Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 9 Nguyen phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào ? Trả lời: Ở kì giữa của quá trình phân bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động (mỗi cromatit gồm một phân tử ADN và protein loại histon)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN. I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Hãy nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình sau:  Gồm kì trung gian ?vàVòng đời của tế bào thời gian phân bào gồm những giai(nguyên đoạn nguyên nhiễm ? Thế nào là chu kì tế bào. nào. phân)  Là sự lặp lại vòng đời tế bào ? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào. - Chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (gọi tắt là nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu. kì giữa, kì sau, kì cuối)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Chu kỳ tế bào gồm: + Kì trung gian + Quá trình nguyên phân (gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối )..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát hình sau? Nêu sự biến đổi hình thái NST? -NST có sự biến đổi hình thái . + Dạng đóng xoắn . + Dạng duỗi xoắn .. Điền vào bảng sau về mức độ đóng, duỗi xoắn ;sử dụng các Ít từ: Nhiều nhất Cực đại Nhiều Ít Hình thái NST Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn. Kì trung gian. Kì đầu. Kì giữa. Kì sau. Kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình của NST đổi qua củatrong chu kìchu tế bào. ? Em thái có nhận xét gìbiến về hình tháicác củakìNST kì tế trúc bào. riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục - Cấu qua các các thế thế hệ tế ? Qua hệbào. tế bào cấu trúc của NST có thay đổi không. Quá trình đóng và duỗi xoắn NST được lặp đi. laë p ilaïsao i theo nhữ g giai n nvàcóthờ i gian Taï sự đó ngnvaø duỗđoạ i xoaé tính chaáxaù t c ñònh (tính chu kyø) chu kyø ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi (duỗi xoắn ) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Chu kỳ tế bào gồm:. + Kì trung gian + Quá trình nguyên phân (gồm 4 kì: kì đầu, kì. giữa, kì sau, kì cuối ).. - Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi (duỗi xoắn ) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kì giữa. II.Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: Quan sát hình sau cho biết hình thái của NST ở kì trung gian như thế nào?. NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi thành NST kép..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: 2. Nguyên phân: a/ Kì đầu b/ Kì giữa c/ Kì sau d/ Kì cuối. Nghiên cứu thông tin mục II SGK /28 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 9.2 sgk/29..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: 2. Nguyên phân: a/ Kì đầu. Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân?. -Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. - Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có 2. Nguyên phân: b/ Kì giữa. tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.. - Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của Các NST đơn dãn nguyên phân? xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: 2. Nguyên phân: c/ Kì sau. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của Các NST đơn dãn nguyên phân? xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian: 2. Nguyên phân: d/ Kì cuối. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.. -Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.. Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. - Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động. - Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.. -Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nêu kết quả của quá trình phân bào?. - Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST). Nguyên phân. 2 tế bào con ( 2n NST).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN I.. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian 2. Nguyên phân. Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST). Nguyên phân. III. Ý nghĩa của nguyên phân.. 2 tế bào con ( 2n NST).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Ý nghĩa của nguyên phân. -?Là sảnNST của tế bào và lớn của tế cơ thể Dohình đâu thức mà sốsinh lượng của tế bào conlên giống -bào Duymẹ. trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế bào.nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li  hệ do tế NST đồng đều trong nguyên phân. ? Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không đổi. Điều đó có ý nghĩa gì.  Bộ NST của loài được ổn định.. ? Ý nghĩa của nguyên phân là gì..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cừu Doli.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GHEÙP MẮT. GIAÂM CAØNH. CHIEÁT CAØNH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 9: NGUYÊN PHÂN I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). - Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào.. II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 1. Kì trung gian. NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi thành NST kép.. 2. Nguyên phân - Học thuộc bảng 9.2 sgk/29. - Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST). Nguyên phân. 2 tế bào con ( 2n NST). III. Ý nghĩa của nguyên phân. - Là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CUÛNG COÁ •. Em hãy xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đổi hình thái nhiễm saéc theå dieãn ra qua caùc kyø nguyeân phaân.. CAÙC KYØ. DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC Kỳ. 1. Kỳ đầu. a/ Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. 2. Kỳ giữa 3. Kyø sau 4. Kyø cuoái. b/ Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn; Các NST kép đính vào thoi phân bào tâm động. c/ Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. d/ Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.. b a c Trả lời: 1:……………………..2:……………………..3:……………………..4:…………………….. d.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> DẶN DẶNDÒ DÒ. - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang 30. - Chuẩn bị bài mới: Giảm phân Vẽ hình 10 SGK vào vở bài tập, tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×