Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

giao an dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.52 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>phßng gi¸o dôc THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”. GIÁO VIÊN : PHAN THỊ THU HOÀI LỚP: CỎ NON NĂM HỌC: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( Từ 07/01 đến 01/03/2013) I: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN. 1. Phát triển thể chất: - Rèn luyện các kỹ năng vận động cơ bản: đi theo đường ngoằn nghoèo,chạy về đích, bò có mang vật trên lưng, bật nhảy tại chỗ, bò cao. - Phát triển các nhóm cơ: cơ chân, cơ tay… thông qua các bài tập vận động, các trò chơi, các hoạt động tạo hình, âm nhạc… - Phát triển các tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ thông qua các bài tập vận động, các trò chơi… - Hình thành khả năng phối hợp các giác quan với các cử động, vận động của chân tay. - Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong ăn uống và thói quen giữ vệ sinh môi trường. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu, thức ăn, môi trường sống…của một số con vật( con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, côn trùng). - Biết được lợi ích của các con vật đối với đời sống con người, - Rèn luyện khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết cho trẻ. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng vốn từ của trẻ thông qua việc tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu, thức ăn, môi trường sống, lợi ích…của một số con vật( con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, côn trùng). - Rèn khả năng nghe và diễn đạt thông tin một cách rõ ràng, chính xác. - Rèn thói quen mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ hứng thú yêu thích tham gia vào các hoạt động tạo ra sản phẩm về chủ điểm: vẽ, nặn, di màu, tô màu; các hoạt động nghệ thuật: đọc thơ, hát, múa, nghe nhạc nghe hát, vận động theo nhạc… - Rèn khả năng thể hiện cảm xúc thông qua các tác phẩm văn học, các hoạt động âm nhạc, tạo hình…liên quan tới chủ điểm. 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết được lợi ích của các con vật đối với đời sống của con người. - Tình cảm yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật gần gũi với bé. VÀbảo MÙA XUÂN NHỮNG SỐđiểm. LOẠI CONCÔN VẬTTRÙNG? SỐNG - Biết TẾT giữ gìn, vệ các sản phẩm nghệ thuậtMỘT về chủ DƯỚI NƯỚC? - Thời tiết, cảnh vật của ngày - Đặc điểm: tên gọi, cấu tạo Tết và mùa xuân. bên ngoài… ngoài, môi củatrường một sốsống… loại - NHỮNG Các hoạtCON động VẬT chuẩnNUÔI bị cho của các côn trùng. con vật. NHỮNG CON VẬT SỐNG ngày Tết:THẾ điGIA muaĐÌNH? sắm, dọn - Thức ăn của RỪNG? các loại con vật. côn TRONG TRONG dẹp, trang trícon nhà gà, cửa… - trùng. Giá trị dinh dưỡng của chúng - Tên gọi: vịt, chó, GIỚI - mèo… Các hoạt động trong ngày đối với Lợi ích, đời táctên sống hạigọi, của con chúng người. - Đặc điểm: cấu tạo đối ĐỘNG Tết: điđiểm chúc Tết,tạo đi chơi - bên Cáchmôi với chăm trường sóc,và bảo đời vệ. sống - Đặc cấu bên ngoài, ngoài, tiếng kêu, nơi VẬT Tết… kêu, - sống…của Tháingười. con độ, tình tiếng nơi sống… của các cáccảm concủa vật.bé. ( 5 Tuần) - con Tháivật. độ, tình cảm của bé. Thái độ, tình các cảmcon củavật. bé. - Thức ăn của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo nhịp hô của cô, Tập theo bài: “Chú gà trống”. - VĐCB: đi theo đường ngoằn nghèo, chạy về đích, bò có mang vật trên lưng, bật nhảy tại chỗ, bò cao. - TC: Trời nắng trời mưa, chó sói xáu tính, chở gạch xây hồ cá, bóng tròn to, ong xây tổ.. HĐ GIÁO DỤC ÂM NHẠC - Học hát: gà trống mèo con và cún con, cá vàng bơi, con chuồn chuồn, chim hót trên cành cây, sắp đến tết rồi. - NH: Chim bay, mùa xuân ơi, gọi bướm, chị ong nâu và em bé... - VĐTN: cá vang bơi, con chuồn chuồn, một con vịt, con gà trống,... - TCÂN: Thử tài của bé, nghe âm thanh tìm đồ vật, ai đoán giỏi....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH - Di màu: con gà trống; chú voi con, con cá, con chuồn chuồn, bánh chưng…. HĐ HẬN BIẾT- TẬP NÓI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT -. Con gà – con vịt. Con hổ - con voi. Con cá. Những chú ong nhỏ bé. - Một số loại hoa, quae, bánh trong ngày tết. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. (5 tuần). HĐ LÀM QUEN TPVH - Tập đọc thơ: Đàn gà con,ong và bướm, rong và cá, tết đang vào nhà, khỉ con… - Câu đố vê một số con vật gần gũi với bé.. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - TCĐVTCĐ: Chơi với các vai chơi: bán hàng, gia đình - TCXDLG: Xây chuồng cho những con vật đáng yêu, xây hồ cá, chở gạch xây vườn bách thú... - TCVĐ: Chuyển gạch xây hồ cá, chó sói xấu tính, bóng tròn to… - TCHT: Mắt bé tinh, đố bé, bé nào nhanh hơn.... - TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật, thử tài của bé, ai đoán giỏi… - TCDG: nu na nu nống, lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ.... I. Mở chủ đề “ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”. 1.Cô tổ chức trò chuyện với trẻ về điểm mới. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ về những con vật mà trẻ biết. + Ở gia đình các con có nuôi những con vật nào? + Ngoài con chó, con mèo, con gà, con vịt… các con còn biết những con vật nào khác được nuôi trong gia đình? + Các con biết những con vật sống ở trong rừng ( sống dưới nước), loại côn trùng nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô khái quát lại và giới thiệu cho trẻ một số con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, sống dưới nước, loại côn trùng. - Tổ chức cho trẻ xem VCD, nghe các bài hát,bài thơ về các con vật. 2.Chuẩn bị học liệu: - Đồ dùng đồ chơi mô phỏng về các con vật. - Tranh ảnh các con vật . - Trang trí, bố trí lớp thật đẹp và phù hợp với chủ đề để thu hút sự chú ý của trẻ. - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện…về chủ điểm. - Tại các góc: 1. Góc thư viện: Tranh ảnh, sách, truyện tranh về chủ điểm. 2. Góc tạo hình: Sáp màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, giấy vụn, giấy màu… 3. Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng lắp ghép: gạch, hàng rào… 4. Góc học tập: + Tranh lô tô về các con vật. + Tranh ảnh về chủ điểm. 6.Góc thiên nhiên: + Một số cây cảnh. + Hột hát, lá cây…. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. Ngày thực hiện : 07/01 đến 11/01 /2013. ĐẶC ĐIỂM - Tên gọi, tiếng kêu… của các con vật. - Hình dáng cấu tạo bên ngoài của các con vật. - Đặc điểm giống và khác nhau của các con vật.. LỢI ÍCH - Cho thịt, trứng… - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể. - Những món ăn được chế biến từ trứng của gia cầm, thịt của gia súc, gia cầm….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA BÉ - Yêu thương, chăm sóc những con vật nhỏ bé.. HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC - Học hát: Gà trống mèo con và cún con. - Trò chơi: Tạo dáng các con vật.. PHÂN LOẠI - Nhóm gia súc. - Nhóm gia cầm.. NHẬN BIẾT – TẬP NÓI - Con gà – con vịt. - HĐPH: Hát và VĐTN “ một con vịt”.. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHỮNG CON VẬT. - Tô màu: con gà.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TP VĂN HỌC - Tập đọc thơ: Đàn gà con. - TC: Tiếng kêu của các con vật.. HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo bài: Con gà trống . - VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghoèo.. Hoạt động 1.Đón trẻ. Trò chuyện sáng.. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (07/01) (08/01) (09/01) (10/01) (11/01) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu khi ở nhà. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới. 2. Thể - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn dục chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. sáng. - Trọng động: Tập bài thể dục: “ Chú gà trống”. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. 3.Hoạt HĐGD THỂ HĐ NHẬN HĐ ÂM CHẤT BIẾT- TẬP NHẠC: động NÓI - Đi theo - Học hát:. LQTPVH:. - Tập đọc. HĐ TẠO HÌNH:. - Tô màu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> luyện tập có chủ đích. đường ngoằn nghoèo. - TC: “Trời nắng trời mưa”.. 5.Hoạt động ngoài trời.. - Dạo chơi, quan sát tranh ảnh về chủ điểm mới. -Chơi tự do.. “Gà trống thơ: “Đàn con gà mèo con gà con”. trống. và cún - TC: - Hát và con”. Tiếng kêu VĐTN: - TC: Tạo của các “Con gà dáng các con vật. trống”. con vật. 4.Hoạt -Góc đóng vai: Chơi với các vai chơi: gia đình, bán hàng động - Góc học tập- thư viện: + Cho trẻ xem sách, tranh truyện về góc. chủ điểm. - Góc tạo hình: Di màu tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. - Góc xây dựng: Bé xây chuồng cho những con vật đáng yêu. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với hột hạt, lá cây, chơi với cát và nước.. 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. 7. Hoạt động chiều.. - Con gàcon vịt. - Hát và VĐTN: “Một con vịt”.. - Chơi tự do - Dạo chơi - Chơi TC: - Dạo chơi, với đồ dùng quanh sân Bóng tròn quan sát đồ chơi có trường. to. những con trong sân - Chơi tự - Chơi tự vật đáng trường. do. do yêu. - Chơi TC: - Chơi TC: Lộn cầu nhảy lò cò. vòng. - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ về lợi ích của các món ăn đối với sự phát triển của trẻ. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước và sau khi ăn. - Rèn thói quen không nói chuyện, nằm ngay ngắn, thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ. - Xem - Hát các bài hát về VCD những bài chủ điểm. hát về chủ điểm.. - Ôn lại - Ôn lại -Nêu gương bài hát: Gà bài thơ: cuối tuần. trống mèo Đàn gà con và cún con. con. -Xem - Chơi tự VCD về do chủ điểm. 8. Trả - Trao dổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trên lớp. trẻ. - Gợi ý nội dung cho phụ huynh giúp đỡ trẻ khám phá thêm về.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chủ điểm khi về nhà. - Nhắc trẻ chào ba mẹ, chào cô khi ra về.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2013 HĐ có chủ đích: Đi theo đường ngoằn nghoèo. HĐPH: + Tập BTPTC: Tập theo bài: “ Con gà trống”. + TC: Trời nắng trời mưa. I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách đi để không dẫm chân lên vạch. - Trẻ nhớ và tập được các động tác thể dục. - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi của trò chơi: “ Trời nắng trời mưa” 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đi theo đường ngoằn nghoèo. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3.Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết nhường nhịn, không xô đây bạn trong khi hoạt động. II Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. 2. Đồ dùng: mũ mèo, mũ chuột . 3. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III: Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: Tập bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ cùng tập bài tập PTC: “ Con gà trống”. + Hoâ haáp : gà trống gáy + Tay vai: gà vỗ cánh + Chaân: gà bới đất + Buïng: gà mổ thóc * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: đi theo đường ngoằn nghoèo. - Cô di chuyển đội hình thành hai hàng ngang. - Cô tạo tình huống cho trẻ đi tới nhà bạn gà trống, phải đi qua con đường ngoằn nghoèo. - Coâ laøm maãu 2 , 3 laàn. + Laàn 1: Làm mẫu toàn bộ. + Lần 2:vừa làm vừa giải thích cách thực hiện cho trẻ: cơ đi theo đường ngoằn nghoèo và chân không được dẫm lên vạch ngăn. + Laàn 3:Thực hiện lại toàn bộ vận động. - Goïi 1 ,2 treû thực hiện để kiểm tra mức độ của trẻ. - Tổ chức cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ thực hiện,coâ bao quaùt sửa sai cho treû, nếu trẻ nào chưa thực hiện được, cô sửa sai kịp thời cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”. - Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu tên trò chơi. - Cô giải thích trò chơi cho trẻ: cô và trẻ cùng hát bài “trời nắng trời mưa” và làm những chú thỏ cùng đi chơi, đến câu “mưa to rồi…” thì những chú thỏ phải chạy để tìm chổ trú mưa. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần, trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát và kịp thời sửa sai cho trẻ. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại trong lớp, hít thở nhẹ nhàng IV: Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. Thứ 3 ngày 08 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Con gà – con vịt. HĐPH: + Hát và VĐTN: “một con vịt”. I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu, thức ăn, lợi ích của các con gà, con vịt. 2.Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn kỹ năng quan sát. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Tình yêu thương với những con vật nhỏ bé, đáng yêu. II. Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 2. Đồ dùng: + Tranh ảnh con gà, con vịt, các con vật nuôi trong gia đình. + Nội dung các câu hỏi đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Tham qua khu vườn của bạn búp bê: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ cùng đi chơi”. - Cho trẻ quan sát và gọi tên các con vật trong khu vườn của gia đình bạn búp bê. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Trong khu vườn có những con vật nào? + Những con vật đó sống ở đâu? - Cô khái quát lại cho trẻ tên gọi những con vật nuôi trong gia đình. * Hoạt động 2: “Mình cùng kết bạn”. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện về từng con vật: con gà, con vịt. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Đây là con gì? + Con gà trống ( con vịt) có những bộ phận nào? + Con gà trống ( con vịt) kêu như thế nào? + Con gà trống ( con vịt) ăn thức ăn gì? + Con gà trống ( con vịt) cho chúng ta những lợi ích gì? - Đàm thoại mở rộng về những con vật nuôi trong gia đình. - Cô khái quát lại những con vật nuôi trong gia đình, lợi ích của các con vật đối với đời sống con người và kết hợp giáo dục trẻ tình yêu thương với các con vật nhỏ bé và ý thức chăm sóc các con vật. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đố bé”. - Cô xuất hiện bức tranh trên màn hình pp dã bị che khuất. Cô đưa ra gợi ý và lần lượt mở từng phần của bức tranh cho trẻ đoán con vật ẩn đằng sau bức tranh. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trong quá trình trẻ chơi, cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý để trẻ đoán tên con vật. - Khen ngợi, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 4: Hát và VĐTN “ Một con vịt”. - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát “ một con vịt”. - Kết thúc hoạt động. IV:Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. Thứ 4 ngày 09 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Học hát “ Gà trống mèo con và cún con”. HĐPH: + TC: Tạo dáng các con vật. .Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn tai nghe âm nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Mũ các con vật. III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, quan sát..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. *Hoạt động 1: Có những con vật nào? - Cô tổ chức cho trẻ quan sát và trò chuyện về những con vật có trong sân nhà bé: + Trong vườn nhà bạn búp bê có những con vật nào? - Khuyến khích trẻ trả lời. - Giới thiêu gợi mở về bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”, * Hoạt động 2: Học hát “Gà trống mèo con và cún con”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Trong bài hát nói về những con vật nào? + Gà trống ( mèo con, cún con) làm công việc gì trong gia đình bạn nhỏ? - Giáo dục trẻ tình yêu thương dành cho các con vật và ý thức chăm sóc, bảo vậ các con vật nhỏ bé. - Cô hát cho trẻ nghe lại lần thứ 2. - Cô vừa vỗ tay vừa hát bài hát và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô mời cả lớp hát sau đó cho lần lượt các tổ lên thi tài cùng nhau. - Cho trẻ hát theo cá nhân.Cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hát tốt hơn. * Hoạt động 3: TC: Tạo dáng các con vật. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi trò chơi “ tạo dáng các con vật” cho trẻ: cô đưa ra yêu cầu tạo dáng từng con vật: con gà, con chó, con vịt, con mèo… gà gáy, vịt kêu, chó xủa, mèo kêu… để trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn. - Kết thúc hoạt động. V. Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thứ 5 ngày 10 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Tập đọc thơ: “Đàn gà con”. HĐPH: + TC: Tiếng kêu của các con vật. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung của bài thơ. - Trẻ biết được tiếng kêu của các con vật và chơi được trò chơi “ tiếng kêu của các con vật”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Tình yêu thương dành cho những con vật nhỏ bé. II: Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Tranh: Đàn gà con, tranh ảnh minh họa theo lời bài thơ. III. Phương pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. * Hoạt động 1: Quan sát tranh “ đàn gà con” . - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về bức tranh: + Các con vừa được quan sát bức tranh gì? + Trong bức tranh có con vật nào? - Giới thiệu gợi mở về bài thơ “ đàn gà con”. * Hoạt động 2: Đọc thơ: “Đàn gà con” - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 – 3 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm bài toàn bộ bài thơ. - Lần 2 đọc thơ kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Lần 3: Tóm tắt nội dung giảng những từ khó cho trẻ. - Tổ chức trò chuyện về nội dung bài thơ: + Các con vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ do ai saùng taùc ? + Trong bài thơ nhắc con vật nào? + Chú gà con có những bộ phận nào? + Mỏ ( chân, lông, mắt) của chú gà con như thế nào? + Tình cảm của bé dành cho chú gà con như thế nào? - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm nhỏ và cá nhân trẻ. - Giáo dục trẻ tình yêu thương đối với những chú gà xinh xắn và những con vật nhỏ bé, đáng yêu. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Tiếng kêu của các con vật” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi của trò chơi cho trẻ: Cô gọi tên con vật nào, trẻ làm tiếng kêu của con vật đó. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Cô nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thứ 6 ngày 11 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Di màu: Con gà trống. HĐPH: +VĐTN: “Con gà trống”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết lựa chọn màu sắc để di màu con gà trống. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng cầm bút. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Biết bảo vệ sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Giấy A4; màu sáp, tranh mẫu… III.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Hát và VĐTN: “ Con gà trống”. - Cô giới thiệu bài hát “ con gà trống” cho trẻ hát và vận động cùng cô. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bài hát nói về con vật nào? + Chú gà trống có những bộ phận nào? - Gợi ý cho trẻ di màu bức tranh con gà trống. * Hoạt động 2: Di màu “ con gà trống”. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh con gà trống( 1 bức chưa di màu và 1 bức cô di tô màu )và tổ chức đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Trong bức tranh vẽ gì? + Chú gà trống có những bộ phận nào? + Cô dùng những màu nào để di màu bức tranh? - Cô làm mẫu thao tác di màu cho trẻ quan sát.Vừa thực hiện cô vừa trình bày rõ cách di màu và trình tự di màu cho trẻ: Cô chọn màu đỏ để di màu con gà trống, cô tô chậm dãi tràn qua hình của chú gà trống và tô kín hình chú gà trống. - Cô phát tranh , sáp màu cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ di màu bức tranh. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, cầm tay hướng dẫn cho những trẻ chưa thực hiện được. * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ treo tranh lên giá treo. - Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Ngày thực hiện : 14/01 đến 18/01 /2013. ĐẶC ĐIỂM - Tên gọi, tiếng kêu, nơi sống, thức ăn… của các con vật. - Hình dáng cấu tạo bên ngoài của các con vật. - Đặc điểm giống và khác nhau của các con vật.. LỢI ÍCH - Cho thịt… - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể. - Những món ăn được chế biến từ thịt của các con vật.. NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( Tuần 2). THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA BÉ. PHÂN LOẠI - Động vật ăn thịt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC - Học hát: “ Con chim hót trên cành cây”. - NN-NH: “ Chim bay”. NHẬN BIẾT – TẬP NÓI - Con hổ - con voi. - TC: Ai tinh mắt?. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. ( Tuần 2). HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TP VĂN HỌC - Tập đọc thơ: “ Khỉ con” - TC: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật.. - Di màu: con voi . - VĐTN: “Chú voi con ở bản đôn”.. HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo bài: “Chú gà trống”. - VĐCB: chạy về đích..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 1.Đón trẻ. Trò chuyện sáng. 2. Thể dục sáng.. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (14/01) (15/01) (16/01) (17/01) (18/01) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu khi ở nhà. - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. - Trọng động: Tập bài thể dục: “ Chú gà trống”. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. 3.Hoạt động luyện tập có chủ đích. HĐGD THỂ CHẤT - Chạy về đích. - TCVĐ: “Chó sói xấu tính”.. 4. Hoạt động góc.. HĐ NHẬN BIẾT- TẬP NÓI - Con hổ con voi. - TC: “Ai tinh mắt”.. HĐGD ÂM NHẠC: - Học hát: “Con chim hót trên cành cây”. - NN-NH: “Chim bay”.. LQTPVH: - Tập đọc thơ: “ Khỉ con” - TC: Nghe tiến kêu đoán tên con vật. HĐ TẠO HÌNH: - Di màu: Con voi. - VĐTN: “Chú voi con ở Bản Đôn”.. -Góc đóng vai: Chơi với các vai chơi: gia đình, bán hàng - Góc học tập- thư viện: + Cho trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm. - Góc tạo hình: Di màu tranh ảnh về các con vật nuôi trong rừng - Góc xây dựng: Bé xây chuồng cho những con vật đáng yêu. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với hột hạt, lá cây, chơi với cát và nước..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5.Hoạt động ngoài trời.. 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. 7. Hoạt động chiều.. - Dạo chơi, quan sát tranh ảnh về chủ điểm. -Chơi tự do.. - Chơi tự do - Chơi TC: - Chơi tự - Chơi TC: với đồ dùng Bóng tròn do với đồ Lộn cầu đồ chơi có to. dùng đồ vồng trong sân - Chơi tự chơi trong - Chơi TC: trường. do. sân nhảy lò cò. - Chơi TC: trường. dung dăng dung dẻ. - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ về lợi ích của các món ăn đối với sự phát triển của trẻ. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước và sau khi ăn. - Rèn thói quen không nói chuyện, nằm ngay ngắn, thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ. - Xem - Hát các bài hát về VCD những bài chủ điểm. hát về chủ điểm.. - Ôn lại bài hát: Con chim hót trên cành cây - Chơi tự do. - Ôn lại bài thơ: Khỉ con. -Xem VCD về chủ điểm.. -Nêu gương cuối tuần.. 8. Trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trên lớp. - Gợi ý nội dung cho phụ huynh giúp đỡ trẻ khám phá thêm về chủ điểm khi về nhà. - Nhắc trẻ chào ba mẹ, chào cô khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2013 HĐ có chủ đích: Chạy về đích. HĐPH: + Tập BTPTC: “ Chú gà trống”. + TC: Chó sói xấu tính. I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách chạy về đúng đích. - Trẻ nhớ và tập được các động tác thể dục. - Trẻ chơi được trò chơi: “ Chó sói xấu tính” 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng chạy. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3.Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết nhường nhịn, không xô đây bạn trong khi hoạt động. II Chuẩn bị. 1. Không gian: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ hoạt động. 2. Đồ dùng: xắc xô. 3. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập. III: Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: Tập bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ cùng tập bài tập PTC: “ Chú gà trống”. + Hoâ haáp : gà trống gáy + Tay vai: gà vỗ cánh + Chaân: gà bới đất + Buïng: gà mổ thóc * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: chạy về đích. - Cô di chuyển đội hình thành hai hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu bài vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm mẫu cô vừa giải thích cách thực hiện vận động cho trẻ: + Laàn 1: Làm mẫu toàn bộ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Lần 2:vừa làm vừa giải thích cách thực hiện cho trẻ. + Laàn 3:Thực hiện lại toàn bộ vận động. - Cho hai trẻ lên thực hiện thử vận động. - Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện vận động, nếu trẻ nào chưa thực hiện được, cô sửa sai kịp thời cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Chó sói xấu tính”. - Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu tên trò chơi. - Cô giải thích trò chơi cho trẻ: trẻ đóng vai làm những chú thỏ và chú chó sói. Thỏ đi kiếm ăn, khi nhìn thấy chó sói, các chú thỏ phải nhanh chân chạy về hang của mình để ẩn lấp. Chú thỏ nào bị chó sói bắt sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần, trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát và kịp thời sửa sai cho trẻ. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại trong lớp, hít thở nhẹ nhàng. IV: Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Con hổ - con voi. HĐPH: + TC: Ai tinh mắt. I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu, nơi sống và thức ăn của con hổ, con voi. 2.Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Yêu thương, bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 2. Đồ dùng: + Tranh ảnh con hổ, con voi và các con vật sống trong rừng. + Nội dung các câu hỏi đàm thoại. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Cùng dạo chơi trong rừng. - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ cùng đi chơi”. - Cho trẻ quan sát và gọi tên các con vật trong rừng mà bé nhìn thấy. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Trong khu rừng có những con vật nào? + Những con vật đó sống ở đâu? - Cô khái quát lại cho trẻ tên gọi, nơi sống của các con vật trẻ vừa được quan sát. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về con hổ- con voi - Cô tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện về từng con vật: con hổ, con voi. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Đây là con gì? + Con hổ ( con voi) có những bộ phận nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Con hổ ( con voi) kêu như thế nào? + Thức ăn của con hổ ( con voi) là gì? + Con hổ ( con voi) sống ở đâu? - Đàm thoại mở rộng về những con vật sống trong rừng khác. - Cô khái quát lại những con vật sống trong rừng, lợi ích của các con vật đối với đời sống con người và kết hợp giáo dục trẻ tình yêu thương và ý thức bảo vệ các con vật. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai tinh mắt”. - Cô xuất hiện bức tranh trên màn hình pp dã bị che khuất. Cô đưa ra gợi ý và lần lượt mở từng phần của bức tranh cho trẻ đoán con vật ẩn đằng sau bức tranh. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi, cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý để trẻ đoán tên con vật. - Khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động. IV:Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Học hát “ Con chim hót trên cành cây”. HĐPH: + NN-NH: “ Chim bay”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “ Con chim hót trên cành cây”, “ Chim bay”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn tai nghe âm nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết chăm sóc và bảo vệ những con vật. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Mũ các con vật. III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Mắt ai tinh”. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát và trò chuyện về những con vật có trong khu rừng: + Trong khu rừng có những con vật nào? - Khuyến khích trẻ trả lời. - Giới thiêu gợi mở về bài hát “ Con chim hót trên cành cây”, * Hoạt động 2: Học hát “Con chim hót trên cành cây”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Trong bài hát nói về điều gì? - Cô khái quát lại cho trẻ và giáo dục trẻ tình yêu thương dành cho các con vật và ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô hát cho trẻ nghe lại lần thứ 2. - Cô vừa vỗ tay vừa hát bài hát và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô mời cả lớp hát sau đó cho lần lượt các tổ lên thi tài cùng nhau. - Cho trẻ hát theo cá nhân.Cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hát tốt hơn. * Hoạt động 3: NN-NH: “Chim bay” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát cho trẻ. - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lại cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Kết thúc hoạt động. V. Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Tập đọc thơ: “ Khỉ con”. HĐPH: + Nghe tiếng kêu đoán tên con vật I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung của bài thơ. - Trẻ biết được tiếng kêu của các con vật và chơi được trò chơi “ nghe tiếng kêu đoán tên con vật” 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết bảo vệ những con vật quý hiếm. II: Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Tranh: khỉ con, tranh ảnh minh họa theo bài thơ. III. Phương pháp: Đàm thoại,làm mẫu. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát tranh “ chú khỉ con” . - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về bức tranh: + Các con vừa được quan sát bức tranh gì? + Trong bức tranh có con vật nào? + Bạn khỉ trong bức tranh đang làm gì? - Giới thiệu gợi mở về bài thơ “ Khỉ con”. * Hoạt động 2: Tập đọc thơ: “ Khỉ con”. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả cho trẻ. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm bài toàn bộ bài thơ. - Laàn 2: Đọc thơ kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Lần 3: Tóm tắt nội dung giảng những từ khó cho trẻ. - Tổ chức trò chuyện về nội dung bài thơ: + Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Bạn khỉ con sống ở đâu? + Khỉ con trong bài thơ như thế nào? + Thức ăn của khỉ con là gì? + Tình cảm của bé dành cho các bạn khỉ như thế nào? - Giáo dục trẻ tình yêu thương và ý thức bảo vệ dành cho những con vật nhỏ bé và quý hiếm. * Hoạt động 3: Chơi TC: “ Nghe tiếng kêu đốn tên con vật” - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi cho trẻ: cô mở tiếng kêu của một con vật cho trẻ nghe và cho trẻ đoán xem đó là tiến kêu của con vật nào. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc hoạt động. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Di màu: Chú voi con. HĐPH: +VĐTN: Chú voi con ở bản Đôn. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết di màu chú voi con. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng cầm bút. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Biết bảo vệ sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. 3. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 4. Đồ dùng: Giấy A4; màu sáp, tranh mẫu… III.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: VĐTN: “ Chú voi con ở Bản Đôn”. - Cô giới thiệu bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” cho trẻ hát và vận động cùng cô. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về con vật nào? + Bạn voi con sống ở đâu? + Bạn voi của chúng ta đã lớn chưa? + Vì sao các con biết bạn voi còn nhỏ? + Các con có muốn cùng cô di màu bức tranh về bạn voi không? - Gợi ý cho trẻ di màu bức tranh chú voi con. * Hoạt động 2: Di màu “ Chú voi con”. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh chú voi con( 1 bức chưa di màu và 1 bức cô di tô màu )và tổ chức đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Trong bức tranh vẽ gì? + Bạn voi có những bộ phận nào? + Cô dùng những màu nào để di màu bức tranh? - Cô làm mẫu thao tác di màu cho trẻ quan sát.Vừa thực hiện cô vừa trình bày rõ cách di màu và trình tự di màu cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô phát tranh , sáp màu cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ di màu bức tranh. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, cầm tay hướng dẫn cho những trẻ chưa thực hiện được. * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ treo tranh lên giá treo. - Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng đọc bài đồng dao “ Con vỏi con voi” và tạo dáng làm chú voi con. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Ngày thực hiện : 21/01/2013 đến 25/01 /2013. ĐẶC ĐIỂM - Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, ích lợi, nơi sống… của một số con vật sống dưới nước. - Hình dáng cấu tạo bên ngoài của các con vật. - Đặc điểm giống và khác nhau của các con vật.. LỢI ÍCH - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể. - Những món ăn được chế biến từ các con vật sống dưới nước.. NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Tuần 3). THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA BÉ - Yêu thương, bảo vệ những con vật sống dưới nước.. HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC - Học hát: Cá vàng bơi. - Quan sát tranh các loại cá.. PHÂN LOẠI - Những con vật sống trong môi trường nước mặn. - Những con vật sống trong môi trường nước ngọt.. NHẬN BIẾT – TẬP NÓI - Nhận biết con cá. - TC: Mắt ai tinh?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. ( Tuần 3). HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TP VĂN HỌC - Tập đọc thơ: Rong và cá. - Hát và VĐTN: Cá vàng bơi.. Hoạt động 1.Đón trẻ. Trò chuyện. - Di màu con cá. - Quan sát tranh con cá.. HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo bài: “ Chú gà trống”. - VĐCB: Bò có mang vật trên lưng.. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (21/01) (22/01) (23/01) (24/01) (25/01) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu khi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> sáng. 2. Thể dục sáng.. ở nhà. - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. - Trọng động: Tập bài thể dục: “ Chú gà trống” - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. 3.Hoạt động luyện tập có chủ đích. HĐGD THỂ CHẤT - Bò có mang vật trên lưng. - TCVĐ: “chở gạch xây hồ cá”.. 4. Hoạt động góc.. 5.Hoạt động ngoài trời.. 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. 7. Hoạt động. HĐ NHẬN BIẾT- TẬP NÓI - Nhận biết con cá. - TC: “Mắt ai tinh?”. HĐ ÂM NHẠC: - Học hát: “Cá vàng bơi”. - Quan sát tranh các loại cá.. LQTPVH: - Tập đọc thơ: “Rong và cá”. - Hát và VĐTN: “Cá vàng bơi”.. HĐ TẠO HÌNH: - Di màu con cá - Quan sát tranh con cá.. -Góc đóng vai: Chơi với các vai chơi: Gia đình, bán hàng - Góc học tập- thư viện: + Cho trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm. - Góc tạo hình: Di màu các bức tranh về các con vật sống dưới nước. - Góc xây dựng: Bé xây hồ cho những chú cá đáng yêu. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với hột hạt, lá cây, chơi với cát và nước. - Dạo chơi, quan tranh ảnh về chủ điểm mới. -Chơi tự do.. - Chơi tự do - Chơi TC: - Chơi tự - Dạo chơi, với đồ dùng Dung do với đồ quan sát đồ chơi có dăng dung dùng đồ những con trong sân dẻ chơi trong vật đáng trường. - Chơi tự sân yêu. - Chơi TC: do. trường. - Chơi TC: Bóng tròn nhảy lò cò. to - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ về lợi ích của các món ăn đối với sự phát triển của trẻ. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước và sau khi ăn. - Rèn thói quen không nói chuyện, nằm ngay ngắn, thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ. - Xem VCD những bài. - Hát các bài hát về chủ điểm.. - Ôn lại - Ôn lại bài hát: Cá bài thơ: vàng bơi Rong và. -Nêu gương cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chiều. hát về chủ điểm.. - Chơi tự do. cá. -Xem VCD về chủ điểm.. 8. Trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trên lớp. - Gợi ý nội dung cho phụ huynh giúp đỡ trẻ khám phá thêm về chủ điểm khi về nhà. - Nhắc trẻ chào ba mẹ, chào cô khi ra về.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013 HĐ có chủ đích: Bò có mang vật trên lưng. HĐPH: + Tập BTPTC: “ Chú gà trống”. + TC: Chở gạch xây hồ cá. I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết bò thấp bằng hai bàn tay và hai bàn chân và mang vật trên lưng không để vật rơi xuống đất. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng bò thấp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3.Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Tình yêu thương dành cho những chú cá nhỏ bé. - Biết nhường nhịn, không xô đâỷ bạn trong khi hoạt động. II Chuẩn bị. 1. Không gian: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ hoạt động. 2. Đồ dùng: Túi cát, gạch, mũ cá. 3. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập. III: Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: Tập bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ cùng tập bài tập PTC: “ Chú gà trống”. + Hoâ haáp : gà trống gáy + Tay vai: gà vỗ cánh + Chaân: gà bới đất + Buïng: gà mổ thóc * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: bị cĩ mang vật trên lưng. - Cô di chuyển đội hình thành hai hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu bài vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm mẫu cô vừa giải thích cách thực hiện vận động cho trẻ: - Laàn 1: Làm mẫu toàn bộ. - Lần 2:vừa làm vừa giải thích cách thực hiện cho trẻ. - Laàn 3:Thực hiện lại toàn bộ vận động. - Cho hai trẻ lên thực hiện vận động. - Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện vận động, nếu trẻ nào chưa thực hiện được, cô sửa sai kịp thời cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: “chở gạch xây hồ cá”. - Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu tên trò chơi. - Cô giải thích trò chơi cho trẻ: trẻ đóng vai làm những chú cá bơi thật khéo qua các chướng ngại vật để mang gạch về xây hồ. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần, trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát và kịp thời sửa sai cho trẻ. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại trong lớp, hít thở nhẹ nhàng. IV: Nhận xét, đánh giá cuối ngày..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thứ 3 ngày 22 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Nhận biết con cá. HĐPH: + TC: Mắt ai tinh? I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, nơi sống và thức ăn, lợi ích của con cá. 2.Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Yêu thương, bảo vệ các con vật nhỏ bé ở dưới nước. II. Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 2. Đồ dùng: + Tranh ảnh con cá và một số con vật sống dưới nước. + Nội dung các câu hỏi đàm thoại. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: TC: Mắt ai tinh? - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Xuất hiện nhanh các bức tranh về một số con vật sống dưới nước sau đó cho trẻ gọi tên lần lượt từng con vật theo trí nhớ của mình. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Trong bức tranh có những con vật nào? + Những con vật đó sống ở đâu? - Cô khái quát lại cho trẻ tên gọi, nơi sống của các con vật trẻ vừa được quan sát. * Hoạt động 2: Bạn cá dễ thương - Cô tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện về từng con cá. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Đây là con gì? + Con cá có những bộ phận nào? + Con sống ở đâu? + Thức ăn của cá là gì? + Những chú cá này cho chúng ta những lợi ích gì? - Đàm thoại mở rộng về những con vật sống dưới nước khác. - Cô khái quát lại về con cá và một số con vật sống dưới nước, lợi ích của các con vật đối với đời sống con người và kết hợp giáo dục trẻ tình yêu thương và ý thức bảo vệ các con vật. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đố bạn”. - Cô xuất hiện bức tranh trên màn hình pp dã bị che khuất. Cô đưa ra gợi ý và lần lượt mở từng phần của bức tranh cho trẻ đoán con vật ẩn đằng sau bức tranh. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi, cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý để trẻ đoán tên con vật. - Khen ngợi, tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Kết thúc hoạt động. IV:Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Học hát “ Cá vàng bơi”. HĐPH: + Quan sát cá vàng. .Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “ Cá vàng bơi”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Rèn tai nghe âm nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết lợi ích của cá vàng và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cá vàng. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Mũ cá. III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát cá vàng - Cô tổ chức cho trẻ quan sát và trò chuyện về những lọai cá trong bể: + Trong bể có những con vật nào? - Khuyến khích trẻ trả lời. - Giới thiêu gợi mở về bài hát “ Cá vàng bơi”, * Hoạt động 2: Học hát “cá vàng bơi”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói về con vật nào? +Bạn cá vàng giúp ích gì cho chúng ta? - Giáo dục trẻ tình yêu thương dành cho các con vật và ý thức chăm sóc, bảo vệ những chú cá đáng yêu. - Cô hát cho trẻ nghe lại lần thứ 2. - Cô vừa vỗ tay vừa hát bài hát và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô mời cả lớp hát sau đó cho lần lượt các tổ lên thi tài cùng nhau. - Cho trẻ hát theo cá nhân.Cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hát tốt hơn. * Hoạt động 3: TC: ghép hình. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi trò chơi “ Cô phát cho mỗi bạn một bộ tranh và hình ảnh của con cá vàng và cho trẻ ghép hình con cá vàng. - Trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn. - Kết thúc hoạt động: hát và VĐ theo bài hát “ Cá vàng bơi”. V. Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thứ 5 ngày 24 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Tập đọc thơ: Rong và cá. HĐPH: + Hát và VĐTN: “ Cá vàng bơi”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, nhân vật trong bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Rèn kỹ năng vận động theo nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết nuôi cá vàng để cá vàng diệt bọ gậy, bảo vệ môi trường. II: Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Tranh: Rong và cá, tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. III. Phương pháp: Đàm thoại,làm mẫu, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Hát và VĐTN: “Cá vàng bơi”. - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo lời bài hát “ Cá vàng bơi”. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về con vật nào? + Bạn cá vàng giúp ích gì cho chúng ta? - Giới thiệu gợi mở về bài thơ “ Rong và cá”. * Hoạt động 2: Tập đọc thơ: “ Rong và cá”. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và nội dung bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 – 3 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm bài toàn bộ bài thơ. - Laàn 2: Đọc thơ kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Lần 3: Đọc thơ kết hợp giảng những từ khó cho trẻ. - Tổ chức trò chuyện về nội dung bài thơ: + Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về ai? + Cô rong có màu gì? + Cô rong trong bài thơ như thế nào? + Cô rong sống ở đâu? + Đàn cá nhỏ trông như thế nào? + Đàn cá làm gì quanh cô rong? - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm nhỏ và cá nhân trẻ. - Cô khái quát lại nội dung của bài thơ cho trẻ, giáo dục trẻ tình yêu thương và ý thức biết nuôi và chăm sóc cá vàng, để những bạn cá diệt bọ gậy, bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Hát và VĐTN: Cá vàng bơi. - - Cô và trẻ cùng hát và VĐTN bài hát “ cá vàng bơi”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - - Kết thúc hoạt động. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thứ 6 ngày 25 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Di màu con cá. HĐPH: + Quan sát tranh đàn cá. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách di màu con cá . 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ. - Rèn tư thế ngồi đúng cho trẻ. 3. Giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Biết bảo vệ sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. 5. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 6. Đồ dùng: tranh con cá, bút màu… III.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: VĐTN: “ Cá vàng bơi”. - Cô giới thiệu bài hát “Cá vàng bơi” cho trẻ hát và vận động cùng cô. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về con vật nào? + Cá vàng sống ở đâu? + Các con có muốn cùng cô di màu bức tranh về cá vàng không? - Gợi ý cho trẻ di màu bức tranh cá vàng. * Hoạt động 2: Di màu con cá - Cô cho trẻ quan sát bức tranh con cá ( 1 bức chưa di màu và 1 bức cô di tô màu )và tổ chức đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Trong bức tranh vẽ gì? + Con cá có những bộ phận nào? + Cô dùng những màu nào để di màu bức tranh? - Cô làm mẫu thao tác di màu cho trẻ quan sát.Vừa thực hiện cô vừa trình bày rõ cách di màu và trình tự di màu cho trẻ. - Cô phát tranh , sáp màu cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ di màu bức tranh. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, cầm tay hướng dẫn cho những trẻ chưa thực hiện được. * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô giúp trẻ treo tranh lên giá treo. - Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Rong và cá” V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT VÀ MÙA XUÂN. Ngày thực hiện : 28/01/2013 đến 01/02 /2013. THỜI TIẾT, CẢNH VẬT CỦA NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN - Thời tiết: ấm áp. - Không khí vui tươi, nhộn nhịp. - Nhiều loại hoa, quả, bánh kẹo…. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ CHO NGÀY TẾT - Đi mua sắm:quần áo mới, bánh kẹo, hoa quả… - Dọn dẹp, trang trí nhà cửa.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Tuần 4). CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TẾT. THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA BÉ. - Đi thăm, chúc Tết người thân, bạn bè. - Đi chơi Tết.. - Háo hức, mong chờ đến ngày Tết. - Lễ phép, vâng lời khi đi chơi Tết. HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC - Học hát: “Sắp đến tết rồi”. - NN-NH: “Mùa xuân ơi”.. NHẬN BIẾT – TẬP NÓI - NB-TN: Một số hoa, quả, bánh… trong ngày Tết. - TC: “Ai tinh mắt”.. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Tuần 4). - Di màu bánh chưng - NN-NH: “Tết đến rồi”.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TP VĂN HỌC - Tập đọc thơ: “ Tết đang vào nhà”. - VĐTN: “ Sắp đến tết rồi”.. Hoạt động 1.Đón trẻ. Trò chuyện sáng. 2. Thể dục sáng.. HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo nhịp hô của cô. - VĐCB: Bật nhảy tại chỗ.. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (28/01) (29/01) (30/01) (31/01) (01/02) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu khi ở nhà. - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. - Trọng động: Tập bài thể dục: tập theo nhịp hô của cô. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. 3.Hoạt HĐGD động THỂ luyện CHẤT tập có - Bật nhảy chủ tại chỗ. đích - TCVĐ: Bóng tròn to. HĐ NHẬN BIẾTTẬP NÓI - Một số loại hoa, quả, bánh …trong ngày tết. HĐ ÂM NHẠC: - Học hát: “ Sắp đến tết rồi”. - NN-NH: “Mùa xuân ơi”.. LQTPVH: - Tập đọc thơ:“Tết đang vào nhà”. - VĐTN: “ Sắp đến tết rồi”. HĐ TẠO HÌNH: - Di màu bánh chưng - NN-NH: “Tết đến rồi”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. Hoạt động góc.. 5.Hoạt động ngoài trời.. 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. 7. Hoạt động chiều.. - TC: Ai tinh mắt - Góc đóng vai: Chơi với các vai chơi: Gia đình, bán hàng. - Góc học tập- thư viện: + Cho trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm. - Góc tạo hình: Di màu các bức tranh về chủ điểm. - Góc xây dựng: Bé xây vườn trồng hoa ngày tết. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với hột hạt, lá cây, chơi với cát và nước. - Dạo - Chơi tự do - Dạo chơi - Chơi tự - Chơi TC: chơi, quan với đồ dùng quan sát do với đồ Kéo cưa lừa sát tranh đồ chơi có khung dùng đồ xẻ ảnh về chủ trong sân cảnh chơi trong - Chơi TC: điểm mới. trường. chuẩn bị sân trường. nhảy lò cò. -Chơi TC: - Chơi TC: tết trong - Chơi Chi chi lôn cầu trường. TC: Dung chành vồng. - Chơi tự dăng dung chành do. dẻ - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ về lợi ích của các món ăn đối với sự phát triển của trẻ. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước và sau khi ăn. - Rèn thói quen không nói chuyện, nằm ngay ngắn, thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ.. -Xem - Xem - Ôn lại - Ôn lại bài -Nêu gương VCD về bài hát: “ thơ: “ Tết cuối tuần. VCD các hoạt Sắp đến đang vào những bài động nhà” hát về chủ tết rồi”. chuẩn bị - Chơi tự - Chơi tự điểm. cho ngày do do tết 8. Trả - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trên lớp. trẻ. - Gợi ý nội dung cho phụ huynh giúp đỡ trẻ khám phá thêm về chủ điểm khi về nhà. - Nhắc trẻ chào ba mẹ, chào cô khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Thứ 2 ngày 28 tháng 01 năm 2013 HĐ có chủ đích: Bật nhảy tại chỗ. HĐPH: + Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô của cô. + TC: Bóng tròn to. I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết nhún chân để lấy đà bật nhảy tại chỗ. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng bật nhảy. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3.Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động.. - Biết nhường nhịn, không xô đây bạn trong khi hoạt động. II Chuẩn bị. 1. Không gian: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ hoạt động. 2. Đồ dùng:Xắc xô, vòng tập thể dục. 3. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập. III: Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: Tập bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ cùng tập bài tập PTC: Tập theo nhịp hô của cô. - Hoâ haáp: Thoåi boùng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tay vai: Đưa tay ra trước,lên cao. - Chân: Đứng co từng chân. - Bụng: Đứng quay người sang 2 bên. - Baät: Baät taïi choã. * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Bật nhảy tại chỗ. - Cô di chuyển đội hình thành hai hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu bài vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm mẫu cô vừa giải thích cách thực hiện vận động cho trẻ: - Laàn 1: Làm mẫu toàn bộ. - Lần 2: vừa làm vừa giải thích cách thực hiện cho trẻ. - Laàn 3:Thực hiện lại toàn bộ vận động. - Cho hai trẻ lên thực hiện vận động. - Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện vận động, nếu trẻ nào chưa thực hiện được, cô sửa sai kịp thời cho trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Bóng tròn to”. - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi cho trẻ. + Cách chơi: Cô và trẻ nắm tay thành vòng tròn, cùng hát và vận động theo lời bài hát “ bóng tròn to”. - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần. - Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: đi lại, hít thở nhẹ nhàng. IV: Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: NB-TN: Một số hoa, quả, bánh…trong ngày tết. HĐPH: + TC: “ Ai tinh mắt”. I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa, quả, bánh…trong ngày Tết. 2.Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Háo hức, mong chờ đến ngày Tết. II. Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 2. Đồ dùng: + Tranh ảnh một số loại hoa, quả, bánh…trong ngày Tết. + Nội dung các câu hỏi đàm thoại. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát các hoạt đông chuẩn bị cho ngày Tết. - Cô tổ chức cho trẻ xem các hoạt đông chuẩn bị cho ngày Tết và đàm thoại với trẻ: + Các con vừa được quan sát những gì?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Các con thấy có những loại hoa, quả, bánh gì trong đoạn phim trên? - Cô khái quát lại cho trẻ và dẫn dắt chuyển hoạt động. * Hoạt động 2: Các loại hoa, quả, bánh ngày Tết. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát một số loại hoa, (quả, bánh) ngày tết và đàm thoại với trẻ: + Các con vừa được quan sát hoa, (quả, bánh) gì? + Các loại hoa (quả, bánh) này thường có vào ngày nào? + Các con có biết những loại hoa, (quả, bánh) nào thường có vào ngày tết nữa không ? - Đàm thoại mở rộng về một số loại hoa, (quả, bánh) ngày tết cho trẻ. - Cô khái quát lại và kết hợp giáo dục trẻ biết lễ phép khi được người lớn cho bánh kẹo khi đi chơi tết, không nghịch phá… * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai tinh mắt?”. - Cô xuất hiện bức tranh trên màn hình pp dã bị che khuất. Cô đưa ra gợi ý và lần lượt mở từng phần của bức tranh cho trẻ đoán loại hoa, (quả, bánh) ẩn đằng sau bức tranh. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi, cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý để trẻ đoán tên loại hoa, (quả, bánh) - Khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động. IV:Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Thứ 4 ngày 30 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Học hát “ Sắp đến tết rồi”. HĐPH: + NN-NH: “Mùa xuân ơi” I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “Sắp đến tết rồi”, “Mùa xuân ơi”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn tai nghe âm nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Háo hức, mong chờ đến ngày Tết. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: CD bài hát “Sắp đến tết rồi”, “Mùa xuân ơi”. III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Mắt ai tinh”. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát bức tranh về ngày Tết và đàm thoại với trẻ: + Các con vừa được quan sát bức tranh về ngày gì? - Khuyến khích trẻ trả lời. - Giới thiêu gợi mở về bài hát “Sắp đến tết rồi”. * Hoạt động 2: Học hát “Sắp đến tết rồi”..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói về ngày gì? + Sắp đến Tết thì như thế nào? + Các con có mong chờ đến ngày tết không? - Giáo dục trẻ biết lễ phép, vâng lời khi đi chơi Tết. - Cô hát cho trẻ nghe lại lần thứ 2. - Cô vừa vỗ tay vừa hát bài hát và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô mời cả lớp hát sau đó cho lần lượt các tổ lên thi tài cùng nhau. - Cho trẻ hát theo cá nhân.Cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hát tốt hơn. * Hoạt động 3: NN-NH: “Mùa xuân ơi”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát cho trẻ nghe. - Cô hát cho trẻ nghe và đàm thoại với trẻ: + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lại cho trẻ nghe và mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cô. - Kết thúc hoạt động. V. Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(56)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Thứ 5 ngày 31 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Tập đọc thơ: “ Tết đang vào nhà”. HĐPH: + Hát và VĐTN: “Sắp đến tết rồi”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng vận động theo nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Háo hức, mong chờ đến ngày tết. II: Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Tranh: tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. III. Phương pháp: Đàm thoại,làm mẫu, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Hát và VĐTN: “Sắp đến tết rồi”. - Cô và trẻ cùng hát và vận động theo lời bài hát “Sắp đến tết rồi”. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ngày gì? - Giới thiệu gợi mở về bài thơ: “ Tết đang vào nhà”. * Hoạt động 2: Tập đọc thơ: “ Tết đang vào nhà”..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và nội dung bài thơ cho trẻ. - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 – 3 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm bài toàn bộ bài thơ. - Laàn 2: Đọc thơ kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Lần 3: Đọc thơ kết hợp giảng những từ khó cho trẻ. - Tổ chức trò chuyện về nội dung bài thơ: + Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? + Trong bài thơ có những gì? + Sắp đến tết thì cảnh vật như thế nào?... - Cô khái quát lại nội dung của bài thơ cho trẻ,kết hợp giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người trong công viếc đón tết theo khả năng của mình. - * Hoạt động 3: Hát và VĐTN: “Sắp đến tết rồi”. - - Cô và trẻ cùng hát và VĐTN bài hát “Sắp đến tết rồi”. - - Kết thúc hoạt động. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(58)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN. Thứ 6 ngày 01 tháng 02 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Di màu: Bánh chưng. HĐPH: + NN-NH: “ Tết đến rồi”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách di màu bánh chưng . 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ cầm bút. - Rèn kỹ năng di màu cho trẻ, hình thành tư thế ngồi đúng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Biết bảo vệ sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. 1.Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2.Đồ dùng: GiấA4, tranh mẫu, sáp màu, rổ đựng, tranh bánh chưng. III.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Đọc thơ: “Tết đang vào nhà” - Cô tổ chức cho trẻ đọc bai thơ “Tết đang vào nhà” và trò chuyện với trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Vào ngày tết thường có những loại bánh gì? - Dẫn dắt trẻ di màu bánh chưng. * Hoạt động 2: Di màu: Bánh chưng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cô cho trẻ quan sát bức tranh bánh chưng ( 1 bức chưa di màu và 1 bức cô di tô màu )và tổ chức đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Trong bức tranh vẽ gì? + Cô dùng những màu nào để di màu bức tranh? - Cô làm mẫu thao tác di màu cho trẻ quan sát.Vừa thực hiện cô vừa trình bày rõ cách di màu và trình tự di màu cho trẻ. - Cô phát tranh , sáp màu cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ di màu bức tranh. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, cầm tay hướng dẫn cho những trẻ chưa thực hiện được. * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô và trẻ cùng trưng bày những bức tranh về những chú chim đáng yêu lên giá treo tranh. - Cô nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: cho trẻ nghe bài hát “Tết đến rồi”. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Ngày thực hiện : 25/02/2013 đến 01/03 /2013. ĐẶC ĐIỂM - Tên gọi, môi trường sống, thức ăn…của một số loại côn trùng gần gũi với trẻ. - Hình dáng, cấu tạo bên ngoài của một số loại côn trùng.. LỢI ÍCH - Lợi ích và tác hại của một số loại côn trùng đối với đời sống con người.. MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG ( Tuần 5). THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA BÉ - Tình cảm của bé: yêu thương,chăm sóc và bảo vệ những loại côn trùng có ích. - Biết tránh xa và góp sức diệt trừ những côn trùng có hại..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HOẠT ĐỘNG GD ÂM NHẠC - Học hát: “Con chuồn chuồn”. - NN-NH: “Gọi bướm”. NHẬN BIẾT – TẬP NÓI - Những chú ong nhỏ bé. - TC: Ai tinh mắt.. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG ( Tuần 5. HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TP VĂN HỌC - Tập đọc thơ: Ong và bướm.. - Di màu con chuồn chuồn - Hát và VĐTN: Con chuồn chuồn.. HOẠT ĐỘNG GD THỂ CHẤT - BTPTC: Tập theo nhịp hô của cô. - VĐCB: Bò cao..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động 1.Đón trẻ. Trò chuyện sáng. 2. Thể dục sáng.. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (25/02) (26/02) (27/02) (28/02) (01/03) - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu khi ở nhà. - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. - Trọng động: Tập bài thể dục: tập theo nhịp hô của cô. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. 3.Hoạt HĐGD động THỂ luyện CHẤT tập có - BTPTC: chủ tạp theo đích nhịp hô của cô. - Bò cao. 4. Hoạt động góc.. 5.Hoạt động ngoài trời.. HĐ NHẬN BIẾTTẬP NÓI - Những chú ong nhỏ bé. - TC: Mắt ai tinh.. HĐ ÂM NHẠC: - Học hát: “Con chuồn chuồn”. - NN-NH: “Gọi bướm”. LQTPVH: - Tập đọc thơ: Ong và bướm. - NN-NH: “Chị ong nâu và em bé”. HĐ TẠO HÌNH: - Di màu: con chuồn chuồn. - Hát và VĐTN: “Con chuồn chuồn”.. -Góc đóng vai: Chơi với các vai chơi: Gia đình, bán hàng - Góc học tập- thư viện: + Cho trẻ xem sách, tranh truyện về chủ điểm. - Góc tạo hình: Di màu các bức tranh về một số loại côn trùng. - Góc xây dựng: Bé xây tổ cho những chú ong. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với hột hạt, lá cây, chơi với cát và nước. - Dạo chơi, quan sát tranh ảnh về chủ. - Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi có trong sân. - Dạo chơi quanh sân trường. - Chơi TC:. - Chơi tự do với đồ dùng đồ chơi trong. - Chơi TC: Bóng tròn to. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. 7. Hoạt động chiều.. điểm mới. trường. dung dăng sân trường. -Chơi tự - Chơi dung dẻ - Chơi do. TCDG: nu TC: Lộn na nu nống. cầu vồng. - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ về lợi ích của các món ăn đối với sự phát triển của trẻ. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay trước và sau khi ăn. - Rèn thói quen không nói chuyện, nằm ngay ngắn, thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ. - Xem VCD những bài hát về chủ điểm.. - Đọc các bài thơ, hát các bài hát về chủ điểm.. - Ôn lại - Ôn lại bài -Nêu gương bài hát: thơ: Ong cuối tuần. Con chuồn và bướm. chuồn. -Xem - Chơi tự VCD về do chủ điểm. 8. Trả - Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trên lớp. trẻ. - Gợi ý nội dung cho phụ huynh giúp đỡ trẻ khám phá thêm về chủ điểm khi về nhà. - Nhắc trẻ chào ba mẹ, chào cô khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Thứ 2 ngày 25 tháng 02 năm 2013 HĐ có chủ đích: Bò cao. HĐPH: + Tập BTPTC: Tập theo nhịp hô của cô. I Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng bò cao. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3.Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động.. - Biết nhường nhịn, không xô đây bạn trong khi hoạt động. II Chuẩn bị. 1. Không gian: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ hoạt động. 2. Đồ dùng: Vòng tập thể dục. 3. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập. III: Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: Tập bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ cùng tập bài tập PTC: Tập theo nhịp hô của cô. - Hoâ haáp: Thoåi boùng. - Tay vai: Đưa tay ra trước,lên cao. - Chân: Đứng co từng chân. - Bụng: Đứng quay người sang 2 bên. - Baät: Baät taïi choã. * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Bị cao. - Cô di chuyển đội hình thành hai hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu bài vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm mẫu cô vừa giải thích cách thực hiện vận động cho trẻ: trẻ chống hai lòng bàn tay và hai bàn chân xuống đất và phối hợp tay nọ, chân kia trong khi bò. - Laàn 1: Làm mẫu toàn bộ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Lần 2: Vừa làm vừa giải thích cách thực hiện cho trẻ. Laàn 3:Thực hiện lại toàn bộ vận động. Cho hai trẻ lên thực hiện vận động. Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện vận động, nếu trẻ nào chưa thực hiện được, cô sửa sai kịp thời cho trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Ong xây tổ”. - Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu tên trò chơi. - Cô giải thích trò chơi cho trẻ: trẻ đóng vai làm những chú ong bay đi chở những viên gạch về xây tổ. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần, trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát và kịp thời sửa sai cho trẻ. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại trong lớp, hít thở nhẹ nhàng. -. IV: Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(66)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Thứ 3 ngày 26 tháng 02 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Những chú ong nhỏ bé. HĐPH: + TC: Ai tinh mắt. I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo bên ngoài, nơi sống và thức ăn của những chú ong nhỏ bé. 2.Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Yêu thương, bảo vệ những chú chim đáng yêu. II. Chuẩn bị. 1. Không gian: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 2. Đồ dùng: + Tranh ảnh các loại côn trùng. III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: TC “ Ai tinh mắt”. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát búc tranh về một số loại côn trùng và trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa được quan sát những gì? + Ngoài những loại côn trùng này, các con còn biết loại côn trùng nào khác? - Cô khái quát lại cho trẻ trẻ về các loại côn trùng, giới thiệu dẫn dắt về những chú ong nhỏ bé, dễ thương. * Hoạt động 2: Bé biết gì về những chú ong nhỏ bé? - Cô tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện về những chú ong nhỏ bé. + Các con vừa được quan sát gì? + Những chú ong có những bộ phận nào? + Những chú ong thường sống ở đâu? + Những chú ong lấy gì làm thức ăn cho mình? + Ong là con vật có ích hay có hại cho đời sống của con người chúng ta?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đàm thoại mở rộng về lợi ích và tác hại của ong đối với đời sống con người. - Cô khái quát lại về những chú ong và lợi ích, tác hại của ong đối với đời sống con người và kết hợp giáo dục trẻ biết yêu thương những hcus ong nhỏ bé nhưng cũng phải hết sức cảnh giác, không được nghịch phá tổ ong để tránh bị ong đốt. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đố bé?”. - Cô xuất hiện bức tranh trên màn hình pp dã bị che khuất. Cô đưa ra gợi ý và lần lượt mở từng phần của bức tranh cho trẻ đoán con vật ẩn đằng sau bức tranh. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi, cô động viên, khuyến khích trẻ, gợi ý để trẻ đoán tên con vật. - Khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động. IV:Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Thứ 4 ngày 27 tháng 02 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Học hát “ Con chuồn chuồn”. HĐPH: + TC: “Đố bé”. + NN-NH: “Gọi bướm” .Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát “ Con chuồn chuồn”, “Gọi bướm”. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Rèn tai nghe âm nhạc. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Lòng yêu mến dàng cho những bạn chuồn chuồn đáng yêu. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Mũ chim. III. Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, quan sát. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. *Hoạt động 1: Trò chơi “ Mắt ai tinh”. - Cô tổ chức cho trẻ quan sát và trò chuyện về những côn trùng trong bức tranh: + Trong bức tranh có những con vật nào? + Những con vật đó được gọi chung là gì? - Khuyến khích trẻ trả lời. - Giới thiêu gợi mở về bài hát “ Con chuồn chuồn”. * Hoạt động 2: Học hát “Con chuồn chuồn”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói về con vật nào? + Bạn chuồn chuồn nhỏ bé bay ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Tình cảm của bé dành cho những bạn chuồn chuồn nhỏ bé như thế nào? - Giáo dục trẻ tình yêu thương dành cho chú chuồn chuồn nhỏ bé, đáng yêu. - Cô hát cho trẻ nghe lại lần thứ 2. - Cô vừa vỗ tay vừa hát bài hát và khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô mời cả lớp hát sau đó cho lần lượt các tổ lên thi tài cùng nhau. - Cho trẻ hát theo cá nhân, cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hát tốt hơn. * Hoạt động 3: NN-NH: “Gọi bướm” - Co giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát cho trẻ. - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến loại côn trùng nào?... - Cô khái quát lại và mở nhạc bài “Gọi bướm” cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo. - Kết thúc hoạt động. V. Nhận xét, đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(70)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Thứ 5 ngày 28 tháng 02 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Tập đọc thơ “ Ong và bướm”. HĐPH: Nghe hát “ Chị ong nâu và em bé”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, nhân vật trong bài thơ và nội dung của bài thơ. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ diễn cảm. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. 3. Giáo dục. - Hứng thú, yêu thích tham gia vào hoạt động. - Biết vâng lời mẹ và luôn siêng năng, chăm chỉ làm việc. II: Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2. Đồ dùng: Tranh: tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. III. Phương pháp: Đàm thoại,làm mẫu, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Hát và VĐTN: “Chị ong nâu và em bé”. - Cô giới thiệu bài hát “ chị ong nâu và em bé” và hát cho trẻ nghe, trẻ nhún nhảy , vận động cùng cô theo nhịp của bài hát. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? + Bài hát nói về con vật nào? + Chị ong nâu trong bài hát đang bay đi đâu? + Chị ong nâu có vâng theo lời dặn của mẹ không? + Tình cảm của các con dành cho chị ong nâu như thế nào? + Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến chị ong nâu? - Kết hợp giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn và biết vâng lời ba mẹ, không làm cho ba mẹ buồn lòng. - Giới thiệu gợi mở về bài thơ “ Ong và bướm”. Hoạt động 2: Tập đọc thơ “ Ong và bướm”. - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 – 3 lần. - Lần 1: Đọc diễn cảm bài toàn bộ bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Laàn 2: Đọc thơ kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Lần 3: Đọc trích dẫn kết hợp giảng những từ khó cho trẻ. - Tổ chức trò chuyện về nội dung bài thơ: + Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ có những nhân vật nào? + Bạn bướm trắng ( bạn ong) trong bài thơ đang làm gì? + Bướm nói gì với ong? + Bạn ong trả lời bạn bướm như thế nào? + Bạn ong nghe theo lời dặn của ai? + Mẹ bạn ong dặn bạn ong điều gì? - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân trẻ. - Trong quá trình trẻ đọc thơ, cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ đọc thơ tốt hơn. - Cô khái quát lại nội dung của câu chuyện cho trẻ,kết hợp giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ để mẹ được vui lòng giống như bạn ong trong bài thơ. - Hoạt động 3: VĐTN: “Chị ong nâu và em bé”. - - Cô bật nhạc bài hát “ chị ong nâu và em bé” và cùng vận động cùng trẻ. - - Kết thúc hoạt động. V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(72)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Thứ 6 ngày 01 tháng 03 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: Di màu: “Con chuồn chuồn”. HĐPH: + Hát và VĐTN: “Con chuồn chuồn”. I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết lựa chon màu sắc và biết di màu con chuồn chuồn. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ cầm bút. - Rèn kỹ năng di màu cho trẻ, hình thành tư thế ngồi đúng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ hứng thú, yêu thích tham gia hoạt động. - Biết bảo vệ sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. 1.Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ấm áp. 2.Đồ dùng: GiấA4, tranh mẫu, sáp màu, rổ đựng, tranh con chuồn chuồn. III.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Tham quan “ ngôi nhà của bạn chuồn chuồn”. - Cô xuất hiện bức tranh. - Tổ chức trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa được quan sát bức tranh gì? + Trong bức tranh có con vật nào? + Bạn chuồn chuồn đang làm gì? - Giới thiệu gợi mở về hoạt động di màu bức tranh vẽ con chuồn chuồn. * Hoạt động 2: Di màu “ con chuồn chuồn”. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh con chuồn chuồn( 1 bức chưa di màu và 1 bức cô đã di màu )và tổ chức đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Trong bức tranh vẽ gì? + Bạn chuồn chuồn đang làm gì? + Bạn chuồn chuồn có những bộ phận nào? + Cô dùng những màu nào để di màu bức tranh? - Cô làm mẫu thao tác di màu cho trẻ quan sát.Vừa thực hiện cô vừa trình bày rõ cách di màu và trình tự di màu cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Cô phát tranh , sáp màu cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ di màu bức tranh. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện, cầm tay hướng dẫn cho những trẻ chưa thực hiện được. * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Cô và trẻ cùng trưng bày những bức tranh di màu con chuồn chuồn lên giá. - Cô nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ. - Kết thúc hoạt động: Hát và VĐTN “ con chuồn chuồn” V. Đánh giá, nhận xét cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” Từ ngày 07/01/2013 đến ngày 01/03/2013. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I. Về mục tiêu chủ đề 1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: * Với mục tiêu 1 Trẻ chưa thực hiện tốt các bài tập cơ bản: .. ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …. * Với mục tiêu 2 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Với mục tiêu 3 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Với mục tiêu 4: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. *Với mục tiêu 5 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II: Về nội dung của chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1.Các nội dung đã thực hiện tốt …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………….................................................. 2.Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………................................................ 3.Các kỹ năng mà trên 3o% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 1.Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..... - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Có 4 góc chơi được bố trí trong lớp. - Những lưu ý dể việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng...): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Cô cần phối hợp với nhóm chơi để cùng trẻ làm ra sản phẩm khi mở chủ đề, cũng như khi đóng chủ đề. 3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 5 buổi. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp...):.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Cần tạo điều kiện cho trẻ thấy thoả mái hơn khi tổ chức hoạt động ngoài trời. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý : - Về sức khoẻ của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống,vệ sinh...) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến của tổ chuyên môn. Người lập kế hoạch. Phan Thị Thu Hoài.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×