Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an buoi 2 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.69 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 2.. Ôn Tiếng Việt ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG. I. Mục đích yêu cầu. - Đọc đúng, lưu loát các bài tập đọc đã học - Biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện giọng đọc,... đúng với nội dung bài đọc. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc bài Người mẹ. - Gv nhận xét * Hoạt động 2: Bài mới. - Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 1, 2. - Học sinh luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc bài theo cặp cùng bạn. - Tổ chức cho học sinh thi đọc trong tổ. - Học sinh thi đọc trong tổ, lựa chọn bạn đọc hay nhất thi đọc trước lớp. - Thi đọc bài trước lớp. - Đại diện từng tổ đọc bài và nêu nội dung ý nghĩa của bài đọc. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có). * Hoạt động 3: Đòng kịch bài tập đọc - Hs thực hiện theo nhóm. Người mẹ. - Y/c các nhóm chuẩn bị phân vai và - Các nhóm lần lượt thực hiện trên thể hiện màn kịch trong nhóm. bảng, cả lớp cùng theo dõi nhóm - Gọi đại diện từng nhóm lên thực hiện dựng lại đoạn kịch tốt nhất. trước lớp. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có). * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.. Tiết 1:. Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 Ôn toán ÔN TÌM THỪA SỐ CHƯA BIẾT VÀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng thực hành tính và giải toán có lời văn. - Củng cố về giải bài toán và tính . II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học sinh: Bảng con, vở ô li. III Các hoạt động dạy - học: *Hoạt động 1. Khởi động: - Hát *Hoạt động 2. Thực hành Bài 1:. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) - Trong biểu thức có nhiều phép tính ta thực hiện ntn? Bài 2: ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) Bài 3: lớp 3c có 36 học snh xếp đều vào 6 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh?. - HS nêu yêu cầu bài tập: - HS lên bảng, lớp làm bảng con a. 3 x 9 + 157 b. 5 x 9 - 27 c. 40 x 3 -36 c. 4 x 4 : 2 - NX bài của bạn - Ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. -1HS nêu - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con X x 5 = 45 4 x X = 28 20 x X = 80 X x = 32 - NX bài của bạn - HS lên bảng làm, Lớp làm bài vào vở Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 36 : 6 = 6 ( học sinh ). Đáp số: 6 học sinh.. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) *Hoạt động 3. Củng cố dặn dò - NX giờ học. Tiết 2:. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa C, A, B. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Chữ hoa mẫu: C, A, B. Học sinh: vở ô li. III. Đồ dùng dạy học: *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết chữ hoa: C.. - HS lên bảng viết, lớp viết bảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> con *Hoạt động 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HDHS viết: - Lần lượt cho HS quan sát các chữ hoa cần ôn C, G, E. - HS QS và nhận xét về độ cao, rộng, điểm đặt bút, dừng bút của các chữ - NX bổ xung. - NX ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) - GV viết mẫu, HD quy trình viết - Lớp quan sát GV viết mẫu, kết hợp lắng nghe GV nêu lại quy trình viết chữ - HD HS viết vào vở li lưu ý đến tư thế ngồi viết bài của HS - Thu vở NX - NX ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - NX giờ học, - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.. - Nêu quy trình viết từng chữ - Lớp viết bài vào vở li - Nộp vở viết - Lớp lắng nghe. Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tiết 3: I. Mục tiêu yêu cầu :. LUYỆN VIẾT. - Viết đúng một đoạn 3 bài Ông ngoại. - Trình bài sạch đẹp đúng cỡ chữ. II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Học sinh: Bảng con,.... III. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhận xét bài viết hôm trước. *Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện viết a) HD HS viết từ khó. - GV nêu yêu cầu lang thang, trống trường - Bài có mấy câu? Đầu câu em viết thế nào?. - Lớp viết bảng con. - HS nhắc lại nội dung bài viết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) HD viết vào vở. - GV quan sát, uống nắn cho HS c) Nhận xét, chữa bài - GV thu bài nhận xét - GV nhận xét bài viết. - HS viết vào vở. - HS chú ý nghe. *Hoạt động 3. Củng cố dặn dò .. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Tuần 7 Tiết 1:. Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Ôn toán LUYỆN BẢNG NHÂN, CHIA 6. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ bảng nhân, chia 6. - Vận dụng bảng nhân vào giải bài toán có phép nhân II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh : Bảng con,.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Khởi động * GV giới thiệu nội dung, y/c giờ học. Hoạt động 2. Hướng luyện tập * Bài 1 : - HS nêu yêu cầu BT GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài miệng - lớp đọc bài - Nhân xét 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 4 = 24 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42 6 x 9 = 54 6 x 1 = 6 30 : 3 = 24 : 6 = 15 : 3 = 30 : 6 = 27 : 3 = 18 : 6 = - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra 42: 6 = 36 : 6 = 24 : 4 = giải pháp (nếu có) * Bài 2 : yêu cầu HS giải được bài tập có lời văn - HS nêu yêu cầu BT - Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán, giải vào vở - HS đọc bài làm , lớp nhận xét Tóm tắt Giải 1 thùng : 6l Tám thùng có số lít dầu là : 8 thùng : ….l ? 6 x 8 = 48 ( l ) Đáp số : 48 lít dầu - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Bài 3: Củng cố ý nghĩa của phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra 24, 30, 36, 42, 48, 54 giải pháp (nếu có) Hoạt động 4. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Ôn Tiếng Việt Luyện từ ngữ về gia đình, câu Ai là gì? I. Mục đích yêu cầu : - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Tìm được câu thành ngữ, tục ngữ về gia đình. - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - Bảng phụ - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Khởi động. * Giới thiệu bài, nêu nội dung yêu cầu giờ học. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: Tìm những từ chỉ - HS nêu yêu cầu bài tập gộp những người trong gia đình. - GV cùng hs phân tích yêu cầu bài tập Những từ chỉ gộp là chỉ 2 - 1-2 HS tìm từ mới. người - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp - HS nêu kết quả thảo luận - GV ghi nhanh những từ đó - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì, cậu lên bảng mợ, cô chú, chị em,.. - Gv nhận xét ưu điểm, tồn tại - Lớp nhận xét và đưa ra giải pháp (nếu có) * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu học sinh trao - 1 HS khá làm mẫu đổi theo cặp. - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS nêu kết quả - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp - Lớp nhận xét chữa bài. * Bài tập 3: Tìm câu thành - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngữ, tục ngữ về tình cảm gia dung bài . đình. - Các nhóm nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài. VD: Con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Hoạt động 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3:. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT. I. Mục đích yêu cầu :. - Viết đúng đoạn 3 bài Ông ngoại. - Trình bày bài sạch đẹp đúng cỡ chữ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: Bảng con.. III. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhạn xét bài viết hôm trước. *Hoạt động 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS viết từ khó - GV nêu yêu cầu. - Lớp viết bảng con - HS nhắc lại nội dung bài viết Bài có mấy câu ? Đầu câu em viết thế nào? - Viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét. - Y/c học sinh viết bài vào vở. - HS viết vào vở - GV quan sát, uống nắn cho HS Nhận xét chữa bài - GV thu bài nhận xét - GV nhận xét bài viết -HS chú ý nghe *Hoạt động 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.. Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: Ôn toán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng chia đã học (Bảng chia 2 đến bảng chia 5) - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh, tìm số bị chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh:. III Các hoạt động dạy – học: *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân, chia đã học. *Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1:. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) * Bài 2: ? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Mỗi họa sinh đọc 1 bảng nhân, một bảng chia. - HS nêu yêu cầu bài tập: - HS lên bảng, lớp làm bảng con 3:3= 20 : 4 = 15 : 3 = 40 : 5 = 27 : 3 = 21 : 3 = 35: 5 = 32 : 4 = 24 : 4 = - NX bài của bạn - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảngcon X : 4 = 12 X : 2 = 24 - NX bài của bạn. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán - HS lên bảng làm, Lớp làm bài được 32m vải, buổi chiều bán gấp 2 lần vào vở buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán Bài giải: được bao nhiêu mét vải? Buổi chiều cửa hàng bán được là: 32 x 2 = 64 ( m ). ĐS: 64 m vải - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) Hoạt động 3. Củng cố dặn dò - NX giờ học. Tiết 3:. Ôn Tiếng Việt Luyện đọc - kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Học sinh: III. Các hoạt động dạy – học: *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại toàn bài - GVNX ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) *Hoạt động 2. Bài mới: 1. Luyện đọc: - HS đọc phân vai trong nhóm - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Tổ chức thi đọc trước lớp - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có). - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Lớp NX bình chọn. 2. HDHS kể chuyện: - Cho học sinh lựa chọn câu chuyện định kể trước lớp. - Nhóm học sinh chọn cùng câu chuyện - Học sinh kể chuyện trong nhóm với nhau thành 1 nhóm. trước. - HS thi kể chuyện trước lớp (Từng - Tổ chức cho HS thi kể chuyện đoạn, toàn chuyện) - NX bình chọn - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải - HS lắng nghe pháp (nếu có) *Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: - NX giờ học. Tuần 8 Tiết 1. Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Ôn toán LUYỆN BẢNG CHIA 6,7. I. Mục tiêu : - Củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 - 5 em đọc bảng nhân, chia 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GVNhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) *Hoạt động 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: * Bài 1 - GV gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) cho HS ** Bài 2 1 bộ : 6 m 3 bộ : …m? - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) cho HS. **Bài 3 Tô màu vào được nhận biết 1 được đã tô màu vào 6 của hình nào.. - HS làm nhẩm, nêu kết quả 6 x 7 = 42 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 7 x 8 = 56 42 : 6 = 7 28 : 7 = 4 56 : 7 = 8 42 : 7 = 6. HS nêu yêu cầu bài tập Giải May ba bộ quần áo hết số mét vải là: 6 x 3 = 18 (m) Đáp số: 18 m vải - HS nêu yêu cầu bài tập - nêu miệng. - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau?. - HS nêu.. 1 - Vậy đã tô màu 6 hình nào?. `1 1 6 hình 2 và 6 hình 3 đẫ được tô màu.. *Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Lớp lắng nghe. Tiết 2.. Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC. I. Mục đích yêu cầu. - Đọc đúng, lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần 6 và tuần 7. - Biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện giọng đọc,... đúng với nội dung bài đọc. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên - HS đọc bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phát xít. - Gv nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có). * Hoạt động 2: Bài mới. - Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc các - Học sinh luyện đọc cá nhân. bài tập đọc đã học từ tuần 6, 7. - Luyện đọc bài theo cặp cùng bạn. - Tổ chức cho học sinh thi đọc trong tổ. - học sinh thi đọc trong tổ, lựa chọn bạn đọc hay nhất thi đọc trước lớp. - Thi đọc bài trước lớp. - Đại diện từng tổ đọc bài và nêu nội dung ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có). * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.. Tiết 3:. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT. I. Mục đích yêu cầu. - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp 1 đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. - Rèn kĩ năng viết đẹp và đúng chính tả cho học sinh. - Giáo dục các em tính kiên trì, cẩn thận khi viết bài cũng như làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: Vở viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Cả lớp lắng nghe. - GV đọc bài viết. - Gọi một học sinh đọc bài. - Lớp theo dõi bạn đọc. ? Những hình ảnh nào khiến tác giả nhớ - Học sinh trả lời. học sinh khác nhận xét bổ sung. lại buổi đầu đi học của mình? - GV nhận xét, bổ sung. - Nêu cách trình bày bài viết? - GV đọc chính tả. - Đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi.. - Học sinh trả lời. - Viết bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét một số bài của học sinh. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh tự ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2016 Tiết 2: Ôn toán LUYỆN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. Mục tiêu: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1. Khởi động: * Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 2. Thực hành. * Bài tập 1: Củng cố cách nhân số - HS nêu yêu cầu BT. có hai chữ số với số có một chữ số. - HS thực hiện bảng con. x82 x 99 x 47 x26 x 39 3 3 6 5 3 141 78 234 410 297 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. ** Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS phân tích và - HS phân tích bài toán + giải vào vở. giải. - Lớp đọc bài và nhận xét. Bài giải 3 cuộn vải như thế có số mét là: 27 x 3 = 81 ( m ). ĐS:81 mét vải - GV nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) ** Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia cha biết. - Y/c học sinh nêu thành phần phép - HS nêu. tính. - HS thực hiện bảng con: X : 6 = 14 X : 4 = 25.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) sau mỗi lần giơ bảng. - Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm như thế nào? Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3.. X = 14 x 6 X = 84. X = 25 x 4 X = 100. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa C, G, E. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Chữ hoa mẫu: C, G, E . Học sinh: vở ô li. III. Đồ dùng dạy học: *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết chữ hoa: C. *Hoạt động 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HDHS viết: - Lần lượt cho HS quan sát các chữ hoa cần ôn C, G, E. - NX ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) - GV viết mẫu, HD quy trình viết.. - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS QS và nhận xét về độ cao, rông, điểm đặt bút, dừng bút của các chữ - NX bổ xung. - Lớp quan sát GV viết mẫu, kết hợp lắng nghe GV nêu lại quy trình viết chữ. - HD HS viết vào vở li lưu ý đến tư thế ngồi - Nêu quy trình viết từng chữ viết bài của HS - Lớp viết bài vào vở li - Nộp vở viết - Thu vở nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) - Lớp lắng nghe *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - NX giờ học, - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Kiểm tra hồ sơ cuối tháng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân, chia đã học. - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh, tìm số bị chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh:. III Các hoạt động dạy – học: *Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân, chia đã học. *Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1:. - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra giải pháp (nếu có) * Bài 2: ? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét ưu điểm, tồn tại và đưa ra. - Mỗi họa sinh đọc 1 bảng nhân, một bảng chia. - HS nêu yêu cầu bài tập: - HS lên bảng, lớp làm bảng con 3x7= 5x4= 4x2= 4x6= 5x7= 3x8= 35: 5 = 32 : 4 = 24: 6 = - NX bài của bạn - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảngcon X : 4 = 12 X : 2 = 24 - NX bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> giải pháp (nếu có). - HS lên bảng làm, Lớp làm bài vào vở Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán Bài giải: được 32m vải, buổi chiều bán gấp 2 lần Buổi chiều cửa hàng bán được là: buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán 32 x 2 = 64 ( m ). được bao nhiêu mét vải? ĐS: 64 m vải - Chấm bài NX Hoạt động 3. Củng cố dặn dò - NX giờ học. Ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về luật an toàn giao thông. I. Mục tiêu. - Hiểu về luật an toàn giao thông và thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường. - Có ý thức nhắc nhở mội người cùng thực hiện đúng luật an toàn giao thông. II. Các hoạt động dạy học. * GV cho học sinh quan sát tranh một số tình huống tham gia giao thông để học sinh nhận xét, nêu ý kiến của mình về tình huống tham gia giao thông đó. - Học sinh quan sát, nêu ý kiến của mình. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. * Gv đưa ra nhiều câu hỏi để học sinh trả lời. Ví dụ: - Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện đúng luật an toàn giao thông như thế nào? - Người đi xe đạp tham gia giao thông cần thực hiện đúng luật an toàn giao thông như thế nào? - Khi đi xe đạp tham gia giao thông có thể trở ba người được không? Vì sao? - ...... * Học sinh liên hệ về việc thực hiện an toang giao thông của mình. - GV nhận xét, nhắc nhở các em chú ý thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông trên đường. - Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.. Ngoài giờ lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP VĂN NGHỆ CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI CHI ĐỘI. I. Mục tiêu. - Biết được mục đích của việc tổ chức đại hội chi đội. - Bước đầu xác định và tập một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho đại hội. II. Các hoạt động dạy học. * Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị chào mừng cho đại hội. - Lựa chọn các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, hát về đội, về thiếu niên nhi đồng, ca ngợi Đảng - Bác Hồ,... - Chọn những bạn có năng khiếu để tập hát. - Những em được lựa chọn cùng nhau tập luyện để chào mừng đại hội vào chiều 5 tháng 10. - ... * Học sinh tiếp tục chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng cho đại hội. * Nhắc học sinh chuẩn bị cho đại hội trù bị vào chiều thứ 6, ngày 28 tháng 9.. Tiết 3:. Ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.. I. Mục tiêu. - Hiểu về luật an toàn giao thông và thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường. - Có ý thức nhắc nhở mội người cùng thực hiện đúng luật an toàn giao thông. II. Các hoạt động dạy học. * GV cho học sinh quan sát tranh một số tình huống tham gia giao thông để học sinh nhận xét, nêu ý kiến của mình về tình huống tham gia giao thông đó. - Học sinh quan sát, nêu ý kiến của mình. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. * Gv đưa ra nhiều câu hỏi để học sinh trả lời. Ví dụ: - Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện đúng luật an toàn giao thông như thế nào? - Người đi xe đạp tham gia giao thông cần thực hiện đúng luật an toàn giao thông như thế nào? - Khi ngồi trên xe máy em cần thực hiện điều gì? Vì sao? - ...... * Học sinh liên hệ về việc thực hiện an toang giao thông của mình. - GV nhận xét, nhắc nhở các em chú ý thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông trên đường. - Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×