Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIAI 99 DE TAP 1 nguyen anh phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1 Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. - Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M. - Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu. Giá trị của m là: A. 23,2 B. 34,8. C. 104. D. 52. Câu 2: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48 lit khí NO (đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4. Câu 3: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc) dung dịch A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là : A. 7,21 gam B. 8,2 gam C. 8,58 gam D. 8,74 gam Câu 4: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO 3, thu được dung dịch X và 448 ml khí N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 29,6. B. 30,6. C. 31,6. D. 30,0. Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 26,5 gam . B. 35,6 gam. C. 27,7 gam. D. 32,6 gam. Câu 7: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định m? A. 17,34 gam. B. 19,88 gam. C. 14,10 gam. D. 18,80 gam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38. Câu 9: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là A. 3,4048. B. 5,6000. C. 4,4800. D. 2,5088. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 1,8 lít dung dịch HNO 3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở (đktc) và 4m/15 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 72. B. 60. C. 35,2. D. 48. Câu 11: Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp Fe và C vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn X thu được 40 gam muối. Giá trị của V là: A. 23,64. B. 30,24. C. 33,6. D. 26,88. Câu 12: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 vào 800 ml dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là: A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 3,73 lít.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O 2 (đktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m 1 và m2 lần lượt là A. 4,5 và 6,39 B. 2,700 và 3,195 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260 Câu 14: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất rắn. A. 26,15% B. 17,67% C. 28,66% D. 75,12% Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y (Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là: A. 11,2 B. 9,6 g. C. 16,8 D. 16,24 Câu 16: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl 2 thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là A. 39,98(g) B. 55,58(g) C. 44,3(g) D. 28,5 (g) Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO 3 2M, thu được hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là: A. 0,45 B. 0,55 C. 0,575 D. 0,61 Câu 18: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, để phản ứng xẩy ra hoàn toàn. - Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối - Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m? A. 5,508 gam B. 6,480 gam C. 5,832 gam D. 6,156 gam Câu 19: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m? A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam B. 13,2 gam C. 10,8 gam D. 15,0 gam Câu 20: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO (nếu có). Xác định m? A. 18,368 gam B. 19,988 gam C. 19,340 gam D. 18,874 gam Câu 21: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam. Câu 22: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được dung dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? (Biết AgOH không tồn tại, trong nước tạo thành Ag2O) A. 44,60 gam B. 23,63 gam C. 14,35 gam D. 32,84 gam Câu 23: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là : A. 18,78 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam Câu 24: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan. - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 25,76 B. 38,40 C. 33,79 D. 32,48 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là: A. 1,4M B. 2 M C. 1,35 M D. 1,2 M Giải chi tiết đề ôn luyện số 1 Câu 1. Chọn đáp án C.  Fe2  : 1  X  Fe : a BTE a 0,2.0,5.5 a 0,5    X  Fe3  : 0, 4  m 104  3    2  Fe : b 0,1.2 b b 0,2 O : 1,6  Câu 2.Chọn đáp án D Fe :: aa BTE 56a 56a   64b 64b  15,2 15,2 aa  0,1 Fe 15,2   BTE     0,1  15,2     Cu : b 3a  2b 0,2.3 b 0,15 Cu : b 3a  2b 0,2.3 b 0,15  64b n  0,165 e 0,33 15,2 a n0,1 Fe : a BTE 56a   n Mg   ne 0, 01.3  0,1Fe33  0,1.Cu22  m 0,1.64 6, 4 Mg 0,165 5,2       n e 0,33   n  0, 01  n e 0, 01.3  0,1Fe  0,1.Cu  m 0,1.64 6,4  NO0,2.3 b 0,15  Cu : b 3a  2b  n NO 0, 01  n Mg 0,165  n e 0,33   n e 0, 01.3  0,1Fe3   0,1.Cu 2   m 0,1.64 6,4 n NO 0,01 Câu 3.Chọn đáp án C 2.   ddA : Ba(AlO2 )2 : a mol    0,11H    n H2 0,135     Al du : 0, 02 mol   0,11 2a  3(2a  n  ) 2a  3(2a  0, 07)  a 0, 04    Ba : a 0, 04 X  Al : 2a  0, 02 0,1  BTE   2.0,04  2.0, 04.3 2b  0,135.2  b 0, 025  m 8,58   O : b  . Câu 4.Chọn đáp án A  n NO 0,2.2  0,3.3 1,3 3   n  0,4  Mg.  Mg(NO3 )2 : 0,4 Cu : 0,2   m 15,6   1,3  0,8 0,25 Fe : 0,05 Fe(NO3 )2 : 2. Câu 5.Chọn đáp án C.  n Mg 0,2  n e 0,4  Mg(NO3 )2 : 0,2   m 31,6   0,4  0,02.10 0, 025  NH 4 NO3 : 0, 025  n N 2 0,02  n NH4 NO3   8 Câu 6.Chọn đáp án A n  1,6 1,6  0,4  H  BTNT   hidroâ   n H O  0,6 2 n H 0,2 2  2  m kim loại      m kim loại 16,9 88,7 Cl   2  SO4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  m m kim loại  m O 16,9  0,6.16 26,5 Câu 7.Chọn đáp án A FeO : 0, 01 2,32   Fe2O 3 : 0,01. Fe2  : 0, 01 AgI : 0, 06 FeI 2 : 0, 03  HI  Y  BTE  m 17,34   3  I 2 : 0,01 Ag : 0, 03    Fe : 0,02. Câu 8.Chọn đáp án C  n O 1,74  m A 42,67 m O 27,84    m KL 50  0,58.62 14, 04  n NO3 0,58  0,58  0,5O  NO 3    moxit 14, 04  .16 18,68 2 Câu 9.Chọn đáp án D.  n Al 0,16 n Al(NO3 )3    n NH4 NO3 0,018. n. e. 0, 48 3n NO  0,018.8  n NO 0,112  D. Câu 10.Chọn đáp án D. Fe : a m 120a   Cu : a Có ngay :. 7m  m Fe 56a  15  m  8m  Cu 15 do đó chất rắn là Cu.   BTNT.  nito NO3 1,8  0,6 1,2   2a  a 1,2  a 0, 4  m 120a 48 Fe : a Cu : 0,5a  Câu 11.Chọn đáp án C. Fe : 0,2 m Fe2 (SO4 )3 40  Fe : 0,2  16   BTE   0,2.3  0,4.4 2n SO2 C : 0,4  0,4CO 2  n SO2 1,1   n 1,5  C Câu 12.Chọn đáp án B.   Fe3  : 0,3   2  BTDT   0,3.3  2a b  n Cu 0,15  n Fe3 0,3  X Fe : a   NO  : b  n 1,6  b  NO  3  Fe : 0,3  a 56(a  0,3)  16c 31,2    BTE 31,2 O : c  3.0,3  2a 2c  3(1,6  b)        2a  b 0,9   56a  16c 14,4  2a  3b  2c 3,9 . a 0,2  b 1,3 c 0,2 . Câu 13.Chọn đáp án C Fe(NO3 )2 : 2a BTNT a : Fe 2O 3      Al(NO3 )3 : 2b b : Al 2O 3  NO 2 : 4a  6b   BTNT   X  12a  18b  3a  3b  2(4a  6b) 0,5a  1,5b O 2 : 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   BTE   4a  6b 4(0,5a  1,5b  0, 005)  NO2 : 4a  6b  Y  BTNT. nito O2 : 0,5a  1,5b  0, 005      n axit 0, 07 4a  6b a 0, 01   C b 0, 005 Câu 14.Chọn đáp án C  KNO2 : 0,4 Cu : 0,08  NO : a   BTNT . nito   HNO3 : 0,48  41,52 CuO : 0,08     N 0,08   NO2 : b  KOH : 0, 42  KOH : 0,02   a  b 0,08  a 0,04 15,04    %Cu ( NO3 ) 2  28,66 50,4  5,12  0,04(30  46) 3a  b 0,08.2 b 0,04. Câu 15.Chọn đáp án D n Cu 0,13  n Fe3 0,26. Fe2  : a  m  Fe3  : 0,26  BTE   2a  3.0,26 0,28.3  a 0,03  NO : 0,28   m 56(0,26  0, 03) 16,24 Câu 16.Chọn đáp án C Fe3  : 0, 06  2  n Br2 0, 03 Fe : 0, 04  Ag  X   m 44,3  FeCl 2 : 0,1 Cl : 0,2  AgCl Br  : 0, 06  AgBr . Câu 17.Chọn đáp án C  Mg : 0,15   n e 0,15.2  0,3.2 0,9  Fe : 0,35  0, 05 0,3 0,9  0, 05.8  0,1.3  n NH 4 NO3  0, 025 8  BTNT.  nito n axit  N 0,15.2  0,3.2  0, 025.2  0, 05.2  0,1 1,15  C Câu 18.Chọn đáp án B Gọi n là số e nhận ứng với khí X Al : a  27a 24b  Mg : b Ta có:  . Nếu muối không chứa NH4NO3 thì 3a 0, 06n  3a 4  2b 0,03n (loại).  Al(NO3 )3 : a   Al(NO 52,32  213a 3 )3 : a 52,32  52,32  213a   BTE   3a 0, 06n  8 BTE   52,32  213a 52,32      52,32  213a 80 3a 0,06n  8 NH NO :  4 3  NH 4 NO3 : 0  27a  24a80   80  27a  24a 0 80   336b  243a 32, 4   Mg(NO3 )2 : b     Mg(NO 336b  243a 32,4 42,36  148b  3 )2 : b 42,36  42,36  148b   BTE   2b 0, 03n  8 BTE 42,36  148b  42,36    2b  0, 03n  8  42,36  148b 80   NH 4 NO3 : 80 52,32  213a  80  NH 4 NO3 :  6n  8 80   80 0,240 a 24a 27a a 0,24    b 0,27   336b  243a  32, 4   b 0,27 42,36  148b 03n  8 Câu 19.Chọn đáp án A 80.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A)    NO3 : 3,1  Mg(NO3 )2 : 0, 45 TH1 : m 10,8     m 108.0,1 10,8 Fe(NO ) Mg : 0, 45  3 x   Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag Mg(NO  Mg(NO33))22 :: 0,625 0,625   NO  3 :: 3,1 NO 3,1    3 TH : m  15    TH22 : m 15   Fe(NO )  3,1 3,1  0,625.2 0,625.2 0,925 Fe(NO33 )22  Mg 0,925 Mg :: 0,625 0,625 22  Ag Ag :: 0,1 0,1  m m 15 15Fe : 1  0,925 Fe : 1  0,925 Câu 20.Chọn đáp án C 2  n FeO.Fe2 O3 0, 015 Fe : 0,015    Cl : 0,128  n H 0,128  0,128.(108  35,5)  m  0,128.(108  35,5)  0,015.108 18,368  m  19,988. Đề bài chơi ác rồi. Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được. Phải tính thêm chút nữa vậy. 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O  n e 0, 006  n Ag 0, 015  0,006 0, 009  du  n H  0,128  2.0,015.4 0, 008 m m AgCl  0, 009.108 19,34 Câu 21.Chọn đáp án D.  n OH 0,2  0,3 0,5  n H2 O 0,5  BTKL     m H3 PO4  0,2.40  0,3.56 35, 4  0,5.18 m  .2.98  24,8 44,4  m 14,2 142 Câu 22.Chọn đáp án B  n HCl 0,1 AgCl : 0,1  n OH 0, 08  m 23,63    n H2 0,09 Ag 2O : 0,04 Câu 23.Chọn đáp án B m Al2 (SO4 )3 80,37  n Al 2 (SO4 )3 0,235  BT.mol.ion    n SO2 0,705 n H 2 SO4 4.  m dd H 2 SO 4 . 0,705.98 80,37 80,37 352,5  BTKL   0,21302   0,196 352,5  m  m H2 352,5  m  0,3.  m 25,088. Câu 24.Chọn đáp án C  NaNO3 : a  nNa 1,06   NaAlO 2 : b   Na ZnO : c 2  2. a  b  2c 1,06  27b  65c  0,05.24 9,1: 2  3b  2c  0,05.2 0,01.10  8(1  0,01.2  a).  Kimloai a 0,94 Kim loại:: 4,55 4,55     b 0,1  m  NO3 : 0,01.10  0,04.8  C c 0,01  NH NO : 0,04  4 3  Chú ý : cái chỗ (1-0,01.1 –a ) chính là số mol NH3 thoát ra và = NH4NO3 Câu 25.Chọn đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×