Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thiết kế xây dựng nhà khung tầng hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.67 KB, 33 trang )

d
c
H
a
d
I. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG ĐẤT ĐÀO :
Đặc điểm của công trình có tầng hầm, vì thế khối lượng đào đất cho công trình rất
lớn, chiếm phần lớn khối lượng công việc cũng như chi phí công trình. Vì vậy, đòi hỏi
chúng ta phải đưa ra phương án thi côngơ4 có hiệu quả về kinh tế cũng như phù hợp với
điều kiện thi công một cách hợp lý, có hiệu quả về kinh tế cũng như phù hợp với điều
kiện thi công thực tế và tiến độ thi công.
Đất ở công trường xây dựng thuộc loại đất cấp III theo tiêu chuẩn phân loại cấp đất.
Tra bảng ta chọn độ dốc của mái dốc m = 0,67
1- Khối lượng đất đào cho tầng hầm:
Ta có: V
hầm
=
6
H
[ab + cd + (a+c)(b+d)]
Với a = 150 (m)
c = a + 2mh = 150 + 2 x 0,67 x 5 = 156,7 (m)
Khoảng hở để thi công cốp pha cho tường chắn là 6m. Vậy có
b = 15 + 3 + 2 x 6 = 30 (m)
d = b + 2mh = 30 + 2 x 0,67 x 5 = 36,7 (m)
Suy ra: V
hầm
=
6
5
[150 x 30 + 156,7 x 36,7 + (150 + 156,7)(30 + 36,7)] = 25589,82 (m


3
)
2. Khối lượng đất đào cho móng:
Tương tự như trên ta có khối lượng đất đào cho một móng
V
móng
=
6
H
[ab + cd + (a+c)(b+d)]
Với a = 145 (m)
c = a + 2mh = 145 + 2 x 0,67 x 1 = 151,7 (m)
Khoảng hở để thi công cốp pha móng là 1m. Vậy có
b = 3 + 2 x 1 = 5 (m)
d = b + 2mh = 5 + 2 x 0,67 x 1 = 6,34 (m)
Suy ra:
V
hầm
=
6
1
[145 x 4 + 151,7 x 6,34 + (145 + 151,7)(4 + 6,34)] = 768,28 (m
3
)
Khối lượng đất đào cho hai móng:
V
m
= 2. V
hầm
= 2 x 768,28 = 1536,55 (m

3
)
Vậy thể tích đất cần thiết phải đào:
V = V
hầm
+ V
m
= 25589,82 + 1536,55 = 27126,37 (m
3
)
Trang 1
Đợt 3
Đợt 7
Đợt 9
Đợt 1
Đợt 6
Đợt 8
Đợt 10
Đợt 5
0,9m
5,3m
Đợt 2
Đợt 4
5,3m
5,3m
1,3m
2,5m
2,5m
2m
1,3m

1,3m
1
4800
1
4800 4800
65
4
3
2
11
480048004800480048004800 480048004800480048004800
11
108
7
9
480048004800480048004800480048004800480048004800
12600 12600
12
31
480048004800
1140011400 12600 11400 1140012600 12600 11400 1140012600
II. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐOẠN, CÁC ĐT ĐỔ BÊTÔNG:
Các bộ phận chính cấu tạo nên công trình:
- Móng: chạy suốt chiều dài công trình để nâng đỡ toàn bộ tải trọng bên trên
công trình.
- Tường chắn: Bao quanh công trình, có tác dụng chắn đất trong quá trình thi
công, đồng thời tạo không gian cho tầng hầm.
- Cột : Nằm trên móng, có tác dụng truyền lực từ dầm, sàn xuống móng.
- Dầm, sàn : Tạo không gian sử dụng, nâng đỡ tải trọng do người, trang thiết bò
kỹ thuật.

Nhận thấy rằng công việc đổ bêtông cho công trình với khối lượng rất lớn. Do vậy,
yêu cầu cần phải tiến hành phân chia từng đợt, đoạn đổ bêtông cho công trình để đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật thi công và bố trí nhân lực hợp lý. Việc phân đoạn, phân đợt trong
công tác đổ bêtông toàn khối phụ thuộc vào máy trộn, phương tiện vận chuyển vữa
bêtông và lượng vật tư cung cấp ở hiện trường. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ
phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha.
Công trình có chiều dài 144 m, ta bố trí 2 khe biến dạng, công trình phân thành 10
đợt như sau:
* Đợt 1: Thi công móng băng
Chia thành 12 phân đoạn như hình vẽ
Trang 2
4800
1
1
4800 4800
11
7
65
4
3
2
480048004800480048004800 480048004800480048004800
13
1211
1098
480048004800480048004800480048004800480048004800
10000 980098009800980098009800 980098009800980098009800
31
15
14

480048004800
6600
9800
3
21
33
111
* Đợt 2: Thi công tường chắn: từ cao độ -5m đến -2,5m
Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe
lún.
* Đợt 3: Thi công tường chắn: từ cao độ -2,5m đến 0m
Phân đoạn tương tự như đợt 2
* Đợt 4: Thi công tường chắn: từ cao độ 0m đến 2m
Phân đoạn tương tự như đợt 2
* Đợt 5: Thi công cột tầng hầm:
Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe
lún.
* Đợt 6: Thi công dầm, sàn tầng hầm:
Chia thành 15 phân đoạn như hình vẽ
* Đợt 7: Thi công cột tầng 1
Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe
lún.
* Đợt 8: Thi công dầm, sàn tầng 1
Chia thành 15 phân đoạn như đợt 6
* Đợt 9: Thi công cột tầng 2.
Chia thành 3 phân đoạn như đợt 7
* Đợt 10: Thi công dầm, sàn tầng 2
Chia thành 15 phân đoạn như đợt 6
Trang 3
III. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG BÊTÔNG, CỐT THÉP, CỐP PHA CHO TỪNG

ĐOẠN, TỪNG ĐT:
Mục đích tính toán: Để biết được lượng vật liệu cần thiết tối đa cho từng đợt, từng
đoạn công trình, từ đó có kế hoạch cung ứng vật tư, vật liệu đáp ứng kòp thời đầy đủ cho
công tác xây lắp và cũng dựa vào đó để xây dựng các công trình tạm thời (kho chứa)
cho từng loại vật tư.
1. Tính khối lượng bêtông :
Đợt 1: đổ bêtông móng: 12 phân đoạn
Phân đoạn 1,2,5,6,9,10 :
V
1,2,5,6,9,10
= 2 x (0,9 x 3 x 12,6) = 68,04 (m
3
)
Phân đoạn 3,4,7,8,11,12 :
V
3,4,7,8,11,12
= 2 x (0,9 x 3 x 11,4) = 61,56 (m
3
)
Suy ra: V
đ1
= 6 x 68,04 + 6 x 61,56 = 777,6 (m
3
)
Đợt 2: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ -5m đến -2,5m
3 phân đoạn :
V
1,2,3
= 2 x (0,3 x 2,5 x 48) = 72 (m
3

)
Suy ra: V
đ2
= 3 x 72 = 216 (m
3
)
Đợt 3: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ -2,5m đến 0m
Tương tự như đợt 2, V
đ3
= 3 x 72 = 216 (m
3
)
Đợt 4: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ 0m đến 2m
3 phân đoạn :
V
1,2,3
= 2 x (0,3 x 2 x 48) = 57,6 (m
3
)
Suy ra: V
đ4
= 3 x 57,6 = 172,8 (m
3
)
Đợt 5: đổ bêtông cột tầng hầm: 3 phân đoạn
V
1,2,3
= 22 x (0,45 x 0,9 x 5,7) = 50,787 (m
3
)

Suy ra: V
đ5
= 3 x 50,787 = 152,361 (m
3
)
Đợt 6: đổ bêtông dầm, sàn tầng hầm: 15 phân đoạn
V
1
= [(15 + 0,9)x0,45x1,3x3 + (0,3x0,7x10x6 – 0,3x0,7x0,45x18)
+ (0,1(15 + 3)x10)] = 56,804 (m
3
)
V
15
= [(15 + 0,9)x0,45x1,3x2+ (0,3x0,7x6,6x6 – 0,3x0,7x0,45x12)
+ (0,1(15 + 3)x6,6)] = 37,665 (m
3
)
V
5,10
= [(15 + 0,9)x0,45x1,3x3 + (0,3x0,7x9,8x6 – 0,3x0,7x0,45x18)
+ (0,1(15 + 3)x9,8)] = 56,192 (m
3
)
V
còn lại
= [(15 + 0,9)x0,45x1,3x2+ (0,3x0,7x9,8x6 – 0,3x0,7x0,45x12)
+ (0,1(15 + 3)x9,8)] = 47,46 (m
3
)

Suy ra: V
đ6
= 56,804 + 37,665 + 2 x 56,192 + 11 x 47,46 = 728,913 (m
3
)
Đợt 7: đổ bêtông cột tầng 1: 3 phân đoạn
Tương tự đợt 5, V
1,2,3
= 50,787 (m
3
)
Suy ra: V
đ7
= 152,361 (m
3
)
Đợt 8: đổ bêtông dầm, sàn tầng 1: 15 phân đoạn
V
1
= 15 x 0,45 x 1,3 x 3 + (1,3 + 0,6) x
2
6,3
x 0,45 x 3 + (0,3 x 0,7 x 10 x 8 –
0,3x0,7x0,45x24) + 0,1(15 + 2 x 3,6)x10 = 67,674 (m
3
)
Trang 4
V
15
=15 x 0,45 x1,3 x 2 +(1,3 + 0,6) x

2
6,3
x 0,45x 2 +(0,3 x0,7 x 6,6 x 8 – 0,3x
0,7 x0,45 x16) + 0,1(15 + 7,2)x 6,6 = 44,856 (m
3
)
V
5,10
= 15 x 0,45 x 1,3 x 3 + (1,3 + 0,6) x
2
6,3
x 0,45 x 3 + (0,3 x 0,7 x 9,8 x 8 –0,3
x 0,7 x0,45 x 24) + 0,1(15 + 7,2)x 9,8 = 66,894 (m
3
)
V
còn lại
= 15 x 0,45 x 1,3 x 2 + (1,3 + 0,6) x
2
6,3
x 0,45x 2 + (0,3 x 0,7 x 9,8 x 8 –
0,3x0,7x0,45x16) + 0,1(15 + 7,2)x 9,8 = 57,336 (m
3
)
Suy ra: V
đ8
= 67,674 + 44,856 + 2 x 66,894 + 11 x 57,336 = 877,014 (m
3
)
Đợt 9: đổ bêtông cột tầng 2: 3 phân đoạn

Tương tự đợt 5, V
1,2,3
= 50,787 (m
3
)
Suy ra: V
đ9
= 152,361 (m
3
)
Đợt 10: đổ bêtông dầm, sàn tầng 2: 15 phân đoạn
Tương tự đợt 8
V
1
= 67,674 (m
3
)
V
15
= 44,856 (m
3
)
V
5,10
= 66,894 (m
3
)
V
còn lại
= 57,336 (m

3
)
Suy ra: V
đ10
= 877,014 (m
3
)
Bảng tóm tắt:
Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thể
tích
(m
3
)
777,6 216 216 172,8 152,361 728,913 152,361 877,014 152,361 877,014
2. Tính khối lượng cốt thép :
Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tính toán sơ bộ khối lượng cốt thép cho từng
đợt:
Hàm lượng thép ứng với :
Sàn, tường móng : 100 kg/m
3
Dầm, cột : 120 kg/m
3
Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khối
lượng
(kg)
77760 21600 21600 17280 18283 82286 18283 98848 18283 98848
3. Tính khối lượng cốp pha cần thiết :
* Cốp pha móng:

S = (144 x1 x2 + 2 x 3,2 x 1) x 2 = 589 m
2
* Cốp pha tường:
S = (144 x 7,1 x 2 + 0,5 x 7,1 x 2) x 2 = 4104 m
2
Trang 5
* Cốp pha cột:
S = (2 x 0,45 x 5,8 + 1,1 x 5,8 x 2) x 33 x 3 x 2 = 3560 m
2
* Cốp pha dầm sàn tầng hầm:
S = (15 + 3) x 144 x 0,8 + 6 x 2 x 0,8 x 144 – 6 x 2 x 0,8 x 0,47 x 33
+ (15 + 1) x 1,4 x 2 x 33 + 1,4 x 4,7 x 2 x 33 = 5220 m
2
* Cốp pha dầm sàn tầng 1 và tầng 2 :
S = 2[(15 + 7,2) x 144 x 0,8 + 8 x 2 x 0,8 x 144 – 8 x 2 x 0,8 x 0,47 x 33
+ (15 + 1) x 1,4 x 2 x 33 + 0,7 x 0,47 x 2 x 33 + 3,8 x 0,47 x 2 x 33] = 11640 m
2
Vậy tổng khối lượng cốp pha cần thiết:

= 589 + 4104 + 3560 + 5220 + 11640 = 25113 m
2
IV. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊTÔNG TOÀN KHỐI :
Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình trộn vữa bêtông, vận chuyển
bêtông và đầm bêtông.
1. Phương án thi công bằng thủ công:
Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công, phương án này
được dùng khi:
- Đối với những công trình nhỏ.
- Lượng bêtông cần đổ là quá ít.
- Ngoài hiện trường không đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc

không có nguồn điện).
- Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần
đổ.
Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức,
khó đều, năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao so với trộn bằng
máy, với mác bêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng.
2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công:
Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp
với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít.
Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho
năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng.
Lựa chọn phương án:
- Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng
đợt là rất lớn.
- Mặt bằng công trình chạy dài và rộng.
- Đòa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn.
Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm
mà chất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng. Vậy ta chọn phương án thi
công cơ giới kết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình.
V. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐP PHA:
1. So sánh các chỉ tiêu về kinh tế – kỹ thuật :
a) So sánh về kỹ thuật :
Trang 6
COFFA GỖ COFFA THÉP
Vật liệu
Thường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp nên dễ
công vênh do nhiệt độ, mục nát do độ ẩm.
Liên kết
Dùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm ván
rời nên độ chắc chắn không cao.

Lắp dựng
Sử dụngnhiều nhân công để cắt, nối, lắp
ghép các tấm ván cho đúng kích của cấu
kiện.
Khả năng chòu lực và ứng dụng
Khả năng chòu lực ngày càng kém vì tiết
diện giảm sau mỗi lần lắp dựng.
Dễ mất ổn đònh do liên kết kém nên phải
sử dụng nhiều thanh chống để tăng cường.
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
Sần sùi, giảm tiết diện chòu lực.

Vật liệu
Sử dụng thép tấm và thép hình liên kết
với nhau nên ít chòu ảnh hưởng của thời
tiết.
Liên kết
Sử dụng các chốt liên kết bằng thép làm
sẳn đồn bộ với coffa nên rất chắc chắn.
Lắp dựng
Chỉ cần lựa chọn những tấm coffa phù
hợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép
do đó sử dụng ít nhân công hơn.
Khả năng chòu lực và ứng dụng
Khả năng chòu lực suy giảm không đáng
kể theo thời gian sử dụng
Ổn đònh tốt do các liên kết chắc chắn.
Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffa
Nhẵn, không làm giảm tiết diện chòu lực
b) So sánh kinh tế:

Trong xây dựng, phí tổn về cốp pha chiếm đến 15 – 30% giá thành công trình, vì
vậy, chúng ta phải suy nghó tính toán cẩn thận việc lựa chọn phương án cốp pha nào có
thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đồng thời giảm giá thành, giảm công lao động. Do
công trình có diện tích coppha dầm sàn là rất lớn hơn nhiều so với các loại coppha khác
nên ta chủ yếu sẽ tính toán lợi ích kinh tế về coppha dầm, sàn.
Ngày nay trong xây dựng, người ta thường sử dụng hai loại cốp pha để thi công là cốp
pha gỗ hoặc cốp pha thép. Mỗi loại trong từng trường hợp cụ thể đều thể hiện ưu thế
vượt trội của mình. Nhiệm vụ của người thiết kế là phải lựa chọn phương án nào phù
hợp nhất.
Sau đây ta lập kế hoạch đầu tư cho hai phương án coppha thép và gỗ, sử dụng
cho dầm sàn và lấy diện tích của sàn tầng hầm để tính toán.
PHƯƠNG ÁN CÔPPHA GỖ :
Khối lượng m
2
sơ bộ của sàn : 0,8(15 + 3) x 144 = 2074 (m
2
)
Khối lượng m
2
dầm :
33x[(15+0,45) x1,3x2 +0,45 x(15 + 0,45)]+ 6(0,7x 144 x 2 + 0,3x144) = 3024 (m
2
)

BẢNG ĐỊNH MỨC
Trang 7
ĐVT:100 m
2
dầm,sàn


Công tác
xây lắp
Thành phần hao
phí
Đơn vò Đònh mức
Dầm
Gỗ ván
Gỗ đà nẹp
Gỗ chống
Đinh
m
3
m
3
m
3
kg
0.792
0.189
0.975
14.29
Sàn
Gỗ ván
Gỗ đà nẹp
Gỗ chống
Đinh
m
3
m
3

m
3
kg
0.792
0.112
0.668
8.05
Với bảng đònh mức trên, khối lương gỗ cần dung cho 1 sàn
V
1
= (0.792+0.189+0.975)x20,74 + (0,792+0.112+0.668) x 30,24 = 88,1 m
3
Đối với thời điểm hiện nay giá gỗ khoảng 2 triệu/ m
3
Giá tiền phải đàu tư cho là :
T
1
= 88,1 x 2 = 176,2 (triệu).
Ngoài ra, đinh khoảng 6 ngàn/kg. Do đó :
T
2
= 14.29×30,24×0.006 + 8.05×20,74×0.006
= 3,59 (triệu).
Vậy chi phí cho việc sử dụng cốp pha gỗ là :
T = T
1
+ T
2
= 176,2 + 3,59 = 179,79 (triệu).
PHƯƠNG ÁN CÔPPHA THÉP :

Dự kiến số lượng các bộ ván khuôn dàn giáo sẽ sử dụng :
Số bộ giáo phẳng hoặc không gian cần trong một sàn là :2000 bộ
Số cây chống đơn cần trong một sàn :200 cây
BẢNG GIÁ
Tên vật tư Đơn vò Giá (đ)
Cốp pha
Giáo
Cây chống
1m
2
bộ
1cây
80.000
115.000
160.000
Số tiền chi phí cho việc mua coppha :
T = (20,74 + 30,24)x0,08 + 2000 x 0,115 + 250 x 0,16 = 274,08 triệu.
2. Lựa chọn phương án thi công :
So sánh các phương án trên ta thấy sử phương án sử dụng coppha gỗ rẻ hơn nhiều
so với khi sử dụng coppha thép. Tuy nhiên với chiến lược phát triển lâu dài của công ty
đang thi công công trình thì việc đầu tư vào phương án coppha thép có lợi hơn rất nhiều.
Vả lại, với trình độ kó thuật ngày càng tiến bộ, việc thi công bằng ván khuôn gỗ không
những dần trở nên lạc hậu mà vật liệu gỗ cũng trở nên quý hiếm, khó tìm.
Trang 8
Với những yếu tố vừa nêu trên, ta sẽ chọn phương án coppha thép để tiến hành thi công
công trình. Để thấy rõ sự đúng đắn của việc đầu tư dùng coppha thép, ta thử đi tính toán
như sau:
Ví dụ như phương án trên với sự luân lưu có thể lên đến 50 lần thì giá thành 1 lượt
của phương án coppha thép sẽ là:
50

08,274
= 5,48 (triệu/lượt).
Trong khi đó để sử dụng coppha gỗ với độ luân lưu tối đa là 7 lần thì giá thành
của 1 lượt là:
7
79,179
= 25.68 (triệu/lượt).
VI. TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỐT THÉP CỦA TỪNG KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH.
1. Trình tự lắp đặt cốp pha cho các loại kết cấu:
a) Cốp pha móng băng:
Do ta đã dùng cốp pha thép tiêu chuẩn làm cốp pha cho đài cọc. Trình tự lắp đặt
cốp pha đài móng như sau:
- Lấy dấu chu vi đài móng.
- Dùng những tấm ván khuôn thép kích thước 500x1200 và 400x1200 đặt nằm
ngang.
- Sau khi dựng những tấm ván khuôn xong, ta dùng các gông thép làm nẹp
ngang và đứng để liên kết các tấm ván khuôn lại với nhau, rồi dùng các thanh chống
bằng thép điều chỉnh được chiều cao làm chống xiên .
- Cốp pha móng băng gồm một hộp vuông thấp nhất tạo bởi bốn tấm ván khuôn.
Khi chòu lực đạp ngang của bê tông thì mỗi tấm ván khuôn này được giữ bằng các ván
gông, và được chống hậu bằng các thanh xiên, tỳ lên tấm ván lót đặt theo mái dốc của
hố móng.
- Để có thể lắp chính xác và cố đònh được chân cốp pha, người ta vùi những mẫu
gổ vào lớp bê tông còn non của mặt trên móng cột. Khi bê tông móng khô người ta
đóng một khung cữ lên những mẫu gổ chôn sẳn đó theo đúng các đường tim đã được
vạch sẳn, chân cốp pha cột sẽ được đặt lên trên khung gổ cử, và được cố đònh vào đó
bằng những nẹp viền.
Trang 9
b) Cốp pha tường chắn:

- Trước tiên dựng cốp pha một mặt tường tựa trên những cột và neo chằng vững
chắc.
- Sau khi đặt xong cốt thép mới dựng cốp pha mặt bên kia tường, ở giữa hai lớp
cốp pha có những thanh văng tam và neo giữ bằng dây chằng hoặc bu lông đảm bảo
chiều dày của tường.
- Cố đònh cốp pha tường bằng thanh chống, dây chằng và làm sàn công tác để đổ
bêtông.
- Do tường chắn mỏng và cao, cốt thép dày, ta ghép những tấm cốp pha cao
khoảng 1,5m để đổ và đầm bêtông, đổ xong thì ghép tiếp cao lên dần.
c) Cốp pha cột:
Trang 10
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột
được lắp từ dưới lên bằng ván khuôn thép đònh hình. Xung quanh cột có đóng gông thép
để chòu áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế,
các gông được đặt cách nhau 70 (cm) để ván khuôn khỏi phình.
- Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lổ trống để có thể đưa
ống vòi voi vào bên trong để đổ bêtông khỏi bò phân tầng.
- Để vò trí cột không bò xê dòch, ta dùng các ống chống xiên tỳ xuống nền (hoặc
sàn).
- Trong quá trình lắp cốp pha cột để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc đòa
(để kiểm tra mặt cắt ngang cột) và các quả dọi (để kiểm tra theo phương đứng) .
- Gông khi tháo cần dùng búa gỏ nhẹ vào nêm. Tuyệt đối không sử dụng gông
làm chổ đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bê tông.
d) Cốp pha dầm sàn:
- Sau khi đổ bê tông cột ta tiến hành lắp dựng cốp pha dầm sàn. Cốp pha dầm
được lắp ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng . Cột chống co rút và thanh đở
ngang dùng để đở dầm.
- Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống.
- Cốp pha sàn được lắp ghép từ những tấm cốp pha thép đònh hình. Tại những
kích thước tấm cốp pha thép không phù hợp thì dùng những tấm bù.

- Đở cốp pha sàn là hệ thống dàn giáo không gian, kích thước của hệ thống dàn
giáo này được thiết kế theo chuẩn và khoảng cách giữa các khung phụ thuộc vào bề dày
sàn và tải trọng tác động.
• Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm sàn :
- Đặt giáo chống công cụ đúng vò trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng
yêu cầu .
- Đặt đà ngang bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà
ngang .
- Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm,
con độn.
- Đặt dàn giáo không gian, kiểm tra cao độ sàn bằng những kích vít trên đầu các
ống dáo.
- Đặt ván khuôn sàn .
2. Trình tự lắp đặt cốt thép cho các loại kết cấu:
Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo đảm các yêu cầu sau:
- Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mở, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các
thanh thép bò bẹp, bò giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác
không được vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì
loại thép đó hoặc được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế .
- Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng .
Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép :
- Những thanh nhỏ thì dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ
thẳng .
- Những thanh cốt thép lớn trên 24mm sửa thẳng bằng máy uốn .
Trang 11
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời . Khi này dây cốt thép không
những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giản ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt
thép , đở mất công cạo gỉ .
- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát .
Cắt và uốn cốt thép :

- Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn.
- Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng máy cắt , uốn để cắt uốn thép .
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép gai nên không cần bẻ móc.
- Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế.
- Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô.
Hàn cốt thép :
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm
chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế .
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau :
+ Bề mặt nhẳn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và
không có bọt .
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế .
Nối buộc cốt thép :
- Không nối ở các vò trí chòu lực lớn và chổ uốn cong. Trong một mặt cắt của tiết
diện kết cấu không nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chòu lực đối với cốt
thép có gờ, và không quá 25% đối với cốt thép trơn .
- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mản các yêu cầu sau :
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30 ÷ 45)d và
không nhỏ hơn 25cm đối với thép chòu kéo, bằng (20 ÷ 40)d và không nhỏ hơn 20cm đối
với thép chòu nén .
+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chòu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì
không cần uốn móc .
+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vò trí (ở giữa và hai đầu đoạn
nối).
+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm .
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép :
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép .
+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi
sử dụng .

+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển,
lắp dựng cốt thép .
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau .
+ Có biện pháp ổn đònh vò trí cốt thép để không bò biến dạng trong quá
trình đổ bê tông .
+ Các con kê cần đặt tại các vò trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép ,
nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê . Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ
Trang 12
cốt thép , nó được làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép và không phá hủy bê
tông .
+ Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không được vượt
quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15mm , và 5mm đối với lớp
bê tông bảo vệ có chiều dày lớn hơn 15mm .

Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu :
a) Lắp đặt cốt thép móng:
Trước khi tiến hành công tác cốt thép ta tiến hành các công tác sau :
- Hoàn thiện mặt nền móng : làm bằng phẳng và đầm chặt.
- Đổ bê tông lót dày 10cm và đầm chặt, lớp lót này làm bằng bê tông nghèo.
Mục đích của lớp bê tông lót là tạo một bề mặt bằng phẳng cho việc thi công được
thuận tiện, người đi lại không làm hư hỏng nền công trình, đồng thời ngăn không cho
đất nền hút nước xi măng của bê tông móng làm trơ cốt thép đáy móng .
- Khối lượng cốt thép đài móng lớn, nên phải đặt từng thanh riêng lẻ tại
chổ.
- Trước khi đặt cốt thép, cần đánh dấu sơn trên mặt nền bê tông lót các vò trí
cốt ngang và dọc, sau đó rãi thép và buộc.
- Trong việc đặt cốt thép cần phải đảm bảo vò trí đúng của từng thanh và đảm
bảo độ dày của lớp bê tông bảo vệ. Giữa cốt thép và cốp pha đứng thì phải buộc các

miếng bê tông đệm vào cốt thép bằng dây thép nhỏ
- Nghiệm thu cốt thép là kiểm tra các kích thước theo đúng bản vẻ thiết kế
cấu tạo, kiểm tra vò trí và cách đặt các miếng bê tông đệm, kiểm tra độ vững chắc và
đổ ổn đònh của khung cốt thép đảm bảo không chuyển dòch và biến dạng khi đúc, đầm
bê tông.
b) Lắp đặt cốt thép tường chắn:
Cốt thép có dạng lưới gồm cốt thép dọc (hoặc đứng) và cốt ngang, đặt chồng
lên nhau, nếu thiết kế không quy đònh rõ thì cứ cách 1 điểm (giao nhau của cốt thép dọc
và ngang) lại buộc 1 điểm. Riêng 2 hàng thép ngoài cùng thì điểm nào cũng phải buộc,
và buộc chéo nhau để tránh cốt thép bò xê dòch. Khi tường chắn có 2 lớp lưới thép thì
cần đặt một số cốt thép làm cữ giữ khoảng cách 2 lớp cốt thép, cốt thép cữ bố trí kiểu
bàn cờ hay hoa mai, cứ cách khoảng 3-4 thanh thép đặt một cữ.
c) Lắp đặt cốt thép cột:
Cột lớn nên ta đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sẵn trên móng.
Sau đo, thả thép đai từ đỉnh cột xuống, lồng ra ngoài thép chòu lực và buộc thép đai vào
thép chòu lực theo khoảng cách thiết kế.
Chú ý : ta lắp dựng cốt thép cột trước rồi mới lắp dựng cốp pha cột .
d) Lắp đặt cốt thép dầm:
Do dầm chính lớn (45×130cm) nên đặt từng thanh tại chổ. Khi dựng cốp pha đáy
thì đặt buộc cốt thép dầm, sau cùng mới ghép cốp pha thành dầm.
Cốt thép dầm phụ lồng xuyên vào dầm chính. Đặt cốt thép dầm chính trước,
dầm phụ sau. Đặt xong cốt thép dầm chính xỏ từng cây cốt thép dầm phụ vào khe
khung thép dầm chính theo thiết kế, khi xỏ thép dầm phụ nhớ lồng thép đai vào cốt
thép dọc của dầm phụ, sau đó tiến hành buộc tại chỗ cốt thép dầm phụ.
Trang 13

×