Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chuong I 10 Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6/2. Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Kính Duẩn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. Bài toán: Cho hình vẽ, biết AM = 3 cm, AB = 6 cm. a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) So sánh MA và MB. Giải: • M nằm giữa hai điểm A, B a) Trên tia Ax ta có cách AM <đều AB (3 < 6cm)MA=MB) •M A,cm B (hoặc nên điểm điểmM Mnằm nằmgiữa giữahai haiđiểm điểmAAvà vàBB b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M có đặc điểm nên AM + MB = AB gì đối với hai điểm 3 + MB = 6 A và B? MB = 6 – 3 MB = 3(cm) Vậy MA MA==MB( MB = 3 cm ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Trung điểm của đoạn thẳng:. .Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB). .Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của Nếu điểm O là trung điểm của đoạn AB, MA = IN 4 chú cm. Tính MB? Một chim Nếu IM + = MN và IM thì không I gọi là thẳng CD thì ta suy ra được điềunon gì ?=bịINlạc, biết đường về nhà. Các em hãy điểm gì của đoạn thẳng MN ? giúp chú chim non này về nhà bằng cách trả lời đúng các câu hỏi từ 1 đến 3 nhé ! 3 MB = CD = MA= vàcủa OC4đoạn =cm ODthẳng MN. IOC gọi+làOD trung điểm 2 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. . A. . M. . B. Giải: Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA + MB = AB và MA = MB AB 5  2,5 (cm) Suy ra MA = MB = 2 2 b) Cách vẽ : Cách 1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cách 2 : Gấp giấy. A. M. B. Tính chất: * M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : AB MA = MB = 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập 2: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu đúng, sai và giải thích ? KẾT LUẬN. ĐÚNG. a) IA = IB. SAI. X. b) IA + IB = AB. c) IA + IB = AB và IA = IB. d) IA = IB = AB. 2. X X X.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài toán: Cho hình vẽ, biết AM = 3 cm, AB = 6 cm. a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) So sánh MA và MB. c) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Giải: a) Trên tia Ax ta có AM < AB (3 cm < 6cm)c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB nên AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3(cm) Vậy MA = MB( = 3 cm ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập 3: Cho hình vẽ sau, biết AB = BC = CD = DE. A. B. C. D. E. Các điểm B, C, D là trung điểm của các đoạn thẳng nào? Giải:. 111 179 164 150 157 17 79 59 118 178 162 169 174 110 109 158 170 113 112 119 159 176 173 167 102 105 107 116 115 172 171 168 103 106 140 148 124 132 143 147 122 125 128 154 160 133 146 130 26 71 24 36 65 75 80 97 22 27 46 55 93 98 1 13 23 43 62 86 6 57 HẾT 175 104 177 152 117 180 108 114 120 166 101 100 99 7 145 149 153 144 121 141 126 129 134 123 127 131 16 19 58 82 91 155 142 12 35 49 60 67 74 81 85 84 88 87 156 5 11 14 18 21 20 29 33 37 39 41 44 47 51 50 54 53 61 64 66 70 69 72 76 89 95 2 4 15 25 30 34 45 52 63 73 83 3GIỜ 8 10 31 38 161 163 165 68 28 40 56 90 96 994 32 42 48 78 77 92. + B là trung điểm của đoạn thẳng AC + C là trung điểm của đoạn thẳng BD và AE + D là trung điểm của đoạn thẳng CE.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cách 3 : Gấp dây Trường hợp 1: Sợi dây dài hơn mép bàn.. .. A. .. M. .. B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cách 3 : Gấp dây Trường hợp 2: Sợi dây ngắn hơn mép bàn.. A.. .. M. D. B C. N. . N.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế B A. M. Cân Robecvan.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế. A. M Cầu bập bênh. B.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC AM + MB = AB. M. Trung điểm của đoạn thẳng. là. n tru. g. m ể i đ. k B A a ủ c. Các h. vẽ. và MA = MB. : hi. AM = MB = 1 AB. 2. c ớ ư h gt n ù D. g n ả o h k a i h có c. Gấp giấy Gấp dâ. y.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> DẶN DÒ: - Phân biệt: Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Nắm vững khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Rèn kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng và nhận biết thành thạo một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm bài 61, 62, SGK/126.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hướng dẫn về nhà: Bài 61 / SGK Cho hai tia đối Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?. x. .. .. A 2 cm O. 2 cm. .. B. X'.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC Chúc quý thầy cô giáo cùng các em sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×