Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 4 Giu chu tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 – Tiết 4 Ngày dạy: 19/9/2016 Bài 4. GIỮ CHỮ TÍN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức (lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh) - HS biết: Những biểu hiện của giữ chữ tín. - HS hiểu : + Thế nào là giữ chữ tín. + Ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 1.2. Kĩ năng - HS thực hiện được: + Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. + Rèn các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ / ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín; kĩ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín; kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ tín. - HS thực hiện thành thạo: Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 1.3. Thái độ Tính cách: Có ý thức giữ chữ tín. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Thế nào là giữ chữ tín. - Những biểu hiện của giữ chữ tín. - Ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên Các tình huống thể hiện giữ chữ tín 3.2. Học sinh - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/11, 12. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK/12, 13. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (2 phút) 8A1: ……………………………………… 8A2: ……………………………………… 8A3: ……………………………………… 8A4: ……………………………………… 8A5:………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng (5 phút) Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện của tôn trọng người khác? (10 đ)  Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biểu hiện của tôn trọng người khác: Biết lắng nghe; biết cư xử lễ phép, lịch sự với người khác; biết thừa nhận và học hỏi các điểm mạnh của người khác; không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác; tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng riêng của người khác;… - Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác. Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra môn GDCD, Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì. Em hãy cho biết hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì? (10 đ)  hành vi của Mai và Hằng làm mất lòng tin với mọi người (không giữ chữ tín của mình) 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học  Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút) Em sẽ xử sự như thế nào khi gặp phải tình huống sau: Bạn em thường xuyên "quên" trả những đồ mà bạn đã I. Đặt vấn đề mượn của em?  Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề (5 phút) HS đọc phần đặt vấn đề SGK, trả lời các câu hỏi sau: (rèn kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ / ý tưởng về II. Nội dung bài học phẩm chất giữ chữ tín) 1. Khái niệm Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mỗi người chúng ta cần phải làm gì?  mọi người làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối. Liên hệ (lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh): Bác Hồ luôn 2. Biểu hiện Những biểu hiện của giữ chữ tín giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi như: giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn người với mình. trọng những điều đã cam kết, có trách Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có nhiệm về lới nói, hành vi và việc làm đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? của bản thân,…  theo em giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ 3. Ý nghĩa chữ tín.Trong giữ chữ tín còn nhiều biểu hiện khác nữa như Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và là kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy,… tôn trọng người khác; người giữ chữ  Hoạt động 3: Nội dung bài học (15 phút) tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm Thế nào là giữ chữ tín? của người khác đối với mình.  Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau Biểu hiện của việc giữ chữ tín?  Những biểu hiện của giữ chữ tín như: giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lới nói, hành vi và việc làm của bản thân Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và tôn trọng người khác; người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình  Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (5 phút) GV cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn” (rèn kĩ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín) Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày Giữ chữ tín Không giữ chữ tín Gia đình Chăm học, chăm làm; đi học về đúng giờ; không giấu điểm xấu, … Nhà trường Thực hiện tốt nội quy; sửa chữa khuyết điểm như lời hứa,… Xã hội Sản xuất hàng hóa chất lượng tốt; thưc hiện đúng hợp đồng,…. 4.4. Tổng kết (5 phút) GV cho HS sắm vai tình huống sau (rèn kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ tín) Em đến nhà bạn thân để mượn cuốn sách nhưng bạn không có ở nhà, mẹ của bạn bảo em cứ vào phòng mà lấy, em thấy tiền của bạn kẹp vào cuốn sách (em đang rất cần tiền). Em sẽ làm gì trong tình huống trên? 4.5. Hướng dẫn học tập (5 phút)  Đối với bài học ở tiết này - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập còn lại SGK trang 12,13.  Đối với bài học ở tiết tiếp theo Chuẩn bị bài 5: Pháp luật và kỉ luật - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/13, 14. - Xem nội dung bài học và bài tập SGK/14, 15. 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×