Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bai toan nhiet Al nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.15 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bán toàn bộ tài liệu Hóa 12 của Th.s Lương Minh Hiền + Nguyễn Anh Phong. Tài liệu có giải chi tiết rất hay, phân dạng đầy đủ dung để luyện thi THPT Quốc Gia 2018 Tặng: + Chuyên đề 1000 lỗi sai trong hóa học + Chuyên đề bài tập lạ hay và khó + Chuyên đề phương pháp giải nhanh hóa học + Chuyên đề sang kiến, tư duy nhanh hóa học + Sách chinh phục lý thuyết hóa học + Sách ôn tổng lực lý thuyết hóa học + Sách tư duy giải nhanh hóa học. Lớp 12+Luyện Thi THPT Quốc Gia 2018 trọn bộ giá 200 ngàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thanh toán bằng mã thẻ cào Vietnam mobile gửi mã thẻ cào+số seri+Mail qua số điện thoại 0937.351.107 mình sẽ gửi toàn bộ cho bạn. Dưới đây là một phần trích đoạn Phương pháp giải bài toán nhiệt nhôm (Đề 1) - Nâng Cao Bài 1. Nung hỗn hợp (Al, Fe2O3) trong điều kiện không có không khí. Để nguội hỗn hợp sau phản ứng rồi nghiền nhỏ, trộn đều chia thành 2 phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 59 gam. Cho mỗi phần tác dụng với NaOH dư thu được lần lượt là 40,32 lít và 60,48 lít H2 (đktc). Biết hiệu suất các phản ứng là 100%. Khối lượng Al trong hỗn hợp đầu là: A. 135 gam B. 220,5 gam C. 270 gam D. 101,25 gam Bài 2. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là A. Fe3O4 ; 2,76 gam. B. Fe3O4 ; 6,96 gam. C. FeO ; 7,20 gam. D. Fe2O3 ; 8,00 gam. Bài 3. X là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít (đktc) khí bay ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/4 lượng chất Z bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Số mol Al2O3 có trong chất rắn Y là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 0,14 mol B. 0,40 mol C. 0,44 mol D. 0,20 mol Bài 4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 53,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chât rắn Y. Lấy toàn bộ Y cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thấy thoát ra 22,4 lít H2 (đktc). Hiệu suất các phản ứng là 100%. Thành phần phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là: A. 20,15% B. 40,3% C. 59,7% D. 79,85% Bài 5. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,03 mol H2, dung dịch Y và 4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị m và công thức FexOy lần lượt là A. 11,2 ; Fe3O4 B. 9,1 ; Fe2O3 C. 8,5 ; FeO. D. 10,2 ; Fe2O3. Bài 6. Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2 - Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,55 mol H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z. Giá trị a, b lần lượt là A. 45,5 ; 32,0. B. 91,0 ; 32,0. C. 59,0 ; 14,4. D. 77,5 ; 37,1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 7. Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: => Phần 1: Cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. => Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất nào ? A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Fe2O3, Fe, Al2O3 Bài 8. Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M1. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất H%, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình là M2. Quan hệ giữa M1 và M2 là: A. M1 > M2 B. M1 = M2 C. M2 = H.M1 D. M1 < M2 Bài 9. Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (phản ứng hoàn toàn). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). % khối lượng Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 43,69%; 56,31% B. 27,95%; 72,05% C. 21,85%; 78,15% D. 60,81%; 39,19% Bài 10. Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ở nhiệt độ cao sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 9,846 lít khí (27oC; 1,5 atm). Cho NaOH dư vào Z được kết tủa T. Nung T trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn E. Khử hoàn toàn E bằng H2 dư thu được 11,7 gam nước. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích V lần lượt là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 75%; 2 lít. B. 80%, 2 lít. C. 75%; 1,7 lít. D. 80%, 1,7 lít. Bài 11. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 29,43. C. 29,40. D. 21,40. Bài 12. Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem đun nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau 1 thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). - Phần 2 : Hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là A. 18,0%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,0%. Bài 13. Hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao (không có không khí), sau khi kết thúc phản ứng được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được được V1 (lít) khí, nhưng nếu cho Y tan hết trong dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Biết V1 : V2 = 4. Khoảng giá trị của m là: A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4. C. 0,06 < m < 6,66..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. 0,06 < m < 5,4. Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp Y (H = 100%). Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong H2SO4 loãng dư, thu được 1,12 lít khí (đktc). Cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam. Giá trị của m là A. 6,95. B. 13,9. C. 8,42. D. 15,64. Bài 15. Cho hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 52,35 gam X trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần I: cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 20,4 gam chất rắn không tan và thu được 0,84 lít khí(đktc). Phần II: tác dụng dung dịch HCl dư, đun nóng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,08 lít. B. 2,8 lít. C. 5,04 lít. D. 3,92 lít. Bài 16. Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lit H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A. 100% B. 80% C. 75% D. 85% Bài 17. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr 2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). - Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là A. 1,15..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. 1,00. C. 0,65. D. 1,05. Bài 18. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột nhôm và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 54 gam và 69,6 gam. B. 54 gam và 34,8 gam. C. 27 gam và 69,6 gam. D. 27 gam và 34,8 gam. Bài 19. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 100% B. 90,9% C. 83,3% D. 70% Bài 20. Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dd HCl dư được dd Z. Cho Z tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 5,4 gam và 16 gam. B. 6,4 gam và 16gam. C. 4,4 gam và 17 gam. D. 7,4 gam và 14 gam. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Cho 59 gam hỗn hợp phản ứng với NaOH thì sẽ thu được. Gọi số mol Al2O3 trong hỗn hợp là x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2: Đáp án B Có khí thoát ra khi phản ứng với NaOH nên Al dư. Câu 3: Đáp án B. Như vậy, trong Y có Al2O3, Al dư, Fe chưa phản ứng Trong Z có Fe Để hòa tan hết Z thì cần:. Câu 4: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Nếu Al dư Y gồm Al2O3 x mol, Fe y mol và Al dư z mol. Ta có hệ. * Nếu Fe2O3 dư Y gồm Fe, Al2O3 và Fe2O3 dư. Câu 5: Đáp án B. Câu 6: Đáp án B Phần 1: Phần 2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Y phản ứng với NaOH sẽ thu được kết tủa Fe(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3. Câu 7: Đáp án A Trong Y có thể có Al dư, Fe, Fe2O3 dư, Al2O3 Phần 1: Phần 2:. Như vậy, trong Y gồm có Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 Câu 8: Đáp án B. Do khối lượng được bảo toàn, số mol trước và sau không đổi nên khối lượng mol trung bình vẫn không đổi, nên. Chọn B Câu 9: Đáp án B. % Chọn B Câu 10: Đáp án B. %.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hiệu suất tính theo Al:%. Chọn B Câu 11: Đáp án A Do phản ứng với NaOH có khí nên Al dư Phần 2: Phần 1:. Câu 12: Đáp án C. Lượng Fe2O3 chưa phản ứng:. Câu 13: Đáp án C. %.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số mol Fe được tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm:. +) Hiệu suất không phải 100% nên. Vậy Câu 14: Đáp án B PT: 2Al + Fe2O3 ----> 2Fe + Al2O3 (1) Do khi cho phần 2 tác dụng với dd NaOH dư thu được chất rắn mà không có khí thoát ra => Chứng tỏ trong phản ứng nhiệt nhôm Al hết. Phần 1: nH2 = nFe= 0,05 mol => mFe =2,8 < m cr( phần 2)= 4,4 =>Fe2O3 dư Từ (1) => nAl = nFe =0,05 ; nFe2O3 pứ = 1/2nFe= 0,025 mol Phần 2: nFe2O3 dư = (4,4 -2,8)/160= 0,01 mol => Khối lượng 1 phần = 0,05.27 + (0,025+ 0,01).160 = 6,95 gam => m = 2. 6,95 = 13,9 gam Câu 15: Đáp án A Phần I: Có tạo khí nên sau phản ứng sẽ vẫn còn Al. Chất rắn không tan:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phần II: Câu 16: Đáp án A. Vậy hiệu suất là 100% Câu 17: Đáp án A Trong hỗn hợp X có Al dư, Al2O3 và Cr Trong 1 nửa hỗn hợp X:. Câu 18: Đáp án C Phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn, trong đó tác dụng với NaOH dư tạo khí H2 nên Al sẽ còn dư và Fe3O4 chuyển hết về Fe. Tất cả các phản ứng liên quan:. tử PTPW thứ 2 tính ra số mol Al dư là 0,2 mol. biết tổng H2 tạo ra ở pt (3) và (4) nên suy ra số mol Fe là 0,9 mol. Vậy số mol Al là 0,2 + 0,8 = 1 mol và số mol Fe3O4 là 0,3 mol. Vậy khối lượng A và Fe3O4 lần lượt là 27 gam và 69,6 gam. Ta chọn C Câu 19: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chọn B Câu 20: Đáp án A Do cho Z qua NaOH dư nên hợp chất của Al bị tạo phức hết. Nung T trong không khí nên chất rắn thu được phải là Fe2O3..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×