Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 45 Nguon goc cay trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN ĐỊNH. Giáo viên: Bùi Lê Trâm Anh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. 2. 3. 4. Thân dài nhiều áosắp mọcvòng quanh, 4.3.Cũng gọi là bắp, lá 1.2. Béo tròn mặc áo nâu non Đã từng phiêu bạt đảo xa quanh, Bên trong bộttắp lọc, bọchàng hòn than đen Trong là ruột đỏ làthìvỏcạnh xanh răng tăm xếp láHàm ngoài thì xanh, lángoài trong trắng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào? - Cây trồng đa dạng các loài. - Bộ phận cây trồng được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn. 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cây xoài. Cây lúa. Cây rau cải thảo. Cây lúa. Cây chuối. Cây vải. Cây mướp đắng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cây dại. Cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bắp cải sử dụng lá 1. Cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng: thân, lá, hoa của cải dại và cải trồng? 2.Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại? Súp lơ sử dụng hoa. Cây cải dại Hình 45.1. Su hào sử dụng thân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuối dại. Chuối trồng. Lúa dại. Lúa trồng. Hồng dại. Hồng trồng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> So sánh các tính chất: Kích thước quả? vị của quả? có hạt hay không giữa chuối dại và chuối trồng?. Chuối trồng. Chuối dại Tên cây. Chuối. Bộ phận sử dụng. So sánh tính chất Cây hoang dại. Cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> So sánh kích thước hạt? số hạt trên cây? chất lượng hạt? số thứ cây nhiều hay ít giữa cây lúa dại và cây lúa trồng?. Lúa dại. Tên cây. Lúa. Bộ phận sử dụng. Lúa trồng. So sánh tính chất Cây hoang dại. Cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> So sánh kích thước hoa? số cánh trên một bông? số lượng màu sắc hoa? số thứ cây giữa cây hoa hồng dại và cây hoa hồng trồng?. Hoa hồng dại. Tên cây. Hoa hồng. Bộ phận sử dụng. Các loại hoa hồng trồng. So sánh tính chất Cây hoang dại. Cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chuối dại. Lúa dại. Hoa hồng dại. Chuối trồng. Lúa trồng. Các loại hoa hồng trồng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuối trồng. Chuối dại. Tên cây. Bộ phận sử dụng. Chuối. Quả. So sánh tính chất Cây hoang dại - Quả nhỏ, chát, nhiều hạt. Cây trồng - Quả to, ngọt, không hạt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lúa dại. Tên cây. Lúa. Bộ phận sử dụng. Hạt. Lúa trồng. So sánh tính chất Cây hoang dại. - Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém.. Cây trồng. - Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoa hồng dại. Tên cây. Bộ phận sử dụng. Hoa hồng. Hoa. Các loại hoa hồng trồng. So sánh tính chất Cây hoang dại. - Hoa nhỏ, ít cánh, màu nhạt.. Cây trồng. - Hoa. to, nhiều cánh, nhiều màu sắc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> So sánh tính chất Tên cây. Chuối. Lúa. Hoa hồng. Bộ phận sử dụng. Quả. Hạt. Hoa. Cây hoang dại. Cây trồng. Quả nhỏ, chát, nhiều hạt. Quả to, ngọt, không hạt. Hạt nhỏ, ít hạt, chất Hạt to, nhiều hạt, chất lượng kém, ít thứ cây lượng tốt, nhiều thứ cây.. Hoa nhỏ, ít cánh, ít màu sắc, ít thứ cây.. Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc, nhiều thứ cây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KỸ THUẬT DI TRUYỀN. *.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHÂN GIỐNG. 1.Giâm cành. 2. Ghép cây.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LAI GIỐNG (Cải biến đặc tính di truyền của giống). 2. Ghép cành. Mo 17. Cây lai. B73. ngô. Mo17. Bắp ngô lai. B73.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GÂY ĐỘT BIẾN (Cải biến đặc tính di truyền của giống cây). Cà chua ba lan ít quả, quả nhiều hạt, ít thịt quả. Cà chua hồng lan nhiều quả,quả ít hạt, nhiều thịt quả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHĂM SÓC CÂY (Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Ông cha ta có câu “Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.Qua bài học trên em có suy nghĩ gì về câu nói này.. ? Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, em có thể làm gì để bảo vệ và phát triển cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số thành tựu mà con người đạt được trong hơn một thập niên vừa qua.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cây đậu tương. Giống lúa cao sản ở ĐBSCL.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cây cà phê.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các loại hoa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cây hoa thuốc phiện. Cây hoa trúc đào.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.. 3. Ông cha ta xưa có câu: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Qua bài học trên em có suy nghĩ gì về câu nói này?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK. - Đọc phần em có biết. - Xem lại khái niệm quang hợp, hô hấp để chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×