Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SONG ANH SANG hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.65 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giao thoa ánh sáng. 1)Ánh sáng đơn sắc là: a.Ánh sáng giao thoa với nhau b.Ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. c.Ánh sáng mắt nhìn thấy được. d.Cả 3 đều đúng. 2)Quan sát các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng có những vầng màu sặc sỡ là do có sự: a.Giao thoa ánh sáng. b.Tán sắc ánh sáng. c.Khúc xạ ánh sáng. d.Tán xạ ánh sáng. 3)Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục: a.Đèn hơi thủy ngân. b.Đèn dây tóc nóng sáng. c.Đèn Natri. d.Đèn Hiđro. 4)Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất: a.Tia hồng ngoại. b.Tia tử ngoại. c.Tia X. d.Ánh sáng nhìn thấy. 5)Trong thí nghiệm Young, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm, a=0,5mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 3,3mm, ta có vân tối thứ 6 thì khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là: a.0.5m b.0,6m c.1m d.1,2m 6)Trong thí nghiệm khe Young, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi: a.Tăng khoảng cách 2 khe. b.Tịnh tiến màn lại gần 2 khe. c.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ’<λ. d.Cả 3 đều sai. 7)Trong các yếu tố sau đây: I.Bản chất môi trường truyền; II.Màu sắc ánh sáng; III.Cường độ ánh sáng. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc truyền của ánh sáng đơn sắc? a.I, II b.II, III c.I, II, III d.I, III 8)Đặc điểm của quang phổ liên tục là: a.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. b.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. c.Có nhiều vạch tối sáng xen kẽ. d.Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 9)Chọn câu sai: a.Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. b.Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. c.Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. d.Nơi nào có giao thoa là nơi ấy có sóng. 10)Trong thí nghiệm Young, a=1,2mm; D=1,8m. Đo được khoảng cách giữa vân tối thứ nhất và vân sáng thứ 3 là 2,4mm. Tính λ? a.0,60μm b.0,56μm c.0,48μm d.0,64μm 11)Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1=0,45μm và λ2=0,55μm; a=1mm; D=2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 của λ1 đến vân tối bậc 4 của λ2 là: a.2,05mm b.2,25mm c.1,95mm d.1,85mm 12)Chọn câu sai: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: a.không bị tán sắc khi qua lăng kính. b.có một màu xác định. c.có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia. d.bị khúc xạ khi qua lăng kính. 13)Chọn câu đúng. Khoảng vân là khoảng cách giữa: a.2 vân sáng cùng bậc. b.1 vân sáng và 1 vân tối. c.2 vân sáng. d.2 vân tối liên tiếp. 14)Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải là của tia tử ngoại? a.Có tác dụng ion hóa chất khí. b.Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. c.Có tác dụng sinh học. d.Bị thạch anh hấp thu rất mạnh. 15)Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau? a.Nhìn thấy b.Tử ngoại c.Hồng ngoại d.Tia X 16)Chiếu một chùm tia sáng gồm 2 ánh sáng đơn sắc đỏ, tím song song với trục chính của thấu kính hội tụ, chùm tia ló ra khỏi thấu kính: a.Tia tím hội tụ gần thấu kính hơn tia đỏ. b.Cùng hội tụ tại một điểm trên trục chính. c.Cả tia đỏ và tia tím đều lệch ra xa trục chính. d.Tia đỏ hội tụ gần thấu kính hơn tia tím. 17)Chọn câu SAI. Máy quang phổ: a.Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. b.Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. c.Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của 1 chùm ánh sáng phức tạp do 1 nguồn sáng phát ra. d.Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính hội tụ. 18)Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là quang phổ: a.liên tục b.vạch phát xạ c.vạch hấp thụ d.Một loại quang phổ khác. 19)Chọn câu đúng: a.Hai quả cầu bằng Cu và bằng Fe được nung nóng đến cùng một nhiệt độ thì phát ra quang phổ liên tục giống nhau. b.Các chất khí hay lỏng có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục c.Khi nhiệt độ càng tăng thì quang phổ liên tục của vật bị nung nóng mở rộng về vùng ánh sáng có tần số càng lớn. d.Cả 3 đều đúng. 20)Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 cực của ống Rơnghen là: a.2,1kV b.21kV c.3,3kV d.33kV 21)Trong thí nghiệm Young: chiếu ánh sáng trắng có bước sóng: 0,4μm<λ<0,75μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bước sóng λđ=0,75μm có vân sáng của bức xạ có bước sóng: a.0,6μm b.0,5μm c.0,43μm d.Cả 3 đều đúng. 22)Nói về giao thoa ánh sáng,phát biểu nào sau đây là SAI? a.Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. b.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. c.Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau, tăng cường lẫn nhau. d.Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp nhau. 23)Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a.Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. b.Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. c.Chiếu ánh sáng trắng qua 1 chất bị nung nóng phát ra. d.Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C. 24)Chọn câu SAI. Tia X: a.Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10-11m đến 10-8m) b.Có khả năng đâm xuyên mạnh. c.Trong y học để chữa bệnh còi xương. d.Trong công nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc. 25)Chọn câu ĐÚNG. Tia hồng ngoại: a.Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh. b.Có tác dụng nhiệt. c.Có khả năng đâm xuyên mạnh. d.Bị lệch hướng trong điện trường. 26)Chọn câu SAI. Tia tử ngoại: a.Có tác dụng làm đen kính ảnh. b.Kích thích sự phát quang của nhiều chất. c.Bị lệch trong điện trường và từ trường. d.Hầu như không bị thạch anh hấp thu. 27)Kết luận nào dưới đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là ĐÚNG? a.Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. b.Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc. c.Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc. d.Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau. 28)Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng: a.giao thoa của hai sóng điện từ. b.giao thoa của hai sóng kết hợp. c.xuất hiện các vạch sáng tối xen kẽ trong vùng gặp nhau của hai chùm ánh sáng kết hợp.. d.giao thoa của hai sóng cơ thỏa mãn điều kiện kết hợp.. 29)Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là SAI? a.Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau. b.Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. c.Thí nghiệm của Niu-tơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. d.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. 30)Phát biểu nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là ĐÚNG? a. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. b. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. c. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. d. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. 31)Phát biểu nào dưới đây về hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp là SAI? a.Hai nguồn sóng ánh sáng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi gọi là hai nguồn kết hợp. b.Hai chùm sáng kết hợp thường được tạo ra từ một nguồn và được tách ra theo hai đường khác nhau. c.Hai chùm sáng kết hợp thường tựa như từ hai ảnh của cùng một nguồn qua các quang cụ như: lưỡng lăng kính, hệ gương Fresnel. d. Ánh sáng từ hai bóng đèn là hai sóng ánh sáng kết hợp nếu chúng cùng loại và thắp sáng ở cùng một hiệu điện thế. 32)Hai sóng kết hợp là: a.hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.. b.hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian.. c.hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau. d.hai sóng thỏa mãn điều kiện cùng pha. 33)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, vân sáng là: a.Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. b.Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. c.Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. d.Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. 34)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là: a.Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. b.Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. c.Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. d.Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. 35)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2, nếu đặt một bản mặt song song trước S1, trên đường đi của ánh sáng thì: a.Hệ vân giao thoa không thay đổi.. b.Hệ vân giao thoa dời về phía S 1.. c.Hệ vân giao thoa dời về phía S2.. d.Vân trung tâm lệch về phía S2.. 36)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết a=0,3mm; i=3mm; D=1,5m. Bước sóng ánh sáng là: a.0,45µm b.0,50µm c.0,55µm d.0,60µm 37)Hai khe của thí nghiệm Iâng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím là 0,4µm; của ánh sáng đỏ là 0,75µm). Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó? a.3 b.4 c.5 d.6 38)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết a=0,35mm; D=1,5m và bước sóng λ=0,7µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là: a.2mm b.3mm c.1,5mm d.4mm 39)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ=0,5µm. Biết a=0,5mm; D=1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là: a.1mm b.1,5mm c.2,5mm d.2mm 40)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D=2m; a=1mm; λ=0,6µm. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là: a.4,8mm b.6,6mm c.4,2mm d.3,6mm 41)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D=2m; a=1mm; λ=0,6µm. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là: a.4,2mm b.4,8mm c.3,6mm d.6mm 42)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D=1m; a=1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng có giá trị là: a.0,44µm b.0,58µm c.0.52µm d.0,60µm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 43)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ=0,5µm. Biết a=0,5mm; D=1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L=13mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: a.10 b.11 c.12 d.13 44)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ=0,5µm. Biết a=0,5mm; D=1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L=13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là: a.14 b.11 c.12 d.13 45)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ=0,5µm. Biết a=0,5mm; D=1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x=3,5mm, ta thấy có: a.vân sáng bậc 3 b.vân sáng bậc 4 c.vân tối bậc 4 d.vân tối bậc 2. 46)Ta chiếu sáng hai khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λ d=0,75µm và ánh sáng tím λt=0,4µm. Biết a=0,5mm; D=2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là: a.2,8mm b.4,8mm c.5,6mm d.6,4mm 47)Ta chiếu sáng hai khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λ d=0,75µm và ánh sáng tím λ t=0,4µm. Biết a=0,5mm; D=2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó? a.5 b.2 c.4 d.3 48)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D=2m ;a=2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó? a.3 b.5 c.6 d.4 49)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D=3m; a=1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: a.0,60µm b.0,48µm c.0,55µm d.0,42µm 50)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng là: a.4,2mm b,3,6mm c.3,0mm d.5,4mm 51)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D=2,5m; a=1mm; λ=0,6µm. Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là: a.8 b.9 c.15 d.17 52)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng là: a.6,4mm b.7,2mm c.6mm d.3mm 53)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, a=1,5mm; D=2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ λ 1=0,5µm và λ2=0,6µm. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng là: a.6mm b.5mm c.4mm d.3,6mm 54)Tìm phát biểu SAI. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: a. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. b.Bề rộng các vạch quang phổ. c.Số lượng các vạch quang phổ. d.Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu. 55)Phát biểu nào sau đây là SAI? Quang phổ liên tục: a.là một dải sáng có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. b.do các vật rắn bị nung nóng phát ra. c.do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. d. được hình thành do các đám hơi nung nóng. 56) Đặc điểm của quang phổ liên tục là: a.phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. b.không phụ thuộc vào thành phàn cấu tạo của nguồn sáng. c.không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.. d.nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.. 57)Chon câu SAI. a.Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ. b.Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối. c.Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục. d.Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. 58)Câu nào dưới đây là SAI? a.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. b.Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất. c.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. d.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75µm. 59)Chọn câu SAI. Tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là: a.gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn. b.tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại. c.tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. d.gây ra các phản ứng quang hóa,quang hợp. 60)Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng a.màn huỳnh quang b.mắt người c.quang phổ kế d.pin nhiệt điện 61)Phát biểu nào dưới đây về tia hồng ngoại là đúng? a.Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt độ <00C thì không thể phát ra tia hồng ngoại. b.Các vật có nhiệt độ < 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại; các vật có nhiệt độ ≥5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. c.Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại. d.Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt độ ≤5000C. 62)Chọn câu SAI. a.Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. b.Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. c.Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. d.Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 63)Chọn câu SAI. Tia tử ngoại a.bị hấp thụ bởi tầng ozon của khí quyển Trái Đất. b.làm ion hóa không khí..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c.làm phát quang một số chất. d.trong suốt đối với thủy tinh, nước. 64)Chọn câu SAI. a.Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím. b.Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ. c.Tia tử ngoại rất nguy hiểm nên cần có các biện pháp để phòng tránh. d.Các vật nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. 65)Chọn câu SAI. a.Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp. b.Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại. c. Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C là nguồn phát ra tia tử ngoại. 0 d.Các hồ quang điện với nhiệt đọ trên 4000 C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại. 66)Chọn câu SAI. Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện ra bức xạ: a.tia tử ngoại b.tia X cứng c.tia X mềm d.tia γ 67)Chọn câu SAI. Tia tử ngoại a.có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. b.có thể gây ra các hiệu ứng quang hóa, quang hợp. c.có tác dụng sinh học, hủy diệt tế bào, khử trùng. d.trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông, công nghiệp. 68)Chọn câu SAI. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng: a.mắt người quan sát bình thường. b.màn hình huỳnh quang. c.cặp nhiệt điện. d.tế bào quang điện. 69)Chọn câu SAI. Tia X a.có bản chất là sóng điện từ. b.có năng lượng lớn vì bước sóng lớn. c.không bị lệch phương trong điện trường và từ trường. d.có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. 70)Chọn câu SAI. a.Tính chất nổi bật nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. b.Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo liều lượng tia X. c.Tia X tác dụng lên kính ảnh. d.Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia X được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện. 71)Chọn câu ĐÚNG. Tia X: a.có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. b.chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catot làm bằng kim loại kiềm. c.không đi qua được lớp chì dày vài mm nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật dùng tia X. d.không tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào. 72)Chọn câu SAI. Để phát hiện ra tia X, người ta dùng: a.màn huỳnh quang. b.máy đo dùng hiện tượng ion hóa. c.tế bào quang điện. d.mạch dao động LC. 73)Kết luận nào dưới đây về nguồn gốc phát ra tia X là ĐÚNG? a.Các vật nóng trên 4000K. b. Ống Rơnghen. c.Sự phân hủy hạt nhân. d.Máy phát dao động điều hòa dùng trandito. 74)Tia X là: a.bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m. b.các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra. c.các bức xạ do catot của ống Rơnghen phát ra. d.các bức xạ mang điện tích. 75)Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X? a.Khả năng đâm xuyên mạnh. b.Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm. c.Tác dụng mạnh lên kính ảnh. d.Gây ra hiện tượng quang điện. 76)Cho các vùng bức xạ điện từ: I. Ánh sáng nhìn thấy. II.Tia tử ngoại III. Tia hồng ngoại. IV.Tia X. Thứ tự tăng dần về bước sóng được sắp xếp là: a.I, II, III, IV. b.IV, III, II, I c.IV, II, I, III d.III, I, II, IV 77)Do hiện tượng tán sắc nên đối với một thấu kính thủy tinh: a.Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ luôn luôn ở xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím. b.Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím c.Tiêu điểm của thấu kính hội tụ, đối với ánh sáng đỏ, thì ở gần hơn so với ánh sáng tím. d.Tiêu điểm của thấu kính phân kì, đối với ánh sáng đỏ, thì ở gần hơn so với ánh sáng tím. 78)Chọn câu SAI. a.Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. b. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. c.Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. d. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 79) Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563µm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311.Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: a.0,4226µm b.0,4931µm c.0,4415µm d.0,4549µm 80)Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ đối với thấu kính là n đ=1,5 thì tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là: a.20m b.20cm c.0,2cm d.40,05cm 81) Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814. Vận tốc của ánh sáng vàng đó trong kim cương là: a.2,41.108m/s b.1,59.108m/s c.2,58.108m/s d.1,24.108m/s 82)Một lăng kính có dạng một tam giác cân ABC. Chiếu tới mặt bên AB một chùm tia sáng trắng hẹp theo phương song song với đáy BC, ta được chùm sáng tán sắc ló ra khỏi mặt bên AC theo phương: a.Vuông góc với AC b.Vuông góc với BC c.Song song với BC. d.Một phương khác. 83)Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là n đ=1,5 và nt=1,54. Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là: a.Δf=fđ-ft=19,8cm b.Δf=fđ-ft=0,148cm c.Δf=fđ-ft=1,49cm d.Δf=fđ-ft=1,49m 84)Một lăng kính có góc chiết quang A=60, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ=1,6444 và đối với tia tím là nt=1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là: a.0,0011rad b.0,0043rad c.0,00152rad d.0,0025rad.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 85)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được 16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định: a.1,2mm b.1,2cm c.1,12mm d.1,12cm 86)Một lăng kính có góc chiết quang là 60 0. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Khi chiếu tia tới lăng kính với góc tới 60 0 thì góc lệch của tia đỏ qua lăng kính là: a.18,070 b.24,740 c.48,590 d.38,880 87)Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: a.Cùng màu sắc b.Cùng cường độ sáng c. Đơn sắc d.Kết hợp. 88)Trong các trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? a.Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. b.Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. c.Vệt sáng trên tường khi chiếu sáng từ đèn pin. d.Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng tới. 89)Một bức xạ đơn sắc có tần số f=4,4.1014Hz thì khi truyền trong không khí sẽ có bước sóng là: a.0,6818m b.0,6818µm c.13,2µm d.0,6818.10-7m 90)Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5µm. Vận tốc truyền và tần số của sóng ánh sáng đó là: a.1,82.108m/s; 3,64.1014Hz b.1,82.106m/s; 3,64.1012Hz c.1,28.108m/s; 3,46.1014Hz d.1,28.106m/s; 3,46.1012Hz 91)Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây, hai sóng ánh sáng đúng là hai sóng kết hợp? a.Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. b.Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền theo hai hướng khác nhau. c.Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng không đổi theo thời gian. d.Cả ba câu trên đều đúng. 92)Chọn câu SAI. a.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc. b.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. c.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định. d.Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc. 93)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? a.Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. b.Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. c.Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với mỗi loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. d.Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. 94)Một bức xạ đơn sắc có tần số f=4,4.1014Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5μm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là: a.0,733 b.1,32 c.1,43 d.1,36 95)Hiện trượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? a.Giao thoa ánh sáng b.Tán sắc ánh sáng c.Khúc xạ ánh sáng d.Phản xạ ánh sáng 96)Điều nào sau đây SAI khi nói về máy quang phổ? a.Lăng kính P là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia song song từ ống chuẩn trực tới. b.Buồng ảnh có tác dụng chắn chùm tia sáng đã bị tán sắc khi đi qua lăng kính. c.Ống chuẩn trực gồm khe hẹp S và thấu kính hội tụ L1 là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. d.Chùm tia sáng đi vào khe S của máy quang phổ phải là chùm ánh sáng đơn sắc. 97)Chọn câu SAI. a.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. b.Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất. c.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. d.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75μm. 98)Một ống tạo tia X có hiệu điện thế 2.104V. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron có điện tích 1,6.10 -19C khi thoát ra khỏi catot. Động năng khi chạm đối âm cực là: a.32.10-5J b.3,2.10-15J c.0,32.10-15J d.8.10-23J 14 99)Một đèn phát ra bức xạ có tần số f=10 Hz. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? a.Vùng hồng ngoại b.Vùng tử ngoại c.Vùng ánh sáng nhìn thấy d.Tia X 100)Chọn câu SAI. a.Tia tử ngoại có tính chất sát trùng. b.Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozon của khí quyển Trái Đất. c.Tia tử ngoại giúp cho xương tăng trưởng. d.Tia tử ngoại tỏa nhiệt. 101)Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không ĐÚNG? a.Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. b.Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị đun nóng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. c.Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh. d.Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh. 102)Chọn câu SAI. a.Tia tử ngoại bị nước, thủy tinh và thạch anh hấp thụ. b.Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. c.Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,4μm. d.Tia tử ngoại gây ra phản ứng quang hóa. 103)Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là:1,0226.10-7m và 1,215.10-7m thì vạch đầu tiên của dãy Banme có bước sóng là: a.0,1999μm b.0,6574.10-7m c.0,6574.10-5m d.0,6574μm 104)Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là: a.Sóng cơ học có bước sóng khác nhau. b.Sóng điện từ có bước sóng khác nhau. c.Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. d.Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. 105)Chọn câu SAI. Tia X: a.là dòng hạt mang điện tích. b.không bị lệch phương trong từ trường. c.không bị lệch phương trong điện trường. d.là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. 106)Điều nào sau đây là SAI khi so sánh tia X và tia tử ngoại? a.Tia X có bước sóng dài hơn tia tử ngoại. b.Cùng bản chất là sóng điện từ. c.Đều tác dụng lên kính ảnh. d.Đều gây phát quang một số chất. 107)Thí nghiệm nào sau đây dùng để đo λ của ánh sáng? a.Tán sắc ánh sáng. b.Tổng hợp ánh trắng của Newton.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton d.Thí nghiệm về giao thoa khe Young. 108)Chọn câu SAI. a.Tia X làm phát quang một số chất. b.Tia X gây ra hiệu ứng quang điện. c.Tia X làm ion hóa môi trường. d.Tia X xuyên qua được tấm chì dầy vài cm 109)Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 3.104V. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra là: a.4,14.10-11m b.2,25.10-11m c.3,14.10-11m d.1,6.10-11m 0 110)Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A . Hiệu điện thế giữa anot và catot là: a.2500V b.3750V c.2475V d.1600V 111) Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do a.Hiện tượng phản xạ ánh sáng b.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng c.Hiện tượng hấp thụ ánh sáng d.Hiện tượng tán sắc ánh sáng 112)Tấm kính đỏ a.hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ b.hấp thụ ít ánh sáng đỏ c.không hấp thụ ánh sáng xanh d.hấp thụ ít ánh sáng xanh 113)Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng sẽ tách thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là a.Giao thoa ánh sáng b.Tán sắc ánh sáng c.Khúc xạ ánh sáng d.Nhiễu xạ ánh sáng 114) Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: a. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một số tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tần số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn b.Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím c.Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím d.Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn với ánh sáng tím 115)Chọn câu SAI trong các câu sau: a. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính b.Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau c. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím d.Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng 116)Có hai phát biểu sau: I.” Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau” II.”Khi tổng hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau ta sẽ được ánh sáng trắng” a.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. b.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan. c.Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. d.Phát biểu I sai, phát biểu II đúng 117)Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: a. ánh sáng đơn sắc b. ánh sáng đa sắc c. ánh sáng bị tán sắc d.lăng kính không có khả năng tán sắc 118)Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là a.màu sắc b.tần số c.vận tốc truyền d.chiết suất lăng kính với ánh sáng đó 119)Chọn câu SAI. a. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. b.Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. c.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục d.Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ 120)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? a. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. b.Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. c. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính d.Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 121)Có hai phát biểu sau: I.”Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng” II.”Quang hình học không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng” a.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan c.Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d.Phát biểu I sai, phát biểu II đúng 122)Chọn câu đúng. a.Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng b. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định c.Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn d. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. 123)Trong các yếu tố sau đây: I.Bản chất môi trường truyền II.Màu sắc ánh sáng III.Cường độ ánh sáng. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc truyền của ánh sáng đơn sắc? a.I, II b.II, III c.I, III d.I, II, III 124)Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: a. Đơn sắc b.Kết hợp c.Cùng màu sắc d.Cùng cường độ sáng 125)Hai nguồn kết hợp là: a.Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp b.Hai sóng có cùng tần số có độ lệch pha ở hai điểm xác định của hai sóng không đổi theo thời gian c.Hai sóng cùng xuất phát từ một nguồn và được phân đi theo hai đường khác nhau d.Cả 3 đều đúng 126)Chọn câu SAI. a. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. b. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính c.Vận tốc của sóng ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua d.Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng 127)Chọn câu SAI. a.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc b.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định d.Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc 128)Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: a. Ánh sáng có bản chất sóng b. Ánh sáng là sóng ngang c. Ánh sáng là sóng điện từ d. Ánh sáng có thể bị tán sắc 129)Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân trung tâm sẽ: a.Không thay đổi b.Sẽ không còn vì không có giao thoa c.Xê dịch về phía nguồn sớm pha d.Xê dịch về phía nguồn trễ pha 130)Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng a.Một vân sáng và một vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i. b.Hai vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. c.Hai vân sáng bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. d.Cả 3 đều đúng 131)Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? a.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn b.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng c.Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng d.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc 132)Thực hiện giao thoa ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? a.Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng b.Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím c.Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối d.Không có các vân màu trên màn 133)Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng 1 bên vân trung tâm là a.3i. b.4i c.5i d.6i 134)Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: a.8i b.9i c.7i d.10i 135) Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng 1 bên vân trung tâm là a.14,5i b.4,5i c.3,5i d.5,5i 136)Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là a.6,5i b.7,5i c.8,5i d.9,5i 137)Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái a.Rắn b.Lỏng c.Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp d.Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao 138)Chọn câu SAI a.Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục b.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau c. Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục d.Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng 139)Trong các điều kiện sau đây: I.Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục; II.Nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ; III.Khí nóng, loãng, ở áp suất cao và nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng; IV.Khí nóng, loãng, sáng nhưng nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng. Những điều kiện nào cho phép ta thu được quang phổ vạch hấp thụ? a.I, III b.II, III c.I, IV d.II, IV 140) Đặc điểm của quang phổ liên tục là a.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng b.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng c.Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng d.Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ nhau 141)Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về chiết suất của một môi trường? a.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau b.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau c.Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn d.Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau 142) Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục? a.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng b.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng c.Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối d.Quang phổ liên tục là do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nóng phát ra 143)Quang phổ vach phát xạ hiđro có 4 vạch đặc trưng: a. Đỏ, vàng, lam, tím b. Đỏ, lục, chàm, tím c. Đỏ, lam, chàm, tím d. Đỏ, vàng, chàm, tím 144)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ? a.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối b.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối c.Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó d.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó 145) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về quang phổ vạch hấp thụ? a.Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ b.Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra c.Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra d.Cả 3 đều đúng 146) Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ? a.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục b.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục c.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục d.Một điều kiện khác 147)Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phép phân tích bằng quang phổ? a.Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b.Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng c.Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất d.Cả 3 đều đúng 148)Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại là những bức xạ…có bước sóng…bước sóng của ánh sáng …” a.Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím b.Không nhìn thấy được, lớn hơn, tím c.Không nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ d.Không nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím 149) Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3mm là ánh sáng thuộc a.Tia hồng ngoại b.Tia tử ngoại c. Ánh sáng tím d. Ánh sáng khả kiến 150)Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? a.Hiện tượng giao thoa b.Hiện tượng khúc xạ c.Hiện tượng phản xạ d.Hiện tượng tán sắc 151)Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là a.Sóng cơ học b.Sóng điện từ c.Sóng ánh sáng d.Sóng vô tuyến 152) Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Iâng là 0,5μm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là a.0,375mm b.1,875mm c.18,75mm d.3,75mm 153) Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân a.Tối thứ 18 b.Tối thứ 16 c.Sáng thứ 18 d.Sáng thứ 16 154)Trong thí nghiệm Iâng bằng ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là a.4 b.7 c.6 d.5 *Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm đến khe Iâng S 1, S2 với S1S2=a=0,5mm.Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D=1m Sử dụng dữ liệu trên để trả lời các câu 155, 156, 157 và 158 155)Tính khoảng vân a.0,5mm b.0,1mm c.2mm d.1mm 156)Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 1 khoảng x=3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy? a.Vân sáng bậc 3 b.Vân sáng bậc 4 c.Vân tối bậc 3 d.Vân tối bậc 4 157)Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L=13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được a.13 sáng, 14 tối b.11 sáng, 12 tối c.12 sáng, 13 tối d.10 sáng, 11 tối 158)Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n’=4/3 thì khoảng vân là a.1,75mm b.1,5mm c.0,5mm d.0,75mm *Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng. Cho S 1S2=a=1mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5μm. Sử dụng dữ liệu trên đây để trả lời các câu 159, 160, 161 159)Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là a.2mm b.3mm c.4mm d.5mm 160) Để M nằm trên vân sáng thì xM có giá trị nào sau đây? a.2,5m b.4mm c.3,5mm d.4,5mm 161)Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là a.1mm b.10mm c.0,1mm d.100mm 162)Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng λ 1=0,6μm và λ2=0,5μm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. a.0,6mm b.6mm c.6μm d.0,6μm 163)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng , khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1=0,602μm và λ2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1.Tính λ2 và khoảng vân i2. a.4,01μm, 0,802mm b.40,1μm, 8,02mm c.0,401μm, 0,802mm d.0,401μm, 8,02mm 164)Quan sát một lớp mỏng xà phòng trên mặt nước ta thấy những vầng màu khác nhau (như màu cầu vồng). Đó là do a. Ánh sáng qua lớp xà phòng bị tán sắc b.Màng xà phòng có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc c.Màng xà phòng có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng d.Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng xà phòng giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sắc 165)Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc cầu vồng trên bầu trời ta thấy có những quầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây a.Nhiễu xạ b.Phản xạ c.Tán sắc của ánh sáng trắng d.Giao thoa của ánh sáng trắng 166) Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là a.Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C b.Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng ra. c. Ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra d.Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra 167)Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là a.Quang phổ liên tục b.Quang phổ vạch hấp thụ c.Quang phổ đám d.Quang phổ vạch phát xạ 168)Các tính chất hoặc tác dụng nào dưới đây KHÔNG phải của tia tử ngoại? a.Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện b.Có tác dụng ion hóa chất khí c.Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh d.Có tác dụng sinh học 169)Chọn câu SAI. Các nguồn phát ra tia tử ngoại là a.Mặt trời b.Hồ quang điện c. Đèn cao áp thủy ngân d.Dây tóc bóng đèn chiếu sáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 170)Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? a.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy b.Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím c.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra d.Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ 171)Bức xạ tử ngoại là bức xạ a. đơn sắc, có màu tím sẫm b.không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ c.có bước sóng từ 400nm đến vài nanomet d.có bước sóng từ 750nm đến 2mm 172)Tia tử ngoại a.không làm đen kính ảnh b.kích thích sự phát quang của nhiều chất c. bị lệch trong điện trường và từ trường d.truyền qua được giấy, vải và gỗ 173) Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím. Đó là vì a. Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, mỗi sóng ánh sáng đơn sắc có một tần số nhất định. Khi truyền qua lăng kính thủy tinh, ánh sáng đỏ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím nên bị lệch ít hơn so với ánh sáng tím. b.Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn so với ánh sáng tím c.Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím d.Vận tốc của ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím 174)Chọn câu SAI. a.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra b.Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất c.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt d. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75μm 175)Tia hồng ngoại là bức xạ: a. đơn sắc, có màu hồng b. đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ c.có bước sóng nhỏ dưới 0,4μm d.có bước sóng từ 0,75μm tới cỡ mm 176)Một vật phát tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ a.Cao hơn nhiệt độ môi trường b.Trên 00K c.Trên 1000C d.Trên 00C 177)Chọn câu đúng. a.Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của Natri b.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia Hα,…của hiđro c. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại d.Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại 178) Điều nào sau đây là SAI khi so sánh tia X và tia tử ngoại? a.Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại b.Cùng bản chất là sóng điện từ c. Đều có tác dụng lên kính ảnh d.Có khả năng gây phát quang cho 1 số chất 179)Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? a.Từ 10-12m đến 10-9m b.Từ 10-9m đến 4.10-7m c.Từ 4.10-7m đến 7,5.10-7m d.Từ 7,5.10-7m đến 10-3m 0 180)Thân thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây? a.Tia X b.Bức xạ nhìn thấy c.Tia hồng ngoại d.Tia tử ngoại 181) Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại? a.Cùng bản chất là sóng điện từ b.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh c.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không bị lệch trong điện trường và từ trường. d.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường 182)Chọn câu SAI trong các câu sau. a.Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh b.Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ c.Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài d.Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất 183)Trong các yếu tố sau đây: I. Nguyên tử lượng của chất hấp thụ; II. Độ dày của chất hấp thụ; III. Bước sóng của tia X. Yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng đâm xuyên của tia X? a.I, II b.II, III c.I, III d.I, II, III 184)Có hai phát biểu sau: I.”Tia X làm phát quang một số chất” và II.”Tia X có tác dụng ion hóa” a.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan b.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c.Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d.Phát biểu I sai, phát biểu II đúng 185)Chọn câu SAI khi nói về tia X. a.Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen b.Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn c.Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như trong từ trường d.Tia X là sóng điện từ 186)Chọn câu SAI. a. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3mmHg b.Hiệu điện thế giữa anot và catot trong ống Rơnghen có trị số hàng chục ngàn vôn c.Tia X có khả năng ion hóa chất khí d.Tia X giúp chữa bệnh còi xương 187)Tia Rơnghen là loại tia có được do: a.Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m b. Đối âm cực của ống Rơnghen phát ra c.Catot của ống Rơnghen phát ra d.Bức xạ mang điện tích 188)Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? a.Hủy diệt tế bào b.Gây ra hiện tượng quang điện c.Làm ion hóa chất khí d.Xuyên qua các tấm chì dãy cỡ cm 189)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? a.Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại b.Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C c.Tia X không có khả năng đâm xuyên d.Tia X được phát ra từ đèn điện 190)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tính chất và tác dụng của tia X? a.Tia X có khả năng đâm xuyên b.Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất c.Tia X không có khả năng ion hóa không khí d.Tia X có tác dụng sinh lí 191) Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn b.một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì c.một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lớn d.một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì 192)Tính chất quang trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là a.khả năng đâm xuyên b.làm đen kính ảnh c.làm phát quang một số chất d.hủy diệt tế bào 193)Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây? a.Tia X b.Tia hồng ngoại c.Tia tử ngoại d. Ánh sáng nhìn thấy 194) Điều nào sau đây là SAI khi so sánh tia X và tia tử ngoại? a.Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại b.Cùng bản chất là sóng điện từ c. Đều tác dụng lên kính ảnh d.Có khả năng gây phát quang một số chất 195)Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng a.chụp ảnh b.tế bào quang điện c.màn huỳnh quang d.Cả 3 đều đúng 196)Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của tia X? a.Tính đâm xuyên mạnh b.Xuyên qua các tấm chì dãy cỡ vài cm c.Gây ra hiện tượng quang điện d. Tác dụng mạnh lên kính ảnh 197)Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người, người ta có thể sử dụng các tia nào sau đây? a.Tia X b.Tia hồng ngoại c.Tia tử ngoại d.Tia âm cực *Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào catot trong 1s là n=5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Sử dụng dữ liệu này để trả lời các câu 198, 199 và 200. 198)Tính cường độ dòng điện trong ống a.8.10-4 (A) b.0,8.10-4 (A) c.3,12.1024 (A) d.0,32.1024 (A) 199)Tính hiệu điện thế giữa anot và catot (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot) a.18,2V b.18,2kV c.81,2kV d.2,18kV 200)Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra a.0,68.10-9m b.0,86.10-9m c.0,068.10-9m d.0,086.10-9m 6 201)Trong một ống Rơnghen, biết hiệu điện thế giữa anot và catot là U=2.10 V. Hãy tính bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra a.0,62nm b.0,62.10-6m c.0,62.10-9m d.0,62.10-12m *Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 5.1018Hz Sử dụng dữ liệu trên để trả lời các câu 202, 203 và 204. 202)Tính động năng cực đại của electron đập vào catot a.3,3125.10-15J b.33,125.10-15J c.3,3125.10-16J d.33,125.10-16J 203)Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot) a.20,7kV b.207kV c.2,07kV d.0,207kV 204)Trong 20s, người ta xác định có 108 electron đập vào catot. Tính cường độ dòng điện qua ống a.0,8A b.0,08A c.0,008A d.0,0008A *Một ống phát ra tia Rơnghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m. Sử dụng dữ liệu trên để trả lời các câu 205, 206, 207 và 208. 205)Tính năng lượng của photon tương ứng a.3975.10-19J b.3,975.10-19J c.9375.10-19J d.9,375.10-19J 206)Tính vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa hai cực của ống. a.29,6.106m/s; 2484V b.296.106m/s; 248,4V c.92,6.106m/s; 4284V d.926.106m/s; 428,4V 207)Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I=2mA. Tính số điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây a.125.1013 b.125.1014 c.215.1014 d.215.1013 208)Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong 1 phút a.298J b.29,8J c.928J d.92,8J *Trong giao thoa với khe Iâng có a=1,5mm, D=3m, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm Sử dụng dữ liệu trên để trả lời các câu 209, 210 và 211. 209)Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm a.2.10-6m b.0,2.10-6m c.5μm d.0,5μm 210)Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm a.3.10-3m b.8.10-3m c.5.10-3m d.4.10-3m 211)Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm a.9 b.10 c.12 d.11 212)Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng màu tím là 1,68. Tính chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m. a.19,6cm b.1,96cm c.9,16cm d.6,19cm 213)Chiếu một cùm tia sáng hẹp song song coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới i=60 0. Chiều cao lớp nước trong bể là h=2m. Dưới bể có một gương phẳng, đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Tính chiều rộng tím-đỏ của dãi màu quan sát a.1,8cm b.8,1cm c.0,18cm d.0,81cm 214)Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Iâng, a=1mm, D=1m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2mm. Xác định bước sóng a.0,6μm b.0,553μm c.0,432μm d.0,654μm 215)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng, khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có khoảng cách tới hai khe S 1S2 d=0,5m. Khoảng cách giữa hai khe S1S2=a=2mm, khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là D=2m. Vân sáng trung tâm tại O, nếu dời S song song S 1S2 về phía S2 đến S’ với SS’=1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dời 1 đoạn bao nhiêu trên màn, theo chiều nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a.Ngược chiều với nguồn S 1 đoạn 0,25.10-3m b.Cùng chiều với nguồn S 1 đoạn 0,25.10-3m c.Ngược chiều với nguồn S 1 đoạn 4mm d.Cùng chiều với nguồn S 1 đoạn 4 mm 216)Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D=0,5m, người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 1 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm là f=5.1014Hz. Xác định khoảng cách a giữa hai nguồn a.1mm b.1,1mm c.0,5mm d.1μm 217)Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí? a.Khoảng vân giảm n lần b.Khoảng vân không đổi c.Khoảng vân tăng n lần d.Không thể biết được vì chưa biết bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó. 218)Thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn ảnh ta thu được hình ảnh như thế nào? a.Những vân tối riêng rẽ nằm trên nền quang phổ liên tục. b.Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng. c.Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím d.Những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. 219) Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím. Đó là vì: a. Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, mỗi sóng ánh sáng đơn sắc có một tần số xác định, khi truyền qua lăng kính thủy tinh ánh sáng đỏ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím nên bị lệch ít hơn so với ánh sáng tím. b.Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn so với ánh sáng tím. c.Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. d.Vận tốc của ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím. 220)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm. Trên màn quan sát cách hai khe một khoảng D=3m, người ta đếm được có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. a.0,75μm b.0,55μm c.0,4μm d.0,6μm 221)Dùng ánh sáng trắng chiếu vào hai khe hẹp song song cách nhau 2mm, trên màn ảnh ở cách hai khe hẹp 2m người ta thu được hệ vân giao thoa có vân sáng chính giữa màu trắng. Khoét trên màn một khe hẹp tại M cách vân trung tâm 3,3mm ta có thể quan sát bằng máy quang phổ thấy các vạch sáng màu nào? Cho biết ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm≤λ≤0,75μm. a.Có 6 vạch sáng màu b.Có 5 vạch sáng màu c.Có 4 vạch sáng màu d.Có 3 vạch sáng màu 222)Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt lồi giống nhau bán kính R=30cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là 2,22cm. Tìm tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng màu tím. 223)Chọn đáp án đúng khi nói về tác dụng của tia tử ngoại. a. Tác dụng lên kính ảnh b.Ion hóa không khí c.Gây ra một số phản ứng quang hóa, quang hợp d.Cả 3 đều đúng 224)Trong các dụng cụ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe nhìn,…thường dùng loại ánh sáng nào trong các loại ánh sáng dưới đây. a.Tia tử ngoại b.Tia hồng ngoại c.Tia X d.Tia gamma 225)Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4.10 -6m đến 0,75.10-6m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Tính khoảng cách giữa vân sáng đỏ thuộc quang phổ bậc một màu đỏ và vân sáng tím thuộc quang phổ bậc hai trên màn về cùng một phía so với vân trung tâm. a.0,4mm b.0,45mm c.0,55mm d.0,5mm 226)Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 7,5μm đến 10-3m là: a.tia tử ngoại b. ánh sáng nhìn thấy c.tia hồng ngoại d.tia X 227)Trong một ống Rơnghen người ta dặt vào các điện cực một hiệu điện thế không đổi.Trong mỗi phút người ta đếm được có 6.10 18 điện tử đập vào catot. Tính cường độ dòng điện qua ống Rơnghen a.16A b.1,6A c.16mA d.16A 228)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về chiết suất của môi trường đối với ánh sáng a.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất của môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng b.Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím là lớn nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác. c.Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác d.Chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng đơn sắc khác nhau. 229)Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện: a.cùng tần số, có độ lệch pha không đổi b.cùng biên độ, cùng chu kì và cùng cường độ c.cùng biên độ và độ lệch pha không đổi d.cùng cường độ sáng và độ lệch pha không đổi 230)Hai khe Iâng cách nhau a=0,8mm và cách màn D=1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1=0,75μm và λ2=0,45μm vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của vân trung tâm là: a.4,275mm b.3,375mm c.2,025mm d.5,625mm 231)Chọn đáp án SAI trong các đáp án sau. a.Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. b.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. c.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. d.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. 232)Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là a.tia tử ngoại b. ánh sáng nhìn thấy c.tia hồng ngoại d.tia X 233)Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=60 0. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Tính góc tới của chùm sáng tới khi góc lệch của tia màu đỏ đạt cực tiểu. a.300 b.450 c.400 d.350 234)Câu nào sau đây SAI? a.Với mọi ánh sáng đơn sắc, chiết suất của một môi trường trong suốt luôn không đổi b.Quang phổ của ánh sáng trắng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.. c. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính d.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định 235)Hiện tượng đặc biệt liên hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ của cùng một nguyên tố là hiện tượng: a. đảo sắc b.giao thoa ánh sáng c.tán sắc ánh sáng d.quang điện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 236)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ. a.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục. b.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục c.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục d.Một điều kiện khác 237)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về tia X. a.Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C b.Tia X có bản chất sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại c.Tia X có bản chất sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia gamma d.Tia X không có khả năng đâm xuyên 238)Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 0,4.10-6m đến 0,75.10-6m là a.tia tử ngoại b. ánh sáng nhìn thấy c.tia hồng ngoại d.tia X 239)Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-3m trở lên là a.tia tử ngoại b. ánh sáng nhìn thấy c.tia hồng ngoại d.sóng vô tuyến 240)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về ứng dụng của tia tử ngoại. a.Tia tử ngoại dùng để khử trùng nước, thực phẩm và các dụng cụ y tế. b.Tia tử ngoại dùng để chữa bệnh còi xương. c.Tai tử ngoại dùng để tìm các vết nứt trên bề mặt kim loại d.Tia tử ngoại kích thích các hạt nẩy mầm 241)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về ứng dụng của tia hồng ngoại. a.Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm. b.Tia hồng ngoại dùng để chế tạo ống nhòm nhìn vào ban đêm trong ngành quân sự. c.Tia hồng ngoại dùng trong cái điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, và các thiết bị nghe nhìn,… d.Tất cả đều đúng. 242)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng a.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép các vật trong suốt hoặc không trong suốt. b.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ cách tử để phân tích một chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc. c.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được giải thích bằng giả thuyết rằng: sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng. d.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là trường hợp riêng của hiện tương giao thoa ánh sáng 243)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về tính chất và tác dụng của tia X. a.Tia X có khả năng đâm xuyên b.Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất c.Tia X có tác dụng sinh lí d.Cả 3 đều đúng. 244)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc. a. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng b.Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng c.Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu tím. c.Cả 3 đều đúng. 245)Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng: a.Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng b. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ c.Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng d.Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng 246)Hãy chọn đáp án SAI khi nói về tính chất lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng a.Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng b.Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt c.Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng d.Hiện tượng quang điện là bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt 247)Chọn đáp án SAI trong các đáp án sau. a. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính b.Nguyên nhân của sự tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau c.Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng d.Tổng hợp của 6 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam, chàm, tím ta được ánh sáng trắng 248)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về cấu tạo của máy quang phổ a. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song b.Lăng kính P có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới c.Kính ảnh cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối. d.Cả 3 đều đúng 249)Khi sóng truyền qua các môi trường, đại lượng không thay đổi là a.năng lượng sóng b.biên độ sóng c. bước sóng d.tần số sóng 250)Khi sóng ánh sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm vì a.biên độ giảm b.số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảm c.năng lượng từng lượng tử giảm d.số lượng tử giảm 251)Hiện tượng tán sắc ánh sáng có thể dùng để: a.Phân tích ánh sáng trong máy quang phổ b.Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực c.Giải thích hiện tượng khúc xạ d.Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng 252)Hãy chọn ý đúng điền vào chỗ trống khi nói về mối quan hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ: “Ở một nhiệt độ nhất định,….những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó” a.một đám hơi có khả năng phát ra b.một vật rắn có khả năng phát ra c.một chất lỏng bị kích thích có khả năng phát ra d.một đám mây electron có khả năng phát ra 253)Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a.Các vật có nhiệt độ <5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt độ ≥5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. b.Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt độ ≤5000C. c.Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuỵệt đối đều phát ra tia hồng ngoại d.Tất cả các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt độ <00C thì không thể phát ra tia hồng ngoại. 254)Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau. a.Tia X không bị lệch phương trong điện trường và từ trường b.Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng nhỏ c.Tia X không có bản chất là sóng điện từ d.Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại 255)Có thể nhận biết tia tử ngoại bằng: a.Pin nhiệt điện b.Màn huỳnh quang c.Quang phổ kế d.Mắt người 256)Hãy chọn đáp án SAI trong các đáp án sau. a.Có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong hỗn hợp hay hợp chất b. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó c.Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó d.Quang phổ vạch hấp thụ là ánh sáng mà các nguyên tố hấp thụ 257)Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia X? a.có cùng bản chất với tia hồng ngoại b.có khả năng đâm xuyên qua một tấm nhôm dày cỡ cm c.có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại d.không có các tính chất như giao thoa, nhiễu xạ 258)Hãy chọn câu phát biểu SAI trong các câu sau. a.Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ liên tục. b. Ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát xạ ánh sáng đơn sắc nào thì nó có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó c.Quang phổ liên tục là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng. d.Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch đen riêng rẽ trên một nền quang phổ liên tục 259)Trong thí nghiệm Iâng, nếu cho khe S tịnh tiến xuống dưới song song với màn thì trên màn vân giao thoa di chuyển như thế nào? a.Vân trung tâm sẽ di chuyển lên cùng hướng với hướng di chuyển của S. b.Hệ vân di chuyển ngược hướng với hướng di chuyển của nguồn sáng S. c.Hệ vân di chuyển xuống cùng hướng với hướng di chuyển của nguồn S. d.Hệ vân giữ nguyên. 260)Hãy chọn câu SAI trong các câu sau đây. a.Chiếu ánh sáng mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu được quang phổ liên tục b.Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng c. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi đi qua máy quang phổ d.Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần ánh sáng đơn sắc khác nhau. 261)Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của tia X? a.Có tác dụng ion hóa môi trường b.Có khả năng đâm xuyên c.Không nhìn thấy được d.Có thể xuyên qua tấm chì dày vài cm 262)Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính có nhiều màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó là: a.giao thoa ánh sáng b.nhiễu xạ ánh sáng c.tán sắc ánh sáng d.khúc xạ ánh sáng 263)Quan sát một lớp mỏng xà phòng trên mặt nước ta thấy có những quầng màu khác nhau (như màu cầu vồng). Đó là do: a. Ánh sáng qua lớp xà phòng bị tán sắc b.Màng xà phòng có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm ánh sáng bị tán sắc. c. Màng xà phòng có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng d.Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng xà phòng giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sắc. 264)Chọn câu đúng. a.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. b.Các vật khi nung nóng cùng một nhiệt độ sẽ phát quang phổ liên tục khác nhau. c. Ở nhiệt độ 5000C vật phát sáng cho quang phổ ở vùng đồng đẳng cam d.Khi vật nung nóng đến sáng trắng (nhiệt độ từ 2500K đến 3000K) thì nó cho quang phổ liên tục có đủ màu sắc từ đỏ đến tím 265)Chọn câu đúng. a.Tia hồng ngoại là những bức xạ mắt nhìn thấy được b.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến c.Vật ở nhiệt độ thấp không phát ra tia hồng ngoại d.Vật ở nhiệt độ trên 30000C không bức xạ tia hồng ngoại 266)Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ, người ta có thể xác định được kết quả gì trong các kết quả nêu dưới đây? a.Nhiệt độ của một vật b. Khối lượng của từng chất trong mẫu vật cần nghiên cứu. c.Thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật cần nghiên cứu d.Một kết quả khác 267)Hãy chọn câu đúng nhất. Bức xạ tử ngoại là bức xạ a. đơn sắc, có màu tím sẫm b.không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ c.có bước sóng từ vài nm đến 400nm d.có bước sóng từ 750nm đến 2mm 268)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? a.Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau b.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định c.Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau d.Cả 3 đều đúng 269)Phép phân tích bằng quang phổ thực chất là a.phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. b.phép phân tích ánh sáng trắng c.nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất d.phép tổng hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau 270) Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục. a.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng b.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng c.Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên nền tối d.Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 271)Thực hiện giao thoa Iâng với ánh sáng trắng, trên màn quan sát ta thu được hình ảnh giao thoa là a.Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím b.Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối c.Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. d.Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. 272)Chọn câu đúng. a.Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng b.Không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn c.Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục d.Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục 273)Hãy chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại và tử ngoại a.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ b.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt c.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh d.Cả 3 đều đúng 274) Đáp án nào sau đây là SAI khi nói về máy quang phổ? a.Máy quang phổ là thiết bị dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. b.Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau c.Máy quang phổ có cấu tạo tương tự như một máy ảnh d.Cả 3 đều sai 275)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân là 2mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào trong một chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân đo được là 1,5mm. Tính chiết suất n. a.4/3 b.5/3 c.1,5 d.1,32 276)Thực hiện giao thoa Iâng với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm≤λ≤0,75μm. Tại vị trí vân tím bậc 3 bước sóng λ t=0,4μm có mấy vân sáng trùng nhau tại đó? a.3 vân không kể vân tím nói trên b.2 vân kể cả vân tím nói trên c.2 vân không kể vân tím nói trên d.Không có sự trùng nhau của các vân sáng 277) Điều nào sau đây là ĐÚNG với khái niệm khoảng vân? a.Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp b.Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp c.Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng d.Cả 3 đều đúng 278)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1,5m; khoảng cách giữa hai nguồn là 1,5mm; ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,65μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 ở bên này và vân sáng thứ 5 ở bên kia so với vân trung tâm là: a.4,4mm b.4,55mm c.4,55cm d.4,4cm 279)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 3mm, màn cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân tối liên tiếp là 4mm. Bước sóng λ bằng: a.0,4μm b.0,5μm c.0,55μm d.0,6μm 280)Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, hai nguồn cách nhau 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là a.4 b.7 c.6 d.5 281)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i=2mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất nguyên tố=4/3 thì khoảng vân đo được là a.2mm b.2,5mm c.1,25mm d.1,5mm 282)Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,6μm và λ2=0,4μm vào hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Xác định vị trí gần vân trung tâm nhất mà tại đó hai vân sáng của bức xạ trên trùng nhau. a.2,4mm b.4,2mm c.8,4mm d.4,8mm 283)Một bức xạ đơn sắc có tần số f=4.1014Hz. Bước sóng của nó trong thủy tinh là 0,5μm. Xác định chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên. a.1,4 b.1,5 c.1,6 d.1,7 284) Ánh sáng không có tính chất nào sau đây? a. Ánh sáng có thể truyền trong môi trường vật chất b. Ánh sáng có thể truyền trong môi trường chân không c. Ánh sáng luôn truyền với vận tốc gần bằng 3.108m/s d. Ánh sáng mang năng lượng mặc dù photon không có khối lượng 285)Một lăng kính có góc chiết quang A=6 0. Chiếu một chùm sáng song song hẹp tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là a.0,240 b.6,240 c.30 d.3,240 286) Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lõm giống nhau bán kính R=30cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là a.-2,22cm b.2,22cm c.3,22cm d.-3,22cm 287)Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5.10-6m. Bề rộng vùng giao thoa là 26mm. Số vân tối quan sát được trên màn là: a.11 vân b.15 vân c.13 vân d.9 vân 288)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, người ta dùng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4.10 -6m đến 0,75.10-6m. Khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D=3m. Tính bề rộng quang phổ bậc hai trên màn. a.1,4mm b.1,5mm c.1,6mm d.1,7mm 289)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5.10 -6m. Khoảng cách giữa hai khe đến màn 2m. Thay λ bằng λ’=0,4.10-6m và giữ nguyên khoảng cách giữa hai khe. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe đến màn lúc này là a.D’=2,4m b.D’=2,5m c.D’=3,4mm d.D’=3,5mm Sử dụng dữ kiện sau: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, khoảng cách S 1S2=a=2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D=2m. Quan sát cho thấy phạm vi giữa hai điểm A, B đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 9 vân sáng, tại A và B là hai vân sáng. Biết AB=4mm. Trả lời các câu 290 và 291. 290)Bước sóng ánh sáng đã sử dụng trong thí nghiệm là: a.0,5μm b.0,4μm c.0,25μm d.0,75μm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 291)Vị trí vân sáng bậc 3 là: a.0,5mm b.1mm c.1,5mm d.4mm 292)Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,7.10 -6m. Bước sóng của ánh sáng trong chất lỏng có giá trị là 0,56μm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: a.2,25 b.2 c.1,25 d.1,5 293)Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc hai xuất hiện ở trên màn mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí đó bằng 1,2μm. Tính bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm. a.1,2.10-6m b.0,6.10-6m c.10-6m d.0,5.10-6m 294)Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia đỏ là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia tím là cực tiểu? a.130 b.140 c.150 d.160 295) Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia tím là cực tiểu? a.600 b.150 c.450 d.300 Sử dụng dữ kiện sau: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách hai khe đến màn là D. Khi thực hiện thí nghiệm trong không khí ta thu được khoảng vân i=1mm với khoảng cách hai khe là a=1,5mm. Khi thực hiện thí nghiệm trên trong nước có chiết suất n= 2 ta thu được khoảng vân i’. Trả lời câu 296 và 297 296)Tính khoảng cách giữa hai khe khi thực hiện thí nghiệm trong nước. a. 2 mm b.1,5mm c.2mm 297)Tính tỉ số về khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 so với vân sáng trung tâm trong hai trường hợp trên.. d.2,5mm. a. 3 b. 2 c. 5 d.2 298)Trong thí nghiệm Iâng, bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ=0,5μm; khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D=1m. Để tại vị trí vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc hai, phải dời màn một đoạn: a.ra xa mặt phẳng hai khe 2,5m b.lại gần mặt phẳng hai khe 2,5m c.ra xa mặt phẳng hai khe 1,5m d.lại gần mặt phẳng hai khe 1,5m 299)Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có λ=0,5μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ’ bằng: a.0,42μm b.0,6μm c.4,2μm d.6μm 300)Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì: a.tần số tăng, bước sóng giảm b.tần số giảm, bước sóng tăng c.tần số không đổi, bước sóng giảm d.tần số không đổi, bước sóng tăng 301)Trong một môi trường trong suốt các tia đơn sắc khác nhau sẽ có: a.vận tốc bằng nhau b.chiết suất khác nhau c. bước sóng khác nhau d.màu sắc khác nhau 302)Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5. Góc ló của tia đỏ là: a.20 b.40 c.80 d.120 303)Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là 1,1390. Vận tốc của ánh sáng màu lam trong thủy tinh là a.2,56.108m/s. b.1,97.108m/s. c.3,52.108m/s d.Tất cả đều sai. 304)Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm và trong một chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: a.5/4 b.0,8 c.4/3 d.1,2 305)Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong không khí là 600nm. Bước sóng của nó trong nước là (biết chiết suất của nước là 4/3) a.450nm b.560nm c.720nm d.800nm 306)Trong chân không các tia đơn sắc khác nhau sẽ có: a.vận tốc khác nhau b.chiết suất khác nhau c. tần số khác nhau d.Tất cả đều đúng 307)Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì: a.Tia ló cũng không đơn sắc b.Tia ló đơn sắc xác định, tùy chiết suất lăng kính c.Cho 1 tia ló đơn sắc xác định và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ toàn phần d.Cho vô số tia ló đơn sắc 308)Xét các yếu tố sau đây: (I) Lăng kính làm lệch tia ló về phía đáy; (II) Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím; (III) Ánh sáng có thể gây ra hiện tương giao thoa: (IV) Chiết suất của môi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là: a.(I) và (II) b.(I) và (IV) c.(II) và (III) d.(II) và (IV) 309)Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? a. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím b.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau c. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính d.Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 310)Phát biểu nào sau đây ĐÚNG? Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng a.có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc b.có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc c.có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc d.có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 311)Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím a. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính b.Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục c.Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng nhất định d. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất 312)Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là ĐÚNG? a.Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc b.Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài c.Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn d.Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua 313)Tại sao khi cho chùm tia sáng trắng từ mặt trời (xem là chùm tia song song) qua một tấm thủy tinh lại không thấy bị tán sắc thành các màu cơ bản? a.Vì tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắng b.Vì tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng trắng c.Vì ánh sáng trắng của mặt trời chiếu đến không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị tấm thủy tinh tán sắc d.Vì sau khi bị tán sắc, các màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng 314)Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt đối với một tia sáng a.không phụ thuộc vào màu sắc của tia sáng b.thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với ánh sáng có màu từ đỏ đến tím c.thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với ánh sáng có màu từ tím đến đỏ d.thay đổi theo màu của tia sáng, nhưng có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đối với những tia sáng màu gì thì tùy theo bản chất của môi trường 315)Nếu tại điểm M quan sát được cực tiểu giao thoa của hai sóng ánh sáng thì kết luận nào sau đây chắc chắn đúng? a.Hiệu quang trình bằng một số nguyên lần bước sóng b.Hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng c.Hiệu pha của hai dao động do hai sóng thành phần tạo ra tại đó bằng một số lẻ lần d.Hiệu pha của hai dao động do hai sóng thành phần tạo ra tại đó bằng một số chẵn lần 316)Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ a.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng nhất định trong chân không b.Chiết suất của môi trường có giá trị lớn đối với ánh sáng có bước sóng lớn c. Ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc và có màu từ đỏ đến tím d.Vận tốc truyền của ánh sáng tỉ lệ với chiết suất của môi trường 317)Một ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi a.Vận tốc truyền b.Cường độ sáng c.Chu kì d.Phương truyền 318)Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân trung tâm là 2,4mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là a.Màu đỏ b.Màu lục c.Màu chàm d.Màu tím 319)Chiếu hai khe trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,5μm, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 2 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu? a.1,5mm b.1mm c.0,6mm d.2mm 320)Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75μm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở về hai bên đối với vân trung tâm là a.12,5mm b.3,6mm c.4,5mm d.10,5mm 321)Khoảng cách giữa hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Hãy xác định bước sóng của ánh sáng chiếu tới a.0,48μm b.0,5μm c.0,6μm d.0,75μm 322)Chiếu ánh sáng trắng (λ=0,4μm đến λ=0,75μm) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím (λ=0,4μm) còn có vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng ở đó? a.0,48μm b.0,5μm c.0,6μm d.0,75μm 323)Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là a.4mm b.0,4mm c.6mm d.0,6mm 324)Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75μ, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân trung tâm là a.2,8mm b.3,6mm c.4,5mm d.5,2mm 325)Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có a.vân sáng bậc 2 b.vân sáng bậc 3 c.vân tối thứ 2 d.vân tối thứ 3 326)Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có a.vân sáng bậc 3 b.vân tối bậc 4 c.vân tối thứ 5 d.vân sáng bậc 4 327) Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563μm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a.0,4226μm b.0,493μm c.0,4415μm d.0,4549μm 328) Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893μm. Tần số của ánh sáng vàng a.5,05.1014s-1 b.5,16.1014s-1 c.6,01.101s-1 d.5,09.1014s-1 329) Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814. Vận tốc ánh sáng vàng ở trên trong kim cương là a.2,4.108m/s b.1,59.108m/s. c.2,78.108m/s. d.2,19.108m/s. 330) Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh Crao và trong chân không lần lượt là 0,4333μm và 0,6563μm, vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh Crao a.2,05.108m/s. b.1,56.108m/s. c.1,98.108m/s. d.2,19.108m/s. 331)Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ=1,5; đối với ánh sáng tím là nt=1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím a.1,5cm b.1,48cm c.1,78cm d.2,01cm 332)Thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ nđ=1,5145; đối với tia tím nt=1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím a.1,0336 b.1,0597 c.1,1057 d.1,2809 333)Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ=1,6; đối với tia tím là nt=1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kì, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kì có chiết suất đối với tia đỏ (nđ’) và tia tím (nt’) liên hệ với nhau bởi a.nt’=2nđ’+1 b.nt’=nđ’+0,01 c.nt’=1,5nđ’ d.nt’=nđ’+0,09 334)Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? a.Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau b.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định b.Trong quang phổ ánh sáng tắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau d.Cả 3 đều đúng 335)Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. a.Phát biểu (I) và (II) đúng, hai phát biểu có tương quan b.Phát biểu (I) và (II) đúng, hai phát biểu không tương quan c.Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai d.Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng Trả lời các câu hỏi sau. 335.1)(I) chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau, vì (II) trong chùm sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau, mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với một chiết suất nhất định của lăng kính 335.2)(I) ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính không bị tán sắc, vì (II) mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định 335.3)(I)chiết suất của chất làm lăng kính đối với những ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau, vì (II) trong quang phổ của ánh sáng trắng cso 7 màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 336)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? a.Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau b.Chiết suất của một moi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau c.Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. d.Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau 337)Hiện tượng tán sắc xảy ra a.chỉ với lăng kính thủy tinh b. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí) c.chỉ với lăng kính hoặc chất rắn d. ở mặt phân hai môi trường chiết quang khác nhau 338)Một chùm sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì a.không bị lệch và không đổi màu b.chỉ đổi màu mà không bị lệch c.chỉ bị lệch mà không đổi màu d.vừa bị lệch, vừa bị đổi màu 339)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của môi trường? a. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau b. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau c.Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau d. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau 340)Chọn câu SAI. a. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một màu b.Màu của ánh sáng đơn sắc gọi là màu đơn sắc c.Mỗi màu của ánh sáng đơn sắc ứng với một tần số nhất định d.Tần số của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào bước sóng 341)Chọn câu SAI. Ánh sáng đa sắc A.còn gọi là ánh sáng trắng b.là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau c.bị tán sắc khi qua lăng kính d.không có một tần số nhất định 342)Chọn câu ĐÚNG. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì a.Tốc độ truyền thay đổi nhưng bước sóng không đổi b. Bước sóng thay đổi nhưng tốc độ truyền không đổi c.Cả bước sóng và tốc độ truyền đều thay đổi d.Cả bước sóng và tốc độ truyền đều không đổi 343)Chọn câu ĐÚNG. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra đồng thời với hiện tượng a.phản xạ ánh sáng b.khúc xạ ánh sáng c.giao thoa ánh sáng d.nhiễu xạ ánh sáng 344)Chiếu một chùm sáng hẹp song song, chứa hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 đến mặt trên của hai bản mặt song song làm bằng thủy tinh, dưới góc tới i=300. Chiết suất của thủy tinh làm bản mặt đối với hai bức xạ trên lần lượt là n1=1,61924 và n2=1,62420. Góc tạo bởi hai chùm bức xạ trên trong bản là a.0,0710 b.0,060 c.0,1610 d.0,170 345)Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R=100cm, làm bằng thủy tinh, có chiết suất đối với hai bức xạ lần lượt là n1=1,511 và n2=1,519, Sắc sai dọc của thấu kính (F1F2) đối với hai bức xạ đó là a.0,1cm b.0,3cm c.1cm d.1,5cm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 346)Nguyên nhân tán sắc của chùm ánh sáng trắng khi đi qua một lăng kính là do a. chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau b.sự đổi màu của các ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác c. cường độ của các ánh sáng đơn sắc bị thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác d.tần số của ánh sáng đơn sắc bị thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác 347)Khi một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng a.có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc b.có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc c.có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc d.không có màu dù chiếu thế nào 348)Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì a.tần số tăng, bước sóng giảm b.tần số giảm, bước sóng tăng c.tần số không đổi, bước sóng giảm d.tần số không đổi, bước sóng tăng 349)Chiếu một cùm tia sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=300, dưới góc tới i1=450. Biết chiết suất của lăng kính với tia sáng vàng là nv=1,52. Góc ló của tia màu vàng bằng a.3,470 b.2,280 c.300 d.27,270 350)Chiếu sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=400 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng dưới góc tới i. Biết góc lệch của tia màu đỏ là cực tiểu Dmin. Chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là nđ=1,5. Giá trị của Dmin bằng a.6,240 b.30,870 c.21,740 d.Một kết quả khác 351)Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A=60 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia tím là 1,54. Góc ló của tia tím là a.6,240 b.30 c.1,950 d.Một kết quả khác 352)Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=100, dưới góc tới i1=60. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv=1,52. Góc lệch của tia màu vàng là a.30 b.4,560 c.5,20 d.Một kết quả khác 353)Một thấu kính hội tụ gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính R=30cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là a.30cm b.2,22cm c.27,78cm d.22,2cm 354)Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini=0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dãi quang phổ dưới đáy bể là a.2,5cm b.1,25cm c.1,5cm d.2cm 355)Một lăng kính có góc chiết quang A=60. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm rất gần A. Chùm tia ló được chiếu vào một màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này một khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên màn là a.8,383mm b.11,4mm c.4mm d.6,5mm 356)Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7μm và trong chất lỏng trong suốt là 0,56μm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là a.1,25 b.1,5 c. 2 d. 3 357)Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75μm. Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3 a.0,632μ b.0,546μm c.0,445μm d.0,562μm 358)Chiếu một chùm tia sáng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=600. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng a.51,30 b.49,460 c.40,710 d.30,430 359)Một lăng kính có góc chiết quang A=60. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là a.0,240 b.3,240 c.30 d.6,240 360)Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu một chùm tai sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Hỏi phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để tới phiên góc lệch của tia đỏ cực tiểu? a.450 b.600 c.150 d.300 361)Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng? a.Màu sắc trên đĩa CD khi có ánh sáng chiếu vào b.Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính c.Màu sắc trên bong bóng xà phòng dưới ánh sáng mặt trời d.Màu sắc của váng dầu trên mặt nước 362)Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng a.xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí b.chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng c.chỉ xảy ra với chất rắn d.là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh 363)Chọn câu SAI. a. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính b.Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng c.Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu tím d. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc của sóng đơn sắc 364)Chọn câu SAI. a. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác b. Chiết suất cảu môi trường trong suốt có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng đơn sắc khác nhau c. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím là lớn nhất so với các ánh sáng đơn sắc khác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> d.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng 365)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc? a. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua b. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ thì lớn nhất và đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất c. Chiết suất của môi trường trong suốt không phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc d.Các sóng ánh sáng đơn sắc có phương dao động trùng với phương truyền sóng 366)Trong các yếu tố sau: I.Tần số; II.Biên độ; III. Bước sóng; IV. Cường độ sáng. Những yếu tố nào KHÔNG liên quan đến màu sắc ánh sáng a.II và III b.III và IV c.I và II d.II và IV 367)Chọn câu SAI a. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau b.Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau c. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính d. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc có màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím 368)Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau? a.x=2kλD/a b.x=kλD/2a c.x=kλD/a d.x=(2k+1)λD/2a 369)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, 2 khe Iâng cách nhau 2mm, màn cách 2 khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có 1 vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây? a.0,48μm b.0,52μm c.0,58μm d.0,6μm 370)Trong 1 thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, màn cách 2 khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là a.0,4μm b.0,5μm c.0,55μm d.0,6μm 371)Trong 1 thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, màn cách 2 khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Trên màn quan sát thu được các dải màu quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là a.0,35mm b.0,45mm c.0,5mm d.0,55mm 372)Trong 1 thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, màn cách 2 khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Trên màn quan sát thu được các dải màu quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trắng trung tâm là a.0,45mm b.0,6mm c.0,7mm d.0,85mm 373)Trong thí nghiệm Iâng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa 2 khe S1 và S2 là a=3mm. Màn hứng vân giao thoa cách 2 khe 1 khoảng D=45cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng bức xạ dùng trong thí nghiệm là a.0,257μm b.0,25μm c.0,129μm d.0,125μm 374)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, 2 khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm,màn quan sát cách 2 khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? a.0,4m b.0,3m c.0,4mm d.0,3mm 375)Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có a.hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng b.hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng c.hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ nửa lần bước sóng d.hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng 376) Ứng dụng của hiện tượng giao thoa là để đo a.vận tốc của ánh sáng b. bước sóng của ánh sáng c.tần số của ánh sáng d. chiết suất của môi trường 377)Cho các loại ánh sáng sau: I. Ánh sáng trắng; II. Ánh sáng đỏ; III. Ánh sáng vàng; IV. Ánh sáng tím. Hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự a.II và III b.III và IV c.II và IV d.IV và II 378)Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện a.cùng tần số và có độ lệch pha không đổi b.cùng biên độ, cùng chu kì và cùng cường độ sáng c.cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi d.cùng cường độ sáng và có độ lệch pha không đổi 379)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng , người ta dùng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4μm≤λ≤0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là a(mm), khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D(m). Bề rộng quang phổ bậc hai trên màn là a.2a/D. b.2D/a c.7D/10a d.7a/10D. 380)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Vị trí vân tối thứ ba trên màn là a.5Dλ/2a b.5D/2aλ c.7D/2aλ d.7Dλ/2a 381)Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Iâng, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương song song với S1S2 về phía S2 một khoảng thì a.Chỉ có vân trung tâm dời về phía S1 b.Hệ vân dời về phía S1 c.Hệ dời về phía S2 d.Chỉ có vân trung tâm dời về phía S2 382)Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? a.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng b.Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng c.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn d.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc 383)Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Iâng, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì a.khoảng vân giảm đi hai lần b.bề rộng giao thoa giảm hai lần c.khoảng vân không đổi d.khoảng vân tăng lên hai lần 384)Trong giao thoa ánh sáng, vân tối là tập hợp các điểm có a.hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa lần bước sóng b.hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng c.hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng d.hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng 385)Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí? a.giảm n lần b.không đổi c.tăng n lần d.không biết được vì chưa biết bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 386)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN=1cm) người ta đếm được có 5 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là a.0,4μm b.0,6μm c.0,5μm d.0,7μm 387)Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Iâng, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì a.khoảng vân tăng lên b.hệ vân bị dịch chuyển c.khoảng vân không đổi d.khoảng vân giảm đi 388)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là xM. Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn? a.-L≤xM≤L b.-L/2≤xM≤L/2 c.0≤xM≤L/2 d.0≤xM≤L 389)Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? a.Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím b.Những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối c.Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng d.Những vạch tối riêng rẽ nằm trên nền quang phổ liên tục 390)Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân trung tâm một khoảng là a.1,5i b.i c.0,5i d.2i 391)Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng a.λ b.2λ c.λ/2 d.1,5λ 392)Trong giao thoa với khe Iâng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13mm là a.9 vân b.15 vân c.13 vân d.11 vân 393)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có λ=0,5μm. Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7mm và 24mm. Số vân sáng trong khoảng MN là a.10 vân b.9 vân c.8 vân d.7 vân 394)Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là a.0,6mm b.1,2mm c.1,5mm d.0,3mm 395)Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n=4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu? a.1,5mm b.2mm c.1,6mm d.1,8mm 396)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên trái so với vân trung tâm là 9mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là a.0,6μm b.0,4μm c.0,7μm d.0,5μm 397)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 26mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là a.9 vân b.15 vân c.11 vân d.13 vân 398)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn? a.5mm b.4mm c.2mm d.3mm 399)Trong giao thoa với khe Iâng có a=1,5mm, D=3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm λ. a.0,6μm b.0,4μm c.0,75μm d.0,55μm 400)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối? Thứ mấy? a. Vân sáng thứ 3 b. Vân sáng thứ 3 c. Vân tối thứ 4 d. Vân sáng thứ 4 401)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a=2mm. Thay λ bởi λ’=0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là a.a’=2,2mm b.a’=1,5mm c.a’=2,4mm d.1,8mm 402)Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hia điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng? a.5 vân b.9 vân c.6 vân d.7 vân 403) Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng là 0,6μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 6 ở cùng một bên với vân trung tâm là a.7,2mm b.2,4mm c.3,6mm d.4,8mm 404)Trong thí nghiệm của Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,75μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần. Tìm λ’ a.0,65μm b.0,6μm c.0,4μm d.0,5μm 405)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bề rộng giao thoa là 7,2mm, người ta đếm được 9 vân sáng (ở 2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M cách vân trung trung tâm 14,4mm là vân gì? a. Vân tối thứ 16 b. Vân sáng thứ 16 c. Vân tối thứ 18 d. Vân sáng thứ 18 406)Cho hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a=5mm và cách đều một màn E một khoảng D=2m. Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Tính λ. a.0,5μm b.0,65μm c.0,75μm d.0,7μm 407)Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm≤λ≤0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm. a.11mm b.7mm c.9mm d.13mm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 408)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp đo được 12mm. Bước sóng ánh sáng là a.0,4μm b.0,6μm c.0,75μm d.0,5μm 409)Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng có λ=0,5μm. Bề rộng giao thoa trường là 48mm. Số vân tối trên màn là a.22 vân b.23 vân c.24 vân d.25 vân 410)Một nguồn sáng đơn sắc λ=0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hẹp S1, S2 song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Xác định vị trí vân tối thứ ba a.1,5mm b.1,75mm c.1,25mm d.0,9mm 411)Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λv=0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó? a.5 bức xạ b.2 bức xạ c.3 bức xạ d.4 bức xạ 412)Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm≤λ≤0,75μm. Hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 1m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó? a.4 vân sáng b.2 vân sáng c.1 vân sáng d.3 vân sáng 413)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là a.0,52μm b.0,44μm c.0,75μm d.0,4μm 414)Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,6μm và λ2=0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của vân trung tâm là a.7,2mm b.3,6mm c.2,4mm d.4,8mm 415)λ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×