Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an Vat Li 7 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.29 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7A; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7B; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7C; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1: Bài 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được rằng, là nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Tích hợp môi trường: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt. 2. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trong hoạt động nhóm. II - CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh. 2. Học sinh : Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng (7 phút) I - NHẬN BIẾT ÁNG SÁNG. + Chia nhóm: 6 nhóm Quan sát và TN + Phân nhóm trưởng và thư kí 1, Không có ánh sáng. + Yêu cầu HS quan sát và TN - Quan sát 2, Có ánh sáng. trả lời 4 câu hỏi trong SGK/4. 3, Có ánh sáng. - Gọi 4 HS trả lời. - Đọc, quan sát và 4, Không có ánh sáng - Kết luận. trả lời C1: Trường hợp 2 và 3 có điều - Yêu cầu HS nghiên cứu 2 - Trả lời C1. kiện giống nhau là: Có ánh sáng trường hợp để trả lời C1. và mở mắt nên ánh sáng lọt vào - Yêu cầu HS điền vào chỗ - Nhận xét. mắt ta. trống để hoàn thành kết luận *Kết luận: Mắt ta nhận biết được SGK. - Hoàn thành kết ánh sáng khi có ánh sáng truyền - Kết luận. luận. vào mắt ta. Hoạt động 2: Nghiên cứu trong trường hợp nào ta nhìn thấy một vật. (13 phút) II - NHÌN THẤY MỘT VẬT - Ta nhận biết được ánh sáng - Trả lời. khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần có ánh sáng từ vật tới mắt - Đọc C2 SGK không? Nếu có thì ánh sáng. Thí nghiệm C2: a, Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phải đi từ đâu? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và - Hoạt động nhóm làm theo lệnh câu C2. TN C2 + Phát dụng cụ cho các nhóm - Quan sát, thảo + Phân việc: Các nhóm lắp luận, trả lời C2 ráp TN như SGK.. đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại mắt ta. b, Đèn tắt: Không nhìn thấy gì.. - Hãy nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín? Kết luận: Ta nhìn thấy một vật - Kết luận. - Lắng nghe. khi có ánh sáng từ vật đó truyền * GV thông báo phần tích vào mắt ta. hợp BVMT: - Lắng nghe. + Ở các thành phố lớn, do các nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (10 phút) III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm TN 1.2 và SÁNG làm TN 1.2 và 1.3. 1.3 theo nhóm. C3: - Yêu cầu HS thảo luận: Tờ - Thảo luận nhóm +Giống nhau: Cả hai đều có ánh giấy trắng và bóng đèn đang trả lời câu hỏi của sáng truyền tới mắt ta. phát sáng, chúng có đặc điểm GV. +Khác: Giấy trắng là do ánh sáng gì giống và khác nhau? từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ - Thông báo: Giây tóc bóng - Lắng nghe. giấy trắng truyền vào mắt ta. đèn đều phát ra ánh sáng ->Vật sáng. *Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự - Yêu cầu HS điền vào chỗ - Hoàn thành kết nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn trống hoàn thành kết luận. luận. sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy hắt lại ánh - Chốt lại nội dung kết luận. - Nghe, ghi vở. sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. Hoạt động 4: Vận dụng( 8 phút) IV. VẬN DỤNG - Yêu cầu HS vận dụng các - HS: Trả lời C4, C4: Bạn Thanh đúng vì tuy đèn kiến thức đã học trả lời C4, C5. có bật sáng nhưng không chiếu C5. thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên - Nhận xét, bổ ta không nhìn thấy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung thêm.. sung thêm.. - Ghi vở. - GV nhận xét, yêu cầu ghi vở.. C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng -> ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt. Các hạt được xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng -> tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.. 3. Củng cố – Luyện tập (5 phút) - GV: Nêu kiến thức chính đã học trong bài? - HS: Đọc ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” - GV: Giới thiệu về hiện tượng ở các thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt.Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi, dã ngoại. - Yêu cầu học sinh là bài 1.1 - Đáp án: 1.1: C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài và học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài 1.2 đến bài 1.5 SBT Vật lý. - Nghiên cứu trước bài 2 chuẩn bị cho tiết sau. ===============================================.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 7A; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7B; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7C; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Tiết 2 Bài 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Nhận biết được 3 loại chùm sáng : song song, hội tụ và phân kì. 2. Kỹ năng: - Biết dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. II - CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. 2. Học sinh : mỗi nhóm: - 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng đk 3mm, dài 200mm. - 1 nguồn sáng dùng pin. - 3 màn chắn có đục lỗ như nhau. - 3 đinh gim mạ mũ nhựa to. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV: ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1 : Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng. (15 phút) I - ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA - Hãy dự đoán ánh sáng đi - Trả lời dự đoán ÁNH SÁNG. theo đường cong hay gấp và nêu phương án khúc ? Nêu phương án kiểm kiểm tra. tra. - Yêu cầu HS thảo luận các - Thảo luận hoàn phương án, phương án nào thành. thực hiện được, phương án nào không thực hiện được. - Nêu kết luận. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS chuẩn bị TN - Chuẩn bị TN..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kiểm chứng -> Trả lời C1, C2. - Tổ chức thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung thêm. - Cho làm thí nghiệm kiểm chứng. ->Rút ra KL.. - Thảo luận trả lời C1, C2. - Nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm tiến hành TN kiểm chứng. - Lắng nghe.. - Thông báo : Môi trường không khí, nước, tấm kính trong được gọi là môi trường trong suốt. Mọi vị trí trong môi trường -Tìm hiểu nội dung đó có tính chất như nhau- định luật truyền >đồng tính ->Rút ra định thẳng ánh sáng. luật truyền thẳng ánh sáng.. C1 : ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiểm tới mắt ta theo ống thẳng. C2 : Dùng một sợi dây luồn qua 3 lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây để xác định 3 lỗ thẳng hàng. *Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. *Định luật truyền thẳng ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.. Hoạt động 2 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng. (12 phút) II - TIA SÁNG VÀ CHÙM - Yêu cầu HS đọc SGK cho - Trả lời. SÁNG. biết quy ước đường truyền của tia sáng? - Biểu diễn đường truyền của - Quy ước vẽ chùm sáng ? - Trả lời. ánh sáng ? S  M - Chốt lại : Trên hình vẽ chỉ - Lắng nghe. vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng. - Yêu cầu HS :+Trả lời C3. - Trả lời C3. C3 : a. Chùm sáng song song + Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ gồm các tia sáng không giao - Cho nhận xét, bổ sung sung. nhau trên đường truyền của thêm và Y/C ghi vở. - Lắng nghe. chúng. - Ghi vở. b. Chùm sáng hội tụ gồm các tia - Nêu kết luận. - Lắng nghe sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng leo rộng ra trên đường truyền của chúng. Hoạt động 3 : Vận dụng (8 phút) - Yêu cầu HS giải đáp câu C4. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Kết luận. - Yêu cầu HS trả lời C5.. III - VẬN DỤNG - Trả lời C4. C4 : ánh sáng từ đèn phát ra đã - Nhận xét, bổ truyền đến mắt ta theo đường sung. thẳng. - Lắng nghe. - Trả lời ->Làm TN C5 : - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ->Làm TN kiểm chứng.. kiểm chứng.. - Nhận xét, bổ sung thêm và - Lắng nghe. Y/C ghhi vở. - Ghi vở. - Kết luận.. - Lắng nghe. thấy kim gần mắt nhất mà không thấy hai kim còn lại. - Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt.. 3. Củng cố – Luyện tập (5 phút) - GV: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ?Biểu diễn đường truyền của ánh sáng? ?Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm như thế nào? Giải thích? (ánh sáng truyền thẳng, ánh sáng từ vật đến mắt, mắt mới nhìn thấy vật sáng. - Gọi học sinh lên làm bài 2.2 4. Củng cố (2 phút) - HS: Đọc ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài 2.1 đến bài 2.4 SBT Vật lý. ===============================================.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp 7A; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7B; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Lớp 7C; Tiết:.......; Ngày......../........./ 201 . Tổng số:……........... Tiết 3 Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực. - Tích hợp môi trường: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. 2. Kỹ năng : - Phân biệt được sự khác nhau giữa nhật thực và nguyệt thực. 3. Thái độ : - Có thái độ yêu thích môn học. II - CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị dụng cụ cho bài giảng. HS: 1 bóng đèn pin, một bóng đèn dây tóc lớn, 1 tấm bìa làm vật cản, 1 màn chắn, 2 bảng phụ vẽ nhật thực và nguyệt thực. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng ? 2. Bài mới . HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối và bóng nửa tối (16 phút) I - BÓNG TỐI VÀ BÓNG - Trình bày các dụng cụ thí - Quan sát thí NỬA TỐI nghiệm, yêu cầu 1 HS lên nghiệm và hiện 1. Thí nghiệm 1 thực hiện TN1, các HS khác tượng xảy ra. quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành C1 và tìm từ thích hợp điền vào chỗ chống phần nhận xét. Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.. - Thảo luận nhóm, C1.* Bóng tối nằm ở phía sau đại diện nhóm trả vật cản, không nhận được ánh lời. sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nhóm khác * Nhận xét: - Trên màn chắn đặt nhận xét, bổ sung. phía sau vật cản có một vùng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bổ sung thêm và nhận xét.. - Lắng nghe.. - Gọi 1 HS khác lên thay đèn - Làm TN pin bằng đèn điện to hơn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, - Thảo luận nhóm hoàn thành C2 và tìm từ thích đại diện nhóm trả hợp điền vào chỗ chống phần lời nhận xét. Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu HS nhóm khác nhận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. xét, bổ sung. -GV bổ sung thêm và nhận - Lắng nghe. xét. - Yêu cầu hs thảo luận đối với việc bảo vệ môi trường. * GV nhận xét và thông báo phần tích hợp:. - Lắng nghe.. chỉ nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. 2. Thí nghiệm 2 C2.* Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. *Nhận xét: - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.. + Trong sinh hoạt và học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng... + ở các thành phố, thị trấn, do có nhiều nguồn sáng (đèn cao áp các phương tiện giao thông, biển quảng cáo...) làm ônhiễm ánh sáng hây lên những tác hại như: lãng phí - Trả lời năng lượng, tâm lí con ngưới, sinh hoat... - Lắng nghe. * Nêu biện pháp bảo vệ? - GV nhận xét và chốt lại * Đê giảm ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng ánh sáng vừa đủ, tắt đèn không cần thiết .... một phần của nguồn sáng ... Hoạt động 2: Tìm hiểu nhật thực và nguyệt thực: (15 phút) II – NHẬT THỰC - Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái - Đọc SGK hoặc NGUYỆT THỰC Đất, vật nào đứng yên, vật nào dựa vào kiến thức quay xung quanh vật nào? đó biết để trả lời. - Nêu trường hợp: Mặt Trăng - HS trả lời. “. VÀ. Có hiện tượng nhật thực, bầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quay xung quanh Trái Đất, đến lúc nào đó, Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trên Trái Đất? - Ở vị trí nào thì có nhật thực - Đọc SGK, xem toàn phần, vị trớ nào nhật thực hình vẽ để trả lời. 1 phần? - Tìm hiểu trả lời. - Yêu cầu HS TL C3 - Lắng nghe. - Thông báo: Mặt Trăng sáng là do hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.. trời hôm đó tối lại”. * Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. C3.* Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.. - Khi Mặt Trăng đến vị trí (1), C4. - Vị trí 1: có nguyệt thực.. hiện tượng gì sẽ xảy ra? - Thảo luận hoàn - Vị trí 2 và 3: trăng sáng. - Yêu cầu HS vận dụng trả lời thành, trả lời. C4. - Nhận xét, bổ - Yêu cầu HS khác nhận xét, sung. bổ sung. - Lắng nghe. - GV bổ sung thêm và nhận xét Hoạt động 3: Vận dụng (7 phút) III - VẬN DỤNG - Yêu cầu HS đọc, thảo luận - Thảo luận hoàn C5. Bóng tối và bóng nửa tối thu tìm hiểu và trả lời C5, C6. thành, trả lời. bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nữa tối biến mất, chỉ còn bóng tối. - Yêu cầu HS khác nhận xét, - Nhận xét, bổ C6.Vì kích thước nguồn sáng bổ sung. sung. của đèn ống lớn, nên khi ta che - GV bổ sung thêm và nhận - Lắng nghe. thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo xét ra ít nhât là bóng nữa tối, nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nữa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được. 3. Củng cố - Luện tập (4 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài và đọc ghi nhớ SGK. - GV: Hệ thống hoá kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chữa bài tập 3.1. - Đáp án: B. Ban ngày Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT. - Đọc trước bài 4 chuẩn bị cho tiết sau. ======================================================. Có gì liên hệ : 01693923472 Gmail:

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×