Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C chuyển động trên nửa đường tròn đó. Kẻ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn. Đường phân giác của góc xAC cắt nửa đường tròn (O) tại D. Nối AC cắt BD tại K, tia AD cắt BC tại E. a) Chứng minh tam giác BAE cân tại B 1 b) Giả sử sin BAC = 2 , chứng minh AK = 2 CK 0 c) Cho AB = 10; xAC 60 , tính diện tích tam giác EDC.. d) Tìm vị trí cỉa điểm C để diện tích tam giác EAB lớn nhất.. 1 1 1 S EAB .BE.BA.sin EBA .BA2 .sin EBA .BA2 2R 2 2 2 2 d) (vì sin EBA 1 ) Dấu “=” xảy ra khi: C B. Bài 2: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB và bán kính OC vuông góc với AB. Điểm E thuộc đoạn OC. Nối AE cắt nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt OC tại D. a) Chứng minh tam giác DME cân. b) Gọi K là giao điểm của BM và OC. Chứng minh BM.BK không đổi khi E chuyển động trên OC c) Tìm vị trí của E để MA = 2 MB d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME. Chứng minh khi E chuyển động trên OC thì I luôn thuộc một đường thẳng cố định.. 1 DME ABM sd AC 2 DEM a)Ta có: DEM AEO ABM => DME => tam giác DME cân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b). BMA BOK g g . => BM.BK=BO.BA=2 R. 2. AO OE OA MA R 2 OE 2 =>E là trung điểm OC c) => AM MB => OE MB => d)Tứ giác ACMB nội tiếp => AMC ABC 45 mà ACE 45 => ACE AMC => CA là tiếp tuyến của đg tròn ngoại tiếp tam giác CME mà CB CA nên I CB mà CB cố định =>đpcm AOE AMB g g . Bài 3: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B. (O; O’ ở hai nửa mặt phẳng có bờ là AB). Một đường thẳng qua A cắt (O; R) và (O’; R’) tương ứng tại C và D (A nằm giữa C và D). Các tiếp tuyến tại C và D của hai đường tròn cắt nhau tại K. Nối KB cắt CD tại I. Kẻ IE song song với KD. (E thuộc BD). a) Chứng minh rằng BOO ' ∽ BCD b) Chứng minh BCKD là tứ giác nội tiếp. c) Chứng minh rằng AE là tiếp tuyến của (O; R). d) Tìm vị trí của CD để diện tích tam giác BCD lớn nhất.. a)Xét BOO ' và BCD ta có: AOB BOO ' BCD 2 BOO ' ∽BCD g g ' A BO ' O BDC BO 2 O CBA KCD. b)Vì CK là tiếp tuyến của. nên. Vì CK là tiếp tuyến của O ' nên DBA KDC Do đó: CBA DBA CKD KCD KDC CKD 180 => CBD CKD 180 =>BCKD là tứ giác nội tiếp IDK ABD nên ABD DIE c)Vì IE//DK nên EID (so le trong) mà IDK =>Tứ giác AIEB nội tiếp . . BIE => BAE. Mặt khác:Vì BCKD là tứ giác nội tiếp nên BCA BKD. 1 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. BKD Vì IE//KD nên BIE. 1 2 3 Từ , và => BAE BCA => AE là tiếp tuyến của (O; R) 2. 2. S BOO ' BO BO ' S BC BD (tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng) BOO ' ∽ BCD BCD d)Vì nên S BOO' BO BO ' . 2.2 4 => S BCD BC BD O. O'. Dấu “=” xảy ra khi BC,BD là đường kính của và . Khi đó OO’là đg TB tam giác BCD => CDvẫn thỏa mãn đi qua A => OO’//CD.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>