của mình. - Rèn luyện một số kỹ năng cho trẻ đặc biệt là những cháu mới. b. Chuẩn bị: * Hoa đeo tay. * Giấy vẽ, sáp màu, kéo, giấy màu đủ số lượng trẻ. c.Tiến hành: *Cho cháu về góc và bắt đầu thực hiện ý đồ chơi của mình. * Cô chú ý bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ thực hiện, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Cho trẻ nhận xét sản phẩm mình và sản phẩm của bạn. * Tuyên dương trẻ. 4. Góc học tập: Ôn chữ cái, chữ số, đọc thơ, kể chuyện,Tô màu chữ cái a, ă, â. a. Yêu cầu: * Cháu biết thực hiện đúng theo yêu cầu của cô. * Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào thực hiện nội dung chơi. * Rèn luyện sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. b. Chuẩn bị: *Kéo, hồ đủ số lượng trẻ. * Tranh tô chữ cái, chữ số..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Tiến hành: * Cho cháu về góc chơi. * Cô đến gợi hỏi trẻ, giúp đỡ khuyến khích trẻ thực hiện. * Cho trẻ nhận vét mình và nhận xét bạn. * Tuyên dương trẻ. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa trong sân trường, lao động vệ sinh lớp….. a. Yêu cầu: * Cháu biết thực hiện theo yêu cầu của cô. * Cháu có ý thức tự giác thực hiện bảo vệ môi trường, biết giữ gìn vệ sinh chung. b. Chuẩn bị: * Bồn hoa. * Chổi, đồ hốt rác. c. Tiến hành: * Cô sử dụng các câu hỏi gợi hỏi để trẻ trả lời về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh chung trong khuôn viên trường, lớp. - Gợi hỏi về các công việc để thực hiện nội dung trên. - Gíao dục trẻ về nội dung trong khi thực hiện cần có thái độ, hành vi ntn?( Không chạy nhảy, đùa giỡn, không tạt nước vào bạn…) và sau khi thực hiện. * Cho trẻ thực hiện. - Cô làm cùng trẻ, chú ý bao quát lớp hướng dẫn, động viên trẻ thực hiện. * Nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chuyện về một số Hoạt đồ chơi ở động trường, ngoài lớp. trời * TC: Chơi tự do . - Chơi tự do Hoạt -Giải câu động đố về 1 cuối số đồ. -Quan sát thời tiết. TC: Rồng rắn. - Chơi tự do. -Trò chuyện về các hoạt động hàng ngày ở lớp. -Trò chơi: Chuyền bóng - Chơi tự do. -Tả lớp của mình. -Trò chơi: Rồng rắn - Chơi tự do. -Trò chuyện về ý thức sử dụng đồ chơi của trường, lớp. TC: Chi chi chành chành. - Chơi tự do. -Nêu Nêu - Ôn lại các - Rèn kỹ năng gương bé gương bé hình đã học. xếp tương ứng ngoan. ngoan - Nêu gương 1- 1..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngày. dùng đồ - Vệ sinh, - Vệ sinh, bé ngoan. chơi ở trả trẻ. trả trẻ. - VS trả trẻ. trường MN. -Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh, trả trẻ.. - Nêu gương bé ngoan - Vệ sinh, trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2015. HOẠT ĐỘNG SÁNG A. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện- Điểm danh B. Hoạt động chung:. PTTC: Đi trên ghế thể dục I. Yêu cầu: - Trẻ biết cách đi lên ghế và đi liên tục hết chiều dài của ghế, khi đi mắt nhìn phía trước (CS11). - Rèn cho trẻ tính mạnh dạng , tự tin khi thực hiện vận động . - Thông qua trò chơi giáo dục cháu có tinh thần đoàn kết với các bạn cùng chơi. -. II. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch thoáng mát. - 01 ghế thể dục. 02 túi cát. - Vòng thể dục, ống cờ. III. Hướng dẫn hoạt động: STT Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Khởi động: Cho cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, đi bình thường, đi nhanh, đi chậm…chạy nhanh, chạy chậm rồi về 3 2. hàng ngang tập bài tập phát triển chung. Trọng động: a Bài tập phát triển chung: Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang và tập -….trẻ tập BTPTC - Động tác tay vai: Đưa 2 tay ra trước giơ lên cao ( 2l/ 8nhịp) - Động tác chân: bước khuỵu gối 1 chân ra trước, chân sau thẳng ( 4l/ 8nhịp). - Động tác bụng: Tay chống hông quay người sang 2 bên 90o ( 2l/ 8nhịp) b. - Động tác bật nhảy: Bật tách.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khép chân liên tục.( 2l/ 8nhịp) Vận động cơ bản: - Cho cháu chơi trò chơi “ Con thỏ ” - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Với ghế thể dục này hôm nay cô sẽ dạy cho cc bài tập “Đi trên ghế thể dục” cc có thích không? - Lớp nhắc lại: “ Đi trên ghế thể dục” - Cô thực hiện lần 1 - Cô thực hiện lần 2: Các con bước từng chân lên ghế, cc đứng ở 1 đầu ghế mắt nhìn về đầu ghế kia, 2 tay chống hông để giữ thăng bằng. Chân phải hoặc chân trái bước lên ghế, thu chân kia đặt sát cạnh chân trước rồi tiếp tục bước đi khi đi đầu không cúi và giữ thăng bằng cơ thể . Đi đến hết đầu ghế rồi dừng lại 1- 2 giây bước xuống đất từng chân một sau đó đi về cuối hàng ngồi nha cc. - Mời 2 cháu lên thực hiện trước cho lớp xem. - Cô cho lớp thực hiện mỗi lần 2 cháu lần lượt cho đến hết lớp. c. - ( Cô chú ý sửa sai cho cháu ) - Cô mời 2 cháu thực hiện tốt lên thực hiện lại. Trò chơi vận động: - Cô thấy lớp mình học rất ngoan, đi trên ghế thể dục rất cuối hàng ngồi giỏi nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi nha! Có thích không nào? 3. - Trò chơi: “ kéo co ” - Cô nói cách chơi luật chơi và cho cháu chơi 2, 3 lần. IV. Hồi tĩnh: Cho cháu đi thành vòng tròn hít thở sâu và chơi uống nước chanh. KẾT THÚC: Cho cháu ra sân chơi.. -…ghế thể dục -…thích ạ. - Trẻ chú ý nghe;. -…trẻ thực hiện. - Dạ thích. - Trẻ thực hiện. -...Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Hoạt động nối tiếp: 1. Hoạt động ngoài trời. a.Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi ở trường MN b. Chơi với đồ chơi ngoài trời. 2. Hoạt động góc: a. Góc học tập: tô màu tranh chủ đề trường mầm non . b. Góc xây dựng: Xây con đường đến trường. c. Góc phân vai:Đóng vai cô giáo. D. Hoạt động cuối ngày. Trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM:. VẼ ĐỒ CHƠI TRONG SÂN TRƯỜNG (CS6) I. Yêu cầu: - Cháu biết tên gọi , đặc điểm một số đồ chơi trong sân trường - Thể hiện bố cục hợp lý, hài hòa. -Tự tô màu đều, không chờm ra ngoài. - Rèn luyện 1 số kỹ năng quan sát , cách phối hợp màu và bố cục bức tranh , tô màu sáng tạo . - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh và sản phẩm của chính mình. - Giáo dục cháu có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp , yêu quý đoàn kết với bạn bè . II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh cho trẻ quan sát về một số đồ dùng đồ chơi của trường lớp . - Đồ dùng của trẻ: vở tạo hình , chì màu. - Tích hợp:AN , MTXQ, …. III. Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *. Gợi mở gây hứng thú: - Cho cháu hát bài “ Đu quay ”, đi từ ngoài vào. - Cc vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì ? - Thế cc có biết trong sân trường chúng ta có những đồ chơi gì ? - À !đúng rồi đó cc , để biết bạn nói có đúng không thì cc hãy chú ý nhìn xem cô có tranh gì muốn cho cc xem nhe . 1. Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu - Nhìn xem , nhìn xem ! - Cc xem cô có tranh vẽ gì đây ? - Trong tranh vẽ những đồ chơi gì ? - Vẽ như thế nào ? - Vẽ cái gì trước ? - Cách tô màu , bố cục bức tranh sắp xếp ra sao ? 2. Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hiện: - Nếu thích thì hôm nay cô sẽ cho các con thi vẽ về những đồ chơi trong sân trường của mình cc có đồng ý không , xem bạn nào vẽ đẹp nhất nha! Cô sẽ mang về khoe với các cô nhé! - Hỏi trẻ con định vẽ gì ? - Cô gợi hỏi vài cháu. - Con sẽ dùng những màu gì để tô, tô gì? Cc tô ntn? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn cháu cách cầm màu và cách ngồi, cách vẽ. - Cô quan sát hướng dẫn thêm cho các cháu còn lúng túng. 4. Nhận xét sản phẩm - Cô cho cháu mang sản phẩm lên bảng treo - Mời một cháu lên chọn sản phẩm mình thích và. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời . - Trẻ kể .( đu quay , cầu trượt , xích đu , …) - Trẻ chú ý nghe.. - Vẽ đồ chơi … - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời. - Dạ thích. - Trẻ trả lời . - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhận xét, cô hỏi vì sao cháu thích? - Cô chọn những sản phẩm đẹp, có sáng tạo nhận xét, hỏi xem trẻ vẽ những gì trong bức tranh. - Cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh và động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hoàn thành sản phẩm.. V. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2015. HOẠT ĐỘNG SÁNG A. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện- Điểm danh B.Hoạt động chung: PTNT: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRƯỜNG MẦM NON. TRONG. I. Yêu cầu: - Cháu biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách chơi,…của một số đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non (chỉ số 96) - Biết cách sử dụng những loại đồ dùng đồ chơi đó . - Phát triển óc quan sát và ghi nhớ có chủ định . - Cháu có ý thức giữ gìn đồ chơi, biết sử dụng nhẹ nhàng, cất dọn đúng nơi quy định sau khi chơi, có ý thức chơi đúng cách... II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi có sẵn trong lớp , tranh ảnh về các đồ chơi ngoài trời . III. Hướng dẫn hoạt động: STT Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1:Gợi mở gây hứng thú: - Lớp cùng hát bài hát :”Trường chúng cháu đây là trường MN” - Cc vừa hát bài hát gì? - Thế cc đang học trường gì? Ở đâu? - Vậy để biết xem lớp chúng ta có những đồ dùng đồ chơi gì , thì hôm nay cô cháu ta cùng khám phá lớp học mình nhe cc Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ hoạt động 2. với đối tượng: - Nhìn xem , nhìn xem - Cc nhìn xem cô có gì đây ? - Thế cc có biết những chiếc bàn ghế này. Hoạt động của cháu. Trường chúng…. MN Hướng Dương. Dạ. Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dùng để làm gì ? - Đúng rồi , bàn ghế dùng để cho cc ngồi học đó cc . - Ai có thể kể cho cô biết lớp chúng ta có những đồ dùng , đồ chơi nào nữa không ? - Trẻ kể đến đâu cô đem đồ dùng ra cho trẻ quan sát . - À ! đúng rồi vậy cc có biết công dụng của những đồ chơi , đồ dùng này dùng để làm gì không ? - Cô gợi hỏi trẻ về công dụng và màu sắc của từng đồ dùng đồ chơi đó . - Trốn cô , trốn cô ! - Cc nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Thế cc có được chơi cầu trượt bao giờ chưa ? - Ai có thể diển tả lại được cầu trượt ntn cho cô và các bạn nghe nè ? - À đúng rồi , ngoài cầu trượt ra cc còn biết có những đồ chơi nào nũa ? - Tương tự cô cho trẻ xem tiếp một số tranh về đồ chơi ngoài trời . - Vậy khi cc chơi và dùng những đồ vật này thì cc sẽ phải làm gì ? - Cc biết vậy rất giỏi khi chơi cc phải biết giữ gìn, chơi nhẹ nhàng không quăng ném, luôn biết nhường nhịn nhau nha cc. Hoạt động 3: Củng cố * Trò chơi: “ Đoán nhanh ” - Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe. - Cho cháu chơi. - Cô chú ý bao quát lớp, khuyến khích trẻ thực hiện. Tuyên dương trẻ.. Trẻ trả lời Trẻ chơi. Trẻ kể. Trẻ trả lời .. Trẻ trả lời. Cô đây ,cô đây Cầu trượt Trẻ trả lời. Trẻ kể . Trẻ trả lời . Trẻ chú ý quan sát Trẻ trả lời . Dạ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV.. Kết thúc :Cho cháu chơi với các đồ chơi ở Trẻ thực hiện các góc . C. Hoạt động nối tiếp: 1. Hoạt động ngoài trời. a. Quan sát thời tiết. b. TC: Rồng rắn. c. Chơi tự do. 2. Hoạt động góc: a. Góc nghệ thuật: Vẽ trường MN. b. Góc xây dựng: Xây nhà vệ sinh. c. Góc phân vai:Cô bán hàng. D. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU GD TRẺ NHẬN RA VÀ KHÔNG CHƠI MỘT SỐ ĐỒ VẬT GÂY NGUY HIỂM (CS21). I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (chỉ số 21). - GD trẻ không chơi với các đồ vật gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ . II. Chuẩn bị: - Hình ảnh hay vật thật về các vật gây nguy hiểm như : bàn là , dao nhọn , chai lọ thủy tinh … III. Hướng dẫn hoạt động: STT *. Hoạt động của cô. Hoạt động của cháu. - Cô đọc câu đố : “ Cái gì sáng bóng em ơi - Trẻ chú ý nghe Nhìn vào trong đó có người giống em ” - Cô vừa đọc câu đố nói về gì thế cc ? - Thế cc có biết cái gương dùng để làm gì - Trẻ trả lời không ? - À ! đúng rồi đó cc nhưng khi soi gương cc - Cô gọi 2-3 trẻ trả lời nhớ cẩn thận nếu cc làm rơi xống đất sẽ bị vỡ - Trẻ chú ý nghe mất và sẽ làm cc bị thương đó cc nhớ chưa ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhìn xem , nhìn xem ! - Cc nhìn xem cô có gì đây ? - Trẻ trả lời - Thế cc có biết dao dùng để làm gì không ? - Đúng rồi dao rất bén dùng để cắt , rọt , …cc nhớ không được chơi dao vì sẽ dễ làm cho cc đứt tay nguy hiểm lắm cc đừng nên chơi nhé . - Trẻ chú ý nghe - Tương tự cô cho trẻ xem một số tranh về đồ vật gây nguy hiểm cho trẻ . - Cô tóm ý gd cháu không chơi với những đồ vật gây nguy hiểm . IV. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ.. Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG SÁNG Hoạt động phát triển ngôn ngữ. A. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện- Điểm danh: B. Hoạt động chung:. THƠ : GÀ HỌC CHỮ. I. Yêu cầu: - Cháu thuộc bài thơ, hiểu nội dung, nhớ tên bài thơ, biết đọc diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi của cô tròn câu (chỉ số 64). - Rèn luyện sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát, phán đoán, suy luận…. - Qua bài thơ cháu biết học tập tính cần cù, kiên nhẫn trong học tập. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ. - Tranh chơi trò chơi. III. Hướng dẫn hoạt động:. STT. Hoạt động của cô. Hoạt động của cháu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.. 2.. 3.. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Lớp cùng hát bài hát “ ngày vui của bé ” - cc vừa hát bài hát có nhắc đến ai ? - Thế các con đến trường được cô dạy những gì ? - à cc đến trường được cô dạy học chữ , đọc thơ , ca hát ,…cô dạy cc rất là nhiều điều nữa .cô có biết một bài thơ rất hay nói về một con vật gặp nhiều khó khăn trong những ngày đầu đến lớp học nhưng nhờ sự nổ lực của bản thân mà con vật đó đã thành công trong việc học của mình đó cc . - Để biết được đó là con vật nào thì cc hãy lắng nghe cô đọc bài thơ sau nhé! Hoạt động 2:Đọc thơ: - Cô đọc thơ lần 1: bài thơ nói về 2 bạn gà trống và mái , một bạn gặp khó khăn trong việc đánh vần , còn bạn thì khó khăn trong viết chữ ,nhưng nhờ sư cố gắng và nổ lực mà 2 bạn gà đã thành công trong việc học đó cc . - Cô đọc thơ lần 2+ tranh minh họa. - Cc vừa nghe cô đọc bài thơ gì?Do ai sáng tác? Hoạt động 3:Đàm thoại: - Bài thơ nói về những con vật nào vậy cc ? - Ngày đầu đến lớp cô dạy chữ gì? - Bạn gà trống và gà mái đã làm gì khi nghe cô dạy ? - Gà trống gáy ra sao vậy cc? - Thế còn cô gà mái học ntn? Vì sao con biết? - Những câu thơ nào cho cc biết điều đó ?. Trẻ hát cùng cô. Bạn nhỏ Trẻ trả lời.. Trẻ chú ý nghe.. Gà học chữ. Phan Trung Hiếu. Trẻ trả lời Chữ o. Trẻ trả lời. Òó. “ Ngày đầu đến lớp …………………,.. Kiếm ổ rơm nằm”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mời lớp nhắc lại đoạn thơ trên. - Cc ơi! Ngày đầu tiên đến lớp cô giáo dạy chữ o, bạn gà trống học rất giỏi còn bạn gà mái thì không thể đánh vần được bạn gà mái rất buồn đó cc:” Ngày đầu đến lớp Cô dạy chữ o …………… Kiếm ổ rơm nằm” - Cô đố cc biết ngày hôm sau cô dạy môn gì? - Gà trống học có được không? Vì sao con biết? - Những câu thơ nào cho con biết điều đó ? - Nét chữ xiêu vẹo là thế nào vậy cc? - Còn bạn gà mái thì sao?Vì sao con biết? - Những câu thơ nào cho cc biết những điều trên? - Bạn gà Mái Mơ viết chữ rất đẹp nên tâm trạng rất hớn hở, vui tươi,còn bạn gà trống thì không viết được, chữ thì hàng thấp,hàng cao đấy cc . ” Đến môn tập viết …………….. ………………… Qủa trứng tròn vo” - Cô đố cc biết nhờ đâu mà gà mái mơ lại viết chữ đẹp đến như vậy? - Luyện chữ nghĩa là gì vậy cc? - Đúng rồi bạn gà mái mơ rất chịu khó, cả đêm không ngủ ngồi học viết chữ đó cc nhờ vậy mà bạn viết chữ rất đẹp. “ Mới hay gà mái ……………… Ai ai cũng thèm”. Trẻ chú ý nghe.. Tập viết Trẻ trả lời. “Đến môn tập viết ………………….. Qủa trứng tròn vo”. Trẻ chú ý nghe.. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe. Trẻ chú ý nghe.. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. *. - Qua bài thơ cc có thích bạn gà mái mơ không? Vì sao? - À! Cc ơi cô cũng rất thích bạn gà mái mơ bởi vì bạn có tính cần cù, chịu khó ngày đầu thấy mình học chưa giỏi nên cố gắng thức cả đêm để học viết chữ đấy, cc hãy nhớ học tập ở bạn cố gắng đi học đều và ở nhà học tô chữ cái cho đẹp nha cc. - Cô đố cc biết cc đang học bài thơ gì? - Cô viết tên bài thơ lên bảng và hỏi trẻ bài thơ có mấy tiếng? Trẻ đọc thơ : - Cô mời lần lượt từng tổ ,nhóm ,cá nhân đọc thơ . - Cô cho lớp đọc thơ theo hình thức đối đáp , luân phiên . - Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ . Kết thúc: - Lớp cùng chơi trò chơi” Ghép tranh” -Cách chơi: Chia lớp ra làm 2 đội và mỗi đội ghép 1 bức tranh sau đó từng đội sẽ đọc đoạn thơ tương ứng. - Cho cháu chơi. - Cô chú ý bao quát lớp, khuyến khích trẻ thực hiện. Tuyên dương trẻ. - Mời lớp đọc lại toàn bộ bài thơ cùng cô 1lần. - Cho lớp hát bài : “ Con gà trống ”. 1. Hoạt động ngoài trời: a. Các hoạt động hàng ngày của lớp. b. TC: Chuyền bóng. c. Chơi tự do. 2. Hoạt động góc:. Trẻ chú ý nghe.. Gà học chữ. 3 tiếng. Trẻ chú ý nghe. Trẻ thực hiện Trẻ đọc. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a.Góc học tập:Đọc thơ, kể chuyện theo tranh. b. Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa. c. Góc xây dựng: Lắp ráp hàng rào D. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU BÉ VỚI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN. I. Yêu cầu: - Cháu biết cách chơi luật chơi của một số trò chơi dân gian. - Hào hứng tham gia hoạt động với tập thể, biết chấp hành luật chơi. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ, rèn luyện các tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ ,rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ . II. Chuẩn bị: - Địa điểm trong lớp học và đảm bảo an toàn cho trẻ . III. Hướng dẫn hoạt động: STT. Hoạt động của cô * Cc ơi ! hôm nay cô thấy lớp chúng ta học ngoan cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi cc có thích không ? - Tc : Lộn cầu vòng - Cách chơi : hai bạn sẽ kết thành từng đôi và nắm hai tay đung đưa sang hai bên , đọc mỗi tiếng đưa tay sang 1 bên .đọc đến câu ra lộn cầu vòng thì cả hai giơ tay cao lên đầu để lộn . - Cô cho cháu chơi vài lần . - Cô nhắc nhở trẻ đọc lời ca và lộn đúng lúc . * Cc rất giỏi bây giờ cô sẽ tổ chức cho cc tham gia chơi các trò chơi dân gian cc có đồng ý không nè? - TC: chi chi chành chành .. Hoạt động của cháu Đồng ý. Trẻ chú ý nghe Trẻ thực hiện. Trẻ thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho trẻ Trẻ chú ý nghe. nghe. + Cho cháu chơi vài lần. Cô chú ý bao quát lớp, khuyến khích trẻ chơi. Trẻ thực hiện.. IV. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2013. HOẠT ĐỘNG SÁNG A.Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện- Điểm danh * Thể dục sáng: * Trò chuyện: * Điểm danh: A. Hoạt động chung:. Lĩnh vực :phát triển nhận thức Đề tài:Ôn số lượng 3.Nhận biết số 3.Ôn so sánh chiều rộng.. I/ Yêu cầu: - Trẻ biết nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3, nhận biết số 3, biết so sánh chiều rộng. (chỉ số 104). - Rèn kỹ năng nhận biết và so sánh ở trẻ. - Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng. II/ Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3. - Băng giấy: cô và trẻ 1 đỏ 3 xanh. III/ Hướng dẫn hoạt động Hoạt động của cô 1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Lớp hát: “ Tập đếm” - Chúng ta vừa hát bài gì? - Bạn đếm đến mấy? - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng là 3. 2/ Hoạt động 2: Nhận biết số 3 và ôn so sánh chiều rộng.. Hoạt động của trẻ - Lớp hát. - Tập điếm. - Đến 5. - Trẻ tìm và đếm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ vừa đi vừa hát” Trường chúng cháu là trường mầm non” lấy rỗ. - Trang rỗ con có gì? - Có mấy băng giấy? - Có mấy băng giấy màu đỏ? - Mấy băng giấy màu xanh? - Cho trẻ đặt các băng giấy đỏ và đếm. -Cho trẻ đặt các băng giấy xanh và đếm. - Trẻ tìm chữ số tương ứng đặt vào số lượng băng giấy ( số 3 vào nhóm băng giấy xanh,số 1 vào băng giấy đỏ) - Cho trẻ đọc chữ số 3. - Trẻ tìm thẻ số 3 đặt vào nhóm băng giấy có số lượng là 3. - Cho trẻ cất 2 băng giấy xanh và thẻ số lấy băng giấy đỏ ra hỏi trẻ cách so sánh 2 băng giấy? - Cho trẻ đặt và nhận xét. - Băng giấy nào rộng hơn? Vì sao? - Băng giấy nào hẹp hơn? Vì sao? 3/Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. - Trẻ chơi tìm nhà. - Mỗi cháu cầm 1 thẻ số trong phạm vi 3, nhà có số lượng 3 trẻ vừa đi vừa hát khi cô hô “ trời tối” cháu chạy nhanh về nhà có số lượng tương ứng với thẻ số cháu cầm. - Lần 2 cho trẻ đổi thẻ số. - cô hỏi trẻ về ngôi nhà có số lượng là mấy?trẻ đếm cùng cô. *HĐNT:Hát “Tập đếm”cất đồ dùng. C. Hoạt động nối tiếp: 1. Hoạt động ngoài trời. a. Trò chuyện về 1 số đồ dùng đồ chơi ở trường MN. b. Chơi với đồ chơi ngoài trời. c. Chơi tự do. 2. Hoạt động góc: a. Góc học tập: Ôn chữ cái, chữ số đã học b.Góc nghệ thuật:Cắt dán các hình đã học. c. Góc phân vai: Đóng vai nấu ăn. D. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ *************************. - Trẻ lấy rỗ. - Chữ số băng giấy. - 1 băng giấy đỏ. - 3 băng giấy xanh. - 1 băng giấy. -3 băng giấy xanh. - Trẻ đọc.. - Đặt cạnh - Băng giấy đỏ… - Băng giấy xanh…. - Trẻ chơi.. -Trẻ đếm cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ÔN LẠI BÀI THƠ GÀ HỌC CHỮ. I. Yêu cầu: - Giúp trẻ nhớ lại tên bài thơ , đọc diễn cảm bài thơ . - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ . III.Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động của cô. * Gợi mở gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài hát” Con gà trống ” - Các con ơi sáng nay cô đã dạy cho cc bài thơ có tên là gì ? - Cô sẽ tổ chức hội thi xem ai đọc thơ giỏi cho cc thi nhau đọc cc có đồng ý không ? - cô mời lần lượt từng trẻ lên đọc , mời đội , nhóm thi với nhau . - cô quan sát chú ý bao quát lớp . tuyên dương trẻ .. V. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ. ********************. Hoạt động của trẻ Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý xem..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2013. Hoạt động phát triển thẩm mỹ.. HOẠT ĐỘNG SÁNG A. Đón trẻ- Thể dục sáng- Trò chuyện- Điểm danh: * Đón trẻ. * Thể dục sáng. *Điểm danh B. Hoạt động chung:. HÁT : TÔI LÀ CÁI ẤM TRÀ VĐ : VỖ TAY THEO NHỊP PHÁCH TC : NGHE HÁT TÌM ĐỒ VẬT. I. Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng lời bài hát: “ Tôi là cái ấm trà” (chỉ số 100). - Rèn luyện và phát triển sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, phát triển thính giác và khả năng định hướng cho trẻ qua trò chơi - Cháu thích đến trường, cảm nhận và thể hiện được cảm xúc của mình khi hát bài hát, hứng thú chơi TC: “Tiếng hát ở đâu”. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát và vận động vỗ tay theo nhịp, phách. - Trống lắc cho cô. - Dụng cụ âm nhạc cho cháu vận động. III. Hướng dẫn hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> STT *. 1.. Hoạt động của cô Gợi mở gây hứng thú: - Cho cháu đi từ ngoài vào lớp. Ngồi thành hình chữ u và chơi cho cháu chơi TC con thỏ. - Trời sáng rồi. - Nhìn xem - Xem cô có tranh vẽ về gì nè? - À! Đây là tranh vẽ về trường MN, vậy trong tranh vẽ về những gì vậy các con? - Cc ơi! ở trường MN có cô giáo, có rất nhiều bạn bè, có đồ nhiều, đồ dùng đồ chơi…thế các con có thích trường MN không? - À! tất cả các bạn nhỏ ai cũng thích được đến trường MN.Đến trường MN có rất nhiều đồ dùng đồ chơi.Cô cũng có 1 bài hát nói về 1 đồ dùng đồ chơi nữa. Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô hát nhé. Hoạt động 1:Dạy hát: - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát lần 2:Nói tên bài hát và tác giả , đánh nhịp theo lời bài hát. - Lớp hát cùng cô 1 lần. - Cô đố cc biết bài hát nói lên điều gì? - Thế cc có thích đến trường không? Vì sao? - Cc ơi! Bạn ấm trà rất khi được các bạn sử dụng, niềm vui ấy được thể hiện rõ qua lời bài hát với từng giọng điệu hồn nhiên, vui tươi, tràn ngập cái rộn ràng trong lòng bé đến trường. - Tổ nhóm hát, cá nhân hát (cô chú ý sửa sai). - Lớp hát lại 1 lần. - Các con ơi! Các con thấy lời bài hát có hay không? - À! lời bài hát rất hay nhưng khi được kết hợp. Hoạt động của cháu. Trẻ thực hiện.. Tranh trường MN.. Trẻ chú ý nghe.. Dạ.. Trẻ chú ý nghe. Trẻ hát . Trẻ trả lời.. Trẻ chú ý nghe. Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.. 3.. IV.. vận động theo nhịp và theo phách thì còn hay hơn nữa đó các con. - Thế ai giỏi nói cho cô nghe vận động theo nhip là vận động ntn?Thế nào là vận động theo phách? Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: - Mời 1 cháu hát + vận động theo phách. - Bây giờ cả lớp hát, vận động cùng cô nhé. - Lớp hát + vận động 1 lần. - Tổ, cá nhân hát + vận động. - Các con ơi, ngoài vận động vỗ tay theo phách bài hát này còn vận động vỗ tay theo nhịp rất hay nữa đó các con. - Mời lớp hát và vận động cùng cô. - Mời nhóm- tổ cá nhân hát+ vận động. - Tổ chức cho trẻ thực hiện dưới hình thức hội thi văn nghệ. - Mời lớp hát và vận động luân phiên theo nhịp và phách. Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật: - Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan, hát rất hay. Cô sẽ thưởng cho các con 1 TC mang tên: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe. - Cho cháu chơi. (3 – 4 lần). - Tuyên dương trẻ. KẾT THÚC: -Cho cháu hát bài ngày vui của bé và ra sân chơi.. Trẻ chú ý nghe. Trẻ trả lời.. Trẻ thực hiện.. Trẻ thực hiện.. Trẻ thực hiện.. Trẻ thực hiện.. Trẻ chú ý nghe. Trẻ chơi.. Trẻ thực hiện C. Hoạt động nối tiếp: 1. Hoạt động ngoài trời: a. Trò chuyện về cách sử dụng đồ chơi ở lớp. b. TC: Chi chi chành chành. c. Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Hoạt động góc: a. Góc học tập: Tô chữ cái a, ă, â. b. Góc thiên nhiên: Cho cháu lao động vệ sinh lớp. c. Góc xây dựng: Xây con đường đến trường, trường học D. Hoạt động cuối ngày, trả trẻ. *Bình cờ cuối tuần -Cho trẻ đọc bài thơ “Tình bạn” -Gọi trẻ lên nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan đầu tuần. -Cô nhận xét. -Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuyên dương những trẻ ngoan trong tuần. -Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Dặn dò trẻ những công việc sắp làm trong tuần mới -Bình cờ và trả trẻ. ******************. DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 3. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×