Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai giang NQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHỊ QUYẾT SỐ 06</b>


<b>HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƯ BCH TRUNG ƯƠNG KHĨA 12</b>


<b>về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn</b>
<b>định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương</b>


<b>mại tự do thế hệ mới</b>


<b>----I/. Tình hình hội nhập quốc tế của VN chúng ta trong những năm qua</b>
Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá
quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”.


Thực hiện chủ trương chủ động hội nhập quốc tế và trên cơ sở đảm bảo lợi
ích quốc gia, trong thời gian qua, VN đã tham gia ký kết nhiều thỏa thuận kinh tế
song phương và đa phương quan trọng.


- Về quan hệ hợp tác song phương: Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu
hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90
Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ
đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn
hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế.


Việt Nam đã thiết lập quan hệ tốt với tất cả các nước lớn, trong đó có 5
nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Trung Quốc, Pháp, Anh,
Nga, Mỹ); các nước trong nhóm G8, là nhóm 8 quốc gia cơng nghiệp hàng đầu
của thế giới, bao gồm (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Mỹ, Canađa và Nga); nâng


quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn
diện; gia tăng nội hàm của quan hệ đối tác chiến lược với Nga; thiết lập quan hệ
đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha. Số
lượng các cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài cũng tăng lên (91 cơ quan) với
65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trực bên cạnh các tổ
chức quốc tế, 1 văn phịng kinh tế văn hóa.


- Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực
với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ
tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức
kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa
phương.


<b>II/. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một số chủ trương, chính sách lớn để nền KT phát triển nhanh và bền vững khi
VN là thành viên của tổ chức thương mại thế giới. ĐH lần thứ 11 của Đảng
khẳng định chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. Ngày
10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành NQ số 22 về hội nhập quốc tế. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 nhấn mạnh “nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế”
<i>(như vậy ta thấy liên tục 3 kỳ đại hội 10,11,12 Đảng ta đều khẳng định nhất</i>
<i>quán chủ trương: hội nhập quốc tế của đất nước ta).</i>


Trong thời gian tới, với nhiều cơ hội và thách thức, cần phải có chủ trương
và sự chỉ đạo quyết liệt đối với: Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên
minh kinh tế Á-Âu (Nga, Bêlarut, Acsmenia, Cadacxtan, Cưrơgưxtan), Hiệp
định FTA với Hàn quốc, Hiệp định FTA với liên minh châu âu (EU), Cộng đồng
ASEAN 2015, Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) và đang đàm phán
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực, Hiệp định FTA với một số đối tác.


Riêng Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) đang là vấn đề khó khăn
trước mắt. Điều kiện TPP được ký kết, phải có ít nhất nghị viện của 6 nước
<i>thông qua, GDP cộng gộp của 6 nước này phải chiếm ít nhất 85% tổng GDP</i>
<i>của 12 nước thành viên. Điều này để đảm bảo phải có Nhật Bản và Mỹ thì hiệp</i>
<i>định mới có hiệu lưc. Thực tế, Mỹ và Nhật Bản chiếm khoảng 80% GDP của 12</i>
<i>nước thành viên TPP, trong đó, Mỹ chiếm gần 62%, Nhật Bản chiếm 17%. Nói</i>
<i>cách khác, TPP có thể tồn tại hay khơng cịn phụ thuộc vào Mỹ và Nhật Bản –</i>
<i>TPP được ký kết VN có lợi rất nhiều.</i>


<b>III/. TÁC ĐỘNG BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC TỚI</b>
<b>QUÁ TRÌNH CHÚNG TA TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI</b>
<b>CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ</b>


Sau khi nước ta gia nhập WTO, thế giới có nhiều biến động. Khủng hoảng
tài chính toàn cầu đã tác động nhiều mặt, sâu sắc và lâu dài đối với các khu vực
và các nước. Nhiều nước đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển KHCN, tăng
cường liên kết kinh tế làm gia tăng đáng kể năng lực cạnh tranh. Trong khi vòng
đàm phán Đơha của WTO về tự do hóa thương mại và tồn cầu khơng có nhiều
tiến triển, thì liên kết kinh tế thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA)
song phương và khu vực lại phát triển mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Sản lượng nông nghiệp của ĐBSCL chiếm</i>
<i>trên 50% cả nước, riêng lương thực xuất khẩu 90%, cây ăn trái và thuỷ sản</i>
<i>khoảng 70% so với cả nước lại nằm hạ nguồn sông Mê Công cho nên mọi tác</i>
<i>động ở thượng nguồn như xây đập, lấy nước phát triển nông nghiệp đều ảnh</i>
<i>hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nước ta).</i>


Ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương phát triển năng động với nhiều cơ
chế hợp tác, liên kết mới tiếp tục định hình. Đây cũng là khu vực nổi lên nhiều
vấn đề phức tạp về tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, cạnh tranh địa chiến lược giữa


các nước lớn.


Trong nước, sau khi gia nhập WTO, cùng với tác động không thuận của
khủng hoảng tài chính và trì trệ kinh tế tồn cầu, những mặt trái của chính sách
kích cầu, những yếu kém nội tại của nền kinh tế ngày càng bộc lộ nặng nề hơn,
lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định KT vĩ mô, tốc độ tăng
trưởng, SXKD và đời sống của ND. Trong khi đó, biến đổi khí hậu gây ra khơ
hạn, ngập mặn ở ĐBSCL, thiên tai lũ lụt, dịch bệnh gây thiệt hại lớn; nhiệm vụ
bảo đảm an sinh XH, tăng cường QPAN đặt ra u cầu ngày càng cao.


<i>(Đó là tồn bộ những nét cơ bản của bối cảnh thế giới, khu vực và nước ta</i>
<i>trong những năm vừa qua khi VN hội nhập KT quốc tế).</i>


Về đánh giá kết quả hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong những năm
qua, Hội nghị lần thứ tư, BCH Trung ương Đảng khóa 12 đã đánh giá: Từ khi
nước ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (năm
2007) đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta
ngày càng sâu rộng hơn, đạt được nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện trên các
lĩnh vực, nổi bật là:


- Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan
trọng để phát triển kinh tế - xã hội , làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc
đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng
thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, công
nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm
nhiều việc làm; nâng cao dân trí và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân. Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến
địa phương được nâng lên một bước; tổ chức, bộ máy các cơ quan quản lý nhà
nước được củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Đội ngũ doanh nhân Việt
Nam có bước trưởng thành đáng kể.



<i>*Nếu như tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1986 - 1990 chỉ đạt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và ra khỏi danh sách các nước kém phát </i>
<i>triển sau 30 năm đổi mới.</i>


- Hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa
quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp
phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh
chính trị và trật tự, an tồn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt
Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế.


<b>Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế vẫn</b>
<b>còn một số hạn chế, yếu kém: </b>


- Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán triệt kịp thời, đầy đủ và
thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận
phiến diện, ngắn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và ứng
phó hữu hiệu với các thách thức.


- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình đổi mới ở trong nước, nhất
là đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách
chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng
cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ
an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc.


- Hội nhập kinh tế quốc tế chưa được phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với hội


nhập trong các lĩnh vực khác. Chưa tạo được sự đan xen chặt chẽ lợi ích chiến
lược, lâu dài với các đối tác, nhất là các đối tác quan trọng. Việc ứng phó với
những biến động và xử lý những tác động từ môi trường khu vực và quốc tế còn
bị động, lúng túng và chưa đồng bộ.


<b>IV/. Những cơ hội và thách trong thực hiện hội nhập KT quốc tế:</b>


Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi,
đang diễn biến phức tạp, khó lường. Bên cạnh thời cơ, thuận lợi, đất nước ta tiếp
tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - x ã hội,
khả năng bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội, giữ vững mơi
trường hịa bình, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

định để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung có cơ
hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo hơn và có sức cạnh tranh hơn. Người tiêu
dùng có thêm cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cả cạnh
tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường.


Tuy nhiên, việc khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại và triển khai
thực hiện các cam kết quốc tế mới cũng sẽ đặt ra nhiều khó khăn, thách thức
khơng chỉ về kinh tế mà cịn cả về chính trị, xã hội. Sức ép cạnh tranh ngày càng
gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp và sản phẩm của nước ta sẽ gặp khó khăn
hơn (nhất là SP nơng nghiệp, đến năm 2018, hầu hết các nước sẽ áp thuế 0% đối
<i>với đa số các mặt hàng nông sản: Do vậy ở QH ta: mía đường, cam là những</i>
<i>vấn đề thách thức đặt ra. Việc thực hiện các cam kết sâu rộng và cao hơn, nhất là</i>
vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường... đáp ứng yêu cầu nội luật hóa các
cam kết nếu khơng được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước đi phù hợp,
sẽ tác động tiêu cực đến q trình đổi mới, hồn thiện thể chế, giải quyết những
vấn đề phức tạp, nhạy cảm (Về lĩnh vực công nghiệp hiện nay bị tác động bởi
<i>cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0. Robot và tự</i>


<i>động hóa lên ngơi, hàng triệu người sẽ rơi vào cảnh thất nghiệp. Theo một con</i>
<i>số ước tính, khoảng 47% các cơng việc hiện tại ở Mỹ có thể sẽ biến mất vì tự</i>
<i>động hóa. Ngành dệt may của chúng ta hiện nay thế mạnh, nhưng rất lo ngại,</i>
<i>đứng trước thách thức: rô bốt thay thế con người thì tình trạng thất nghiệp lớn,</i>
<i>mất việc làm sẽ xẩy ra, trong khi hiện nay theo thông tin của Bộ LĐTBXH cả</i>
<i>nước đang có hơn 200 ngàn người có trình độ đại học đang thất nghiệp).. </i>


Việc thực hiện các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng
đặt ra những thách thức mới không chỉ đối với quản lý của Nhà nước mà còn có
thể ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, vai trị và hoạt động của Tổng Liên
đồn Lao động Việt Nam.


Những cơ hội và thách thức nêu trên, có mối quan hệ qua lại và có thể
chuyển hóa lẫn nhau. Cơ hội có thể trở thành thách thức, nếu khơng được tận
dụng kịp thời. Thách thức có thể biến thành cơ hội, nếu chúng ta chủ động ứng
phó thành cơng.


<b>V/. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo</b>


<b>1- Về mục tiêu: Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn</b>
định chính trị - xã hội, nhằm tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế, mở
rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý,
bảo đảm phát triển nhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.


<b>2. Về quan điểm chỉ đạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội nhập
trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập


kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ
<b>trí thức là lực lượng đi đầu. </b>


- Bảo đảm đồng bộ giữa đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh
việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách; chủ động xử lý
các vấn đề nảy sinh; giám sát chặt chẽ và quản lý hiệu quả quá trình thực hiện
cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.


- Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia
các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà
nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị
-xã hội; tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh
của khối đại đoàn kết tồn dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế.


<b>VI. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN</b>
<b>1. Chủ trương, chính sách chung </b>


- Xử lý thỏa đáng mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế
quốc tế, xây dựng nền kinh tế có khả năng tự chủ cao, ứng phó được với những
biến động kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh kinh tế.


- Thực hiện đổi mới mơ hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, coi
đây vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của hội nhập kinh tế quốc tế, là giải pháp có tính
quyết định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới, bảo đảm nền kinh tế phát triển nhanh và
bền vững. Xác định gia tăng xuất khẩu, số lượng và chất lượng thu hút đầu tư
nước ngoài, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh
của nền kinh tế là các tiêu chí kinh tế trực tiếp để đánh giá kết quả hội nhập quốc
tế về kinh tế.



- Tiếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược, tạo môi trường đầu tư, kinh
doanh thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững; thực hiện có hiệu quả tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị trong tình hình mới và
thực thi các cam kết quốc tế. Tập trung nghiên cứu, triển khai thực hiện các giải
pháp mới có hiệu quả để phát huy sức mạnh tổng hợp và sự sáng tạo của cộng
đồng doanh nghiệp, doanh nhân; huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và
ngoài nước cho đầu tư phát triển.


- Trong 5 - 10 năm tới, tập trung khai thác hiệu quả các cam kết quốc tế,
xây dựng các cơ chế, chính sách phịng vệ thương mại, phịng ngừa và giải quyết
tranh chấp quốc tế; có chính sách phù hợp hỗ trợ các lĩnh vực có năng lực cạnh
tranh thấp vươn lên; tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ, trình độ pháp
luật quốc tế, xây dựng hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ chủ động phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GP2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực thực thi</b>
<b>pháp luật </b>


- Hồn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; đặc biệt
là hồn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với
khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo (Chính phủ đã ban hành NQ 35, trong đó
<i>xác định rõ chủ trương: Nhà nước kiến tạo, lấy đối tượng doanh nghiệp là đối</i>
<i>tượng phục vụ; Nhà nước đảm bảo cho DN bình đẳng về cơ hội tiếp cận các</i>
<i>nguồn lực và đầu tư kinh doanh). </i>


<b>GP3. Nâng cao năng lực cạnh tranh </b>


- Ưu tiên phát triển và chuyển giao khoa học - công nghệ, nhất là khoa học
- công nghệ hiện đại, coi đây là yếu tố trọng yếu nâng cao năng suất, chất lượng
và sức cạnh tranh của nền kinh tế (năng lực cạnh tranh của VN hiện nay đứng


<i>thứ 56/140 của thế giới; 3 vị trí đứng đầu năm nay trên thế giới là Thụy Sĩ,</i>
<i>Singapore và Mỹ). </i>


- Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất
lượng ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế để khu vực kinh tế này thực sự trở
thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, một lực lượng nòng cốt
trong hội nhập kinh tế quốc tế (bài học KN từ Hàn Quốc, cách đây 30 Hàn Quốc
<i>cũng rất nghèo, kinh tế chưa phát triển như VN, nay Hàn Quốc vươn lên trở</i>
<i>thành nền KT lớn thứ 4 Châu Á, vượt xa VN nhờ phát triển các cơng ty, tập đồn</i>
<i>KT tư nhân như Sam sung, Hyundai. Trong khi đó VN chúng ta có nhiều tập</i>
<i>đoàn nhà nước thua lỗ, nợ nần hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng như: tập đồn dầu</i>
<i>khí VN; Vinalai, Vinasin, Vinacomin, tập đồn điện lực…Theo PGS.TS Trần</i>
<i>Đình Thiên, Viện trưởng viện KT Việt Nam nói khơi hài là ta học Hàn Quốc</i>
<i>chưa hết bài: Phát triển tập đoàn KT “tư nhân”- “Nhà nước”; giống như câu</i>
<i>chuyện: Đau bụng, ăn nhân sâm- “thì chết” ). </i>


<i>* Tín hiệu cách tiếp cận mới của ta về vấn đề này, đó là: ĐH 12 của Đảng</i>
<i>nêu “Khu vực tư nhân là động lực quan trọng của phát triển KT”; Thủ Tướng</i>
<i>Nguyễn Xuân Phúc xác định “KT tư nhân là động lực phát triển, khơng hình sự</i>
<i>hóa tun chiến với giấy phép con, cắt giảm thủ tục, ủng hộ mạnh mẽ chương</i>
<i>trình khởi nghiệp. Chỉ đạo Thành phố HCM là thành phố khởi nghiệp, lập quỹ</i>
<i>khởi nghiệp.</i>


- Tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo (tạo
ra nguồn nhân lực có trình độ học vấn, chun mơn, kỷ thuật); đẩy nhanh phổ
cập ngoại ngữ, trọng tâm là tiếng Anh trong giáo dục các cấp. Đẩy mạnh dạy
nghề và gắn kết đào tạo với doanh nghiệp (khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu
thợ); tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất KD.



<b>GP4. Tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông</b>
<b>thôn mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

năng xuất khẩu phù hợp với biến đổi khí hậu và mơi trường sinh thái. Triển khai
hiệu quả các nội dung "tam nông: nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn", mơ hình
"liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông" (VD: ở
<i>QH sự liên kết giữa Nhà nước, nhà Doanh nghiệp và nhà nơng về mía đường –</i>
<i>HĐND, UBND huyện đã đề nghị Na su tăng giá mía…). Khuyến khích phát triển</i>
bền vững kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới với nhiều hình thức
liên kết, hợp tác đa dạng; tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển góp
phần hình thành chuỗi giá trị từ: sản xuất đến chế biến, tiêu dùng và xuất khẩu.


- Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực là chủ yếu sang phát triển
nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng vùng (VD: các tỉnh
<i>ĐBSCL ngập mặn không trồng lúa được, chuyển đổi ni tơm…). </i>


<b>GP5. Tăng cường quốc phịng, an ninh </b>


- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố thế trận quốc phịng
tồn dân, an ninh nhân dân, đặc biệt là xây dựng thế trận lòng dân vững chắc.


- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tranh thủ
sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để duy trì mơi trường hịa bình, ổn định, tăng
cường tiềm lực quốc phịng, an ninh.


<i>(Kính thưa các đ/c: Về vấn đề biển đông, vừa qua, nhất là từ việc TQ</i>
<i>ngang nhiên hạ đặt giàn khoan HD 981 vào sâu trong thềm lục địa, vùng đặc</i>
<i>quyền kinh tế của Việt Nam; bồi đắp các bãi ngầm thành đảo nổi để XD sân bay</i>
<i>đưa chiến đấu cơ, lắp đặt hệ thống ra đa quân sự; công bố bản đồ lưỡi bò 9</i>
<i>đoạn nhằm độc chiếm gần 90% DT biển đơng rất ngang ngược, phi lý. Có người</i>


<i>cho rằng…: không liên minh quân sự để làm đối trọng với TQ ở biển đông).</i>


<b>GP6. Nâng cao và phát huy hiệu quả uy tín và vị thế quốc tế </b>
<b>GP7. Bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc </b>


<b>GP8. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội </b>


<b>GP9. Giải quyết tốt các vấn đề môi trường </b>


- Kiên quyết bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong các dự án
đầu tư. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm những hành vi vi
phạm về bảo vệ môi trường.


- Triển khai mạnh mẽ các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường và
điều kiện sống của người dân. Kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây ơ nhiễm. Hạn chế,
tiến tới ngăn chặn hồn tồn tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề, lưu
vực sông, khu công nghiệp, khu đô thị và bờ biển. Tập trung xử lý triệt để các cơ
sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
quy mô lớn (Bài học từ Pomasa Hà Tĩnh- liên hệ QH: hoạt động khai thác chế
<i>biến khoáng sản; trang trại lợn của Masan ở Hạ Sơn liên quan đến môi trường; </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×