Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De DA KT chuong 2 dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II (LỚP 9A2) I Trắc nghiệm : (2đ) Khoanh tròn tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = 3(x – 1). B. y = 2x2 + 1. 3 C.y= x –2. Câu 2: Đồ thị hàm số y = 3x – 4 cắt trục tung tại điểm có tọa độ A. (- 6 , 0) B. (0, - 4) C. (4, 0) 1. 3 D. y = x  5. D. (-2, 4). Câu 3: Cho đường thẳng y = - 2x + 2 và đường thẳng y = 2 x −3 A Hai đường thẳng song song B. Hai đường thẳng cắt nhau C. Hai đường thẳng trùng nhau D. Hai đường thẳng vuông góc Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm A(1, -1) thì hệ số góc của đường thẳng đó là A. 1 B. – 1 C. – 2 D. -3 Câu 5: Cho đường thẳng y = (2m – 1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi: 1 1 1 1  A. m < 2 Bm> 2 C. m = 2 D. m 2 Câu 6: Hàm số y = (4 – 2m) x + 3 nghịch biến khi A. m > 2 B. m < 2 C. m  2. D. m  2. Câu 7: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 2 là: A(1 , - 1) B. (2, 4). D. (-2, 4). C. (-1 , 1 ). Câu 8: Cho hàm số y = (m + 2) (m – 5)x + 3 là hàm bậc nhất khi: A. m  - 2 , m  5 B. m  2 , m  5 C. m = - 2 , m = 5 D. m  - 2 , m  -5 II. Tự luận Bài 1: Cho hàm số y = (2m – 3)x + m – 1 có đồ thị là đường thẳng (d ) a, Tìm m để hàm số là hàm bậc nhất b, Tìm m để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn c, Vẽ đồ thị với m = 3 Bài 2: a, Cho hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua điểm M ( 1 ; - 3) và song song với đường thẳng với đường thẳng y = 2x + 1 b, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 5x + 1 và đường thẳng (d) bằng phép tính Bài 3: Chứng minh họ các đường thẳng y = (2m – 3)x + 4m – 1 đi qua điểm cố định với mọi giá trị của m, tìm điểm cố định ấy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM 9A2 Phần trắc nghiệm (2đ) Câu Đáp án. 1 A. 2 B. 3 D. 4 D. 5 A. 6 B. 7 B. 8 A. Phần tự luận. 2. Bài 3 1đ. -1. 0 -1. B. 1. 2. y Bài 2 4đ. 0,5đ. 1. B (- 3 ; 0 ) A. 2 y=0  x=- 3. 2. x. Nội dung điểm     a, Để hàm số là hàm bậc nhất 2m – 3 0 m 1,5 1đ   b, Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn 2m – 3 < 0 m < 1,5 1đ c, Vẽ đồ thị m = 3 ta có hàm số y = 3x + 2 x=0  y=2 A( 0, 2). Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng AB a, Vì đồ thị hàm số song với đường thẳng y = 2x + 1  a = 2 , b 1. Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; - 3)  x = 1 , y = -3 Thay x = 1 , y = -3, a = 2 vào hàm số y = ax + b -3 = 2 + b  b = - 5 (tmđk) Vậy a = 2 , b = -5 hàm số cần tìm y = 2x -5 (d) b, đường thẳng y = 5x + 1 (d1) và đường thẳng (d) Gọi giao điểm đường thẳng (d1) và (d) là A ( x0, y0 ) ta có y0 = 2x0 – 5 , y0 = 5x0 + 2  2x0 – 5 = 5x0 + 1  .......  x0 = -2 thay x0 = -2 vào y0 = 2x0 – 5  y0 = -9 Vậy A(-2, -9) Giả sử họ các đường thẳng y = (2m – 3)x + 4m – 1 đi qua điểm cố định A (x0, y0) với mọi giá trị của m  x = x0, y = y0 thay x, y vào hàm số y = (2m – 3)x + 4m – 1 ta được y0 = (2m – 3)x0 + m – 1  2mx0 – 3x0 +4 m – 1 – y0 = 0  m(2x0 + 4 ) + (- 3x0 – y0 – 1) = 0 (1) Để họ các đường thẳng luôn đi qua điểm cố định với mọi giá trị m  (1) luôn xảy ra với mọi giá trị m  2x 0  4 0  x  2  0   3x 0  y 0  1=0 y 0 5 Vậy họ các đường thẳng luôn đi qua điểm cố định A( -2, 5) khi m thay đổi KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG II ĐẠI SỐ LỚP 9A7 -2. Bài Bài 1 3điểm. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ. 1đ 1đ 0,5đ. 0,5đ. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Câu 1. Cho hàm số f(x) = 3 x + 6 . Khi đó f(-3) bằng A. 3 ; B. 5 ; C. 4 ; Câu2. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = (x + 1)(x – 2). B. y = 5. D. 9 7. C. y = x. x Câu 3. y = (a – 3)x + 5 luôn đồng biến khi A. a > 0 ; B. a >3 ; C. a 3;. D. a. D. y = 3 – √ 2. 3. Câu 4.Cho hàm số y = ( √ 2 – 1) x – 4 . Khi x = √ 2 + 1 thì y nhận giá trị là A. -4 ; B. -5 ; C. 4 – 4 √ 2 D. -3 Câu 5. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ? A. y = x – 2 ; B. y=√ 3 − √ 2(1 − x). ;. 1 C. y= 2 x − 1. ;. D. y = 6 – 3(x – 1). Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho 3 đường thẳng (d1) : y = 3x + 1 (d2) : y = x + 1 (d3) : y = 3x + 2 Khi đó A. (d1)// (d2)và (d1)// (d3) C. (d1) cắt (d2)và (d1)// (d3) B. (d1)// (d2)và (d1) cắt (d3) D. (d1) cắt (d2)và (d1) cắt (d3) Câu 7. Cho đường thẳng y =(1 – 2m) x + 5 góc tạo bởi đường thẳng này và trục O x là góc tù khi A. m >0,5 ; B. m < 0,5 ; C. m 0,5 ; D. m 0,5 Câu 8. Gọi α , β lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = 2x + 3 và y = 5x – 5 với trục Ox. Khi đó A. α > β B. α < β C. 90 ❑0 < α < β D. 0 ❑0 < α < β <90 ❑0 Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: Cho hàm số bậc nhất: y = (5 – 2m)x + 3 a) Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất . b) Với giá trị nào của m để hàm số đã cho luôn nghịch biến. c) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1. Câu 2: a) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết rằng đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 và đi qua điểm A(1; -2). b) Xác định toạ độ giao điểm đường thẳng vừa tìm được với đường thẳng y = 3x + 5. ĐÁP ÁN 9A7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần trắc nghiệm :(2đ) mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án. 1 B. 2 D. 3 B. 4 D. 5 D. 6 C. 7 A. 8 D. Phần tự luận (8đ) Câu Đáp án ⇔ m Câu 1: a) 5 – 2m 0 ⇔ -2m −5 2,5 4 điểm . b) 5 – 2m < 0 ⇔ -2m < -5 ⇔ m < 2,5 Vậy m < 2,5 thì hàm số đã cho luôn nghịch biến. c) Cho toạ độ 2 điểm đúng . Vẽ đồ thị đúng - đẹp Câu 2: a) *Vì đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm 4 điểm . có tung độ là -3 ⇒ b = -3 Vì đi qua điểm A(1;-2) ⇒ x = 1 ; y = -2 * Thay x=1 ; y= -2; b=-3 vào công thức hàm số Ta có a. 1+(-3) = -2 a = -2+3 a =1 Vậy hàm số bậc nhất có dạng y= x-3 b) Hoanh độ giao điểm là nghiệm cùa PT 3x + 5 = x - 3 ⇔ 2x = -8 ⇔ x = -4 Thay x = -4 vao CT hàm số y = x – 3 ⇒ y = -7 Vậy toạ độ giao điểm đường thẳng y= x-3 với đường thẳng y = 3x + 5 là (-4; -7). Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ. 0,5đ. 0,75đ. 0,25đ. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ Lớp 9A5 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm) Khoanh tròn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau: 1. Trong cỏc hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? 2 2x x y  1 y 3 4 x C. . 2 2 B. . A. . 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? y. D.. y . 3 x 2 5 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. y = 2 – x.. D. y = 6 – 3(x – 1). 1 x 1 C. y  3  2  1  x  . 2 B. . 3. Trong cỏc hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ? A. y = x - 2. D. y = 2 – 3(x + 1). 1 y  3  2 1  x  y  x 1 C. . 2 B. . 1 y  x  4 2 4. Cho hàm số , kết luận nào sau đây đúng ? B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ. A.Hàm số luôn đồng biến x 0 . C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4. 5. Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1). B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số. C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x. D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. 6. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ? A. (-2; -3). B. (-2; 5). C. (0; 0). D. (2; 5). 7. Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ? A. y = 2x – 1. B. y = 2 – x. D. y = 1 + 2x. y  2 1  2x C. . 8. Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thỡ m bằng A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3. y . . . II.TỰ LUẬN: Câu 9: Cho hàm số y = (1 – m) x – 1 (d). a) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m – 1) x – 1 đồng biến ? b) Vẽ đồ thị hàm số với m = - 2 Câu 10: a) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 3) và song song với đường thẳng y = 2x + 3. b) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a với đồ thị hàm số y = - x + 5 bằng tính toán. ĐÁP ÁN ĐỀ 9A5 I.Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Câu 1 Đ/A B. 2 C. II.Tự luận: (8 điểm). 3 D. 4 C. 5 A. 6 A. 7 C. 8 C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu. Đáp án a/ Hàm số đồng biến khi 1 – m > 0  m < 1. Biểu điểm 2 điểm. Vậy với m < 1 thì hàm số đồng biến. b/ Trình bày đúng cách vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1 Vẽ đúng. 9. 1 điểm 1 điểm. a)Vì đồ thị hàm số y = a.x + b đi qua điểm M(2; 3) => x = 2 ; y = 3 10. Vì đồ thị hàm số y = a.x + b song song với đường thẳng y = 2x + 3.. 1 điểm. Nên a = 2. Thay a = 2;x = 2; y = 3 vào hàm số y = a.x + b ta có: 3 = 2.2 + b  b = -1. 0,75 0,25. Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 1 b) Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x - 1 và đồ thị hàm số y = - x + 5 là nghiệm phương trình : 1 điểm. 2x - 1 = -x + 5  x = 2 Thay x = 2 vào hàm số y = - x + 5 => y = 3. Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là M(2; 3). Điểm:. BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9A4 Thời gian : 45 phút Lời phờ của Thầy, cô giỏo. I.TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) m3 .x  3 1. Hàm số y = m  3 là hàm số bậc nhất khi:   A. m 3 B. m -3 C. m  3. D. m > 0. 2. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x + 1 là : 1 A. ( 2 ; 0 ). 1 B. ( 2 ; 1). C. (2; - 4) D. (-1; -1) 3. Hàm số bậc nhất y = (k – 3)x – 6 đồng biến khi: A. k  3 B. k  -3 C. k > -3 D. k > 3 4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thỡ hệ số b bằng:. 0,75 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. -8 B. 8 C. 4 D.- 4 5. Hai đường thẳng y = ( k - 2)x + m + 2 và y = 2x + 3 - m song song với nhau khi: 1 A. k = - 4 và m = 2. 5 1 5 B. k = 4 và m = 2 C. k = 4 và m  2 D. k = -4 và m  2 6. Hai đường thẳng y = - x 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2. 7. Cho hàm số : y = - x - 1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d ) ? A. y = - 2x - 1 B. y = - x C. y = 2x D. y = - x + 1 8. Cho hàm số y = - 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây sai : A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = - 4x + 5 B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox lµ góc nhọn C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 D. Hàm số nghịch biến trờn R II.TỰ LUẬN : ( 8 điểm) Bài 1: ( 4điểm) Cho hàm số : y = ( m - 1) x + 2 a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b) Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến c) Vẽ đồ thị của hàm số với m = - 1 Bài 2: ( 4điểm) a) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 1 và đi qua điểm C ( 1 ; - 1) b) Xác định toạ độ giao điểm D của đường thẳng y = - x + 3 với đồ thị của hàm số đã xác định ở câu a bằng tính toán .. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 9A4 I.TRẮC NGHIỆM ( 2điểm) : Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm 1 A. 2 B. 3 D. 4 B. 5 C. 6 B. 7 C. II.TỰ LUẬN Bài 1: ( 4điểm) Cho hàm số : y = ( m - 1) x + 2 a) (1đ) .Hàm số y = ( m - 1) x + 2 có dạng y = ax + b với a = m - 1 ; b = 2 Hàm số y = ( m - 1) x + 2 là hàm số bậc nhất khi m  1 0  m 1 ( 1đ) m 1 b) (1đ) Hàm số y = ( m - 1) x + 2 đồng biến khi khi m  1  0  y c) (2đ) Với m = -1 ta có hàm số y = -2x + 2 Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 2 Giao của đồ thị với trục tung. y = - 2x + 2 4 3 2 A 1 B. 8 B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho x = 0  y 2  A(0;2) Giao của đồ thị với trục hoành Cho y = 0  x 1  B(1;0) Đồ thị của hàm số y = -2x + 2 là đường thẳng AB Bài 2 : ( 4đ ) a) (2đ) Theo đề bài cho y = ax + b là hàm số bậc nhất Nên : a 0 Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x + 1  a = 2 và b 1 Với a = 2 0 (tm) , hàm số cần xác định có dạng : y = 2x + b Do : đồ thị của hàm số cần xác định đi qua điểm C ( 1 ; - 1) Nên : -1 = 2.1 + b  b = - 3 (tm) Vậy hàm số cần xác định là y = 2x - 3 b) (2đ) Xét 2 đường thẳng : y = - x + 3 ( d ) và y = 2x - 3 ( d’) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) :. - x + 3 = 2x - 3  - 3x = - 6 . x=2. Thay x = 2 vào phương trình y = - x + 3 , ta có : y = - 2 + 3 = 1. Vậy : D ( 2 ; 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×