Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.51 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy:. /10/2017 TIẾT 53 - BÀI 10 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm. Hình ảnh chiếc xe không kính và vẻ đẹp trẻ trung, hiên ngang và tinh thần yêu nước của người lính lái xe. 2.Kĩ năng : Cảm nhận đc giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3.Thái độ: Yêu mến tự hào về văn thơ Việt Nam và những người lính cách mạng. B.CHUẨN BI 1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo. Ảnh nhà thơ PTD, ảnh những đoàn xe tải trên tuyến đường Trường Sơn. 2.Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài. - Những hiểu biết về tác giả PTD? - Hình ảnh chiếc xe có gì đặc biệt? Em có ấn tượng thế nào về người lính lái xe? C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: a.Kiểm tra bài cũ. H: Đọc thuộc lòng bài thơ:" Đồng chí". Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? b.Kiểm tra bài mới: H: Ai là tác giả bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hình tượng người chiến sĩ là đề tài được rất nhiều nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ viết đến.Vậy chiến sĩ lái xe trong thơ Phạm Tiến Duật được miêu tả như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Hoạt động của GV - HS H: Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà và chú thích *, hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả? Hs: Trình bày. Gv: Treo ảnh tác giả: Bổ sung kiến thức về tác giả: Phạm Tiến Duật được ca tụng. Nội dung kiến thức trọng tâm I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - văn bản. a.Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941- 2007) là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> là nhà thơ lớn nhất thời chống Mĩ, Con - Hồn thơ trẻ trung tinh nghịch chim lửa của Trường Sơn huyền thoại, - Được trao tặng giải thưởng HCM về Cây săng lẻ của rừng già. Thơ ông được văn học nghệ thuật. đánh giá là có sức mạnh của một sư đoàn, ... H: Em có hiểu biết gì về "Bài thơ về b. Văn bản: tiểu đội xe không kính"? Bài thơ được sáng tác năm 1969 và in trong tập "Vầng trăng quầng lửa". 2. Đọc , tìm hiểu chú thích. Gv: Nêu yêu cầu đọc (giọng điệu tươi a.Đọc vui, khoẻ khoắn, ngang tàng dứt khoát, nhịp thơ dài) Gv: Đọc mẫu. Hs: Đọc(2 h/s) - nxét. Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích. b.Tìm hiểu chú thích. 3.Tìm hiểu chung: H: PTBĐ trong VB là gì ? - PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả , biểu H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? cảm . - Thể thơ : Thơ tự do H: Nêu bố cục của bài thơ ? Hs: Trình bày ý kiến + Phần1: 4 khổ thơ đầu hình ảnh những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe. + Phần 2: Còn lại: Tình cảm đồng đội của những người chiến sĩ lái xe.. * Bố cục : 2 phần - Phần 1: 4 khổ thơ đầu hình ảnh những chiếc xe không kính và người chiến sĩ lái xe. - Phần 2: Còn lại: Tiểu đội xe không kính, tình cảm của những người chiến sĩ lái xe.. H: So sánh Bài thơ về tiểu đội xe không kính với bài thơ Đồng chí về hình thức? Hs: Thảo luận trình bày ý kiến. - Bài thơ về … kính: câu dài, nhịp điệu linh hoạt, ít vần, 4 câu trong 1 khổ. - "Đồng chí": câu ngắn, các khổ thơ không đều nhau. * Nhan đề bài thơ H: Theo em, nhan đề bài thơ có gì - Thể hiện cách nhìn, cách khai thác hiện khác lạ? Vì sao tác giả lại thêm hai thực, bài thơ không chỉ viết về chiến chữ "bài thơ" vào nhan đề bài thơ? tranh và người chiến sĩ trong cuộc chiến Hs: Làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: tranh vệ quốc. những chiếc xe ko kính..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Nhan đề bài thơ thể hiện điều gì ở tác giả? Hs: Sự gắn bó, am hiểu hiện thực đ/s chiến tranh trên tuyến đường trường Trường Sơn của tác giả. II. Đọc hiểu văn bản. Hs: Đọc 4 khổ thơ đầu của văn bản. H: Mở đầu bài thơ tác giả nhắc tới hình ảnh nào ? Hs: Hình ảnh những chiếc xe không kính H: Hình ảnh những chiếc xe đó là số nhiều hay số ít? Hs: Cả một tiểu đội xe giống nhau. H: Trong bài thơ, tác giả đã lí giải như thế nào về nguyên nhân dẫn đến những chiếc xe không có kính? Hs: Không có kính không phải vì từ đầu vậy mà vì bom đạn chiến tranh nên kính vỡ. H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả những chiếc xe này? Giọng điệu của tác giả? Hs: Cách miêu tả chân thực gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của con người. H: Từ hình ảnh chân thực gần gũi tác gải giúp người đọc điều gì khi cảm nhận về hình ảnh những chiếc xe không kính. Hs: Giúp tác giả miêu tả cụ thể những chiếc xe biến dạng vì bom đạn của chiến tranh. GV treo ảnh đoàn xe tải ra chiến trường và nói về những năm tháng miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam. H: Từ đây, em có nhận xét gì về những chiếc xe ko kính này?. 1.H/ả những chiếc xe không kính và người lính lái xe * Hình ảnh những chiếc xe không kính.. - Không có kính vì bom giật, bom rung nên kính vỡ.. -> NT: Hình ảnh miêu tả chân thực, tự nhiên, ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.. H: Theo em, nhà thơ phải là người có tâm hồn như thế nào mới có thể miêu tả về những chiếc xe không kính độc đáo như vậy? Hs: Hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh Rất mới lạ, độc đáo nhưng phản ánh nghịch thích cái mới lạ. hiện thực của chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> H: Từ hình ảnh những chiếc xe không kính em cẩm nhận gì về hoàn cảnh lúc bấy giờ? Hs: Chiến tranh vô cùng ác liệt, nguy hiểm đặc biệt trên những đoạn đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Gv: Xưa nay, những h/ả xe cộ tàu bè nếu đưa vào thơ thì thường được lãng mạn hoá và mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. H/ả những chiếc xe ko kính trong chiến tranh không hiếm nhưng chỉ PTD mới nhận ra và biến nó trở thành hình tượng độc đáo của thời chống Mĩ. Gv: Những chiếc xe không kính đó là hình ảnh để làm nổi bật hình tượng của ai các em tìm hiểu trong tiết học tiếp theo. 4. Củng cố dặn dò 4.1Củng cố Giáo viên khái quát nội dung bài học 4.2 Dặn dò - VN học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài phần tiếp của văn bản: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thể hiện qua những câu thơ nào? Nhận xét của em về họ? Ngày dạy:. /10/2017. TIẾT 54 - BÀI 10 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Hiện thực cuộc k/c chống Mĩ cứu nước đc phản ánh trong tác phẩm. - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe, tinh thần đồng đội của các CS lái xe tiểu đội xe không kính và lòng yêu nước của họ 2.Kĩ năng: Cảm nhận đc giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo, giọng điệu trong bài thơ. 3.Thái độ : Yêu mến văn thơ VN và hình tượng những người lính trong chiến tranh. B. CHUẨN BI 1.Giáo viên: soạn giảng, nghiên cứu tư liệu. 2.Học sinh : đọc và chuẩn bị bài: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thể hiện qua những câu thơ nào? Nhận xét của em về họ? C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. KTĐG:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a.Kiểm tra bài cũ ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật. Đáp án - Phạm Tiến Duật (1941) là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ cứu nước. - Thuộc thế hệ thơ trẻ chống Mĩ. - Hồn thơ của ông trẻ trung tinh nghịch. b.Kiểm tra bài mới ? Tiếp theo hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh của ai. Hs: Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe và tình cảm của những người lính trên tuyến đường Trường Sơn. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường trường sơn được nhà thơ Phạm Tiến Duật miêu tả ra sao chúng ta đi tìm hiểu phần tiếp theo của bài . Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức trọng tâm Gv: Nhắc lại những phần đã tìm hiểu ở II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (Tiếp) tiết một. 1.H/ả những chiếc xe không kính và Hs: Đọc lại bài thơ. người lính lái xe H: Đoạn thơ trên là hình ảnh của ai? Hs: Hình ảnh các anh chến sĩ lái xe. * Hình ảnh người lính lái xe H: Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 khổ thơ đầu ? Hs: Giọng ngang tàng hóm hỉnh, phù hợp với tính cách của những người lái xe. H: Tư thế của người lính lái xe trên tuyến đường trường sơn năm xưa được tác giả tái hiện qua những từ ngữ nào ? Hs: Ung dung …nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng H: Ngồi trong buồng lái họ có cảm giác gì ? Hs: Gió xoa mắt đắng con đường chạy vào tim… H: Chú ý câu thơ: Nhìn …. tim câu thơ trên diễn tả cảm giác gì ? Hs: Những chiêc xe lao đi với tốc độ nhanh, những người chiến sĩ vẫn lạc quan. - Tư thế: ung dung, ngồi, nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng. - Cảm giác: gió xoa mắt đắng , đường chạy vào tim, cánh chim, buồng lái ….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> vui vẻ. H: Không có kính hiện thực gì xảy đến với họ ? Hs: Bụi phun tóc trắng, ướt áo khi ra - Bụi phun tóc trắng như người già, chưa chiến trường. cần rửa, nhìn nhau mặt lấm cười ha ha; Ướt áo, mưa tuôn mưa xối, chưa cần thay H: Lúc này tư thế của họ được miêu tả có gì khác? Hs: Lạc quan vui vẻ yêu đời yêu cuộc sống. H: Nói tới cảm giác của những người - Nghệ thuật: từ ngữ giản dị. khẩu ngữ, lính lái xe tác giả sử dụng những biện giọn điệu trẻ trung, sôi nổi; Miêu tả, so pháp nghệ thuật gì ? hãy chỉ ra tác sánh, từ láy, điệp ngữ dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ? Hs: Đtừ, so sánh, nhân hóa giúp người đọc hình dung rõ ràng những cảm giác ấn tượng của người chiến sĩ lái xe . H: Những câu thơ trên cho ta hiểu thêm gì về công viêc tinh thần thái độ của những người chiến sĩ lái xe ? Hs: Khó khăn gian khổ đối mặt với nguy hiểm của cuộc sống chiến tranh họ vẫn hiên ngang coi thường tất cả những gian khổ, lạc quan yêu đời. Gv: Hai câu thơ với nhịp 2/2/2 thật cân đối thể hiện sự căng thẳng của những chiếc xe khi chuyển bánh, sự bình tĩnh tự tin của người chiến sĩ lái xe Gv: Trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ các anh vẫn hiên ngang, ung dung bình tĩnh nêu cao tinh thần trách nhiệm quyết tân ra tuyền tuyến. H: Khổ 3, 4 đã làm sáng lên phẩm chất gì. => người lính lái xe ung dung, hiên ngang, luôn lạc quan yêu đời. -> Dũng cảm hơn bất chấp mọi khó khăn gian khổ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> của người chiến sĩ lái xe Gv: Trước những thử thách mới những người chiến sĩ vẫn không hề nao núng, các anh bình tĩnh, dũng cảm hơn bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Hs: Đọc khổ 5,6 ? Cảnh sinh hoạt của những người lính lái xe ở chiến trường được miêu tả qua những từ ngữ nào? H: Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện như thế nào ? Hs: Cùng chung nhau chia sẻ mọi cái trong cuộc sống. H: Câu thơ : Những chiếc xe… vỡ rồi cho em hiểu gì về người chiến sĩ trường sơn năm xưa? Hs: Khi hành quân các anh luôn vui vẻ chào hỏi nhau, ăn uống nghỉ ngơi thoải mái xềnh xoàng nhường nhịn nhau như anh em ruột thịt chung bát chung đũa để rồi trong chốc lát lại ra đi. H: NX về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh thơ? H: Em hiểu thêm gì về hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn Hs: Ý chí chiến đấu của những người lính. Hs: Đọc khổ thơ cuối H: Khổ thơ cuối nói thêm với chúng ta điều gì về chiếc xe và người lính? - Không kính, không đèn, không mui - Xe vẫn chạy, chỉ cần trong xe có 1 trái tim H: NT gì được sử dụng? Mục đích chiến đấu của những người lính là gì ? Hs: H: Vượt lên trên sự ác liệt của cuộc. 2. Tiểu đội xe không kính và những người chiến sĩ lái xe. - những chiếc xe từ trong bom rơi về họp thành tiểu đội, gặp bè bạn, bắt tay qua cửa kính, dựng bếp Hoàng Cầm, chung bát đũa, lại đi.... - NT: từ ngữ mộc mạc, từ láy, điệp ngữ => Tinh thần đồng đội, đồng chí của những người lính lái xe Trường Sơn, gặp nhau hồ hởi, bắt tay nhau qua cửa kính vỡ, chia nhau nguy hiểm, chia nhau sự sống.. - Không kính, không đèn, không mui - Xe vẫn chạy, chỉ cần trong xe có 1 trái tim.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiến đấu là tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu vì lí tưởng từ ngữ nào thể hiện được điều đó ? Hs: Xe vẫn chạy vì miền Nam …trước H: Em hiểu như thế nào về cụm từ trong xe có một trái tim ? Hs: Tình yêu nước, yêu TQ, yêu đồng bào… H: Ngoài những phẩm chất tốt đẹp các em đã tìm hiểu qua đây em hiểu thêm gì về những người lính lái xe ? Hs: Thảo luận trình bày Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích tụ đọng lại trong trái tim gan góc kiên cường giàu bản lĩnh, trái tim vì tình yêu TQ đồng bào miền Nam đau khổ chính động lực đó đã khích lệ động viên những chiến sĩ lái xe vượt qua tất cả , lạc quan bình tĩnh nắm chắc tay lái đưa cả đoàn xe khẩn trương tới đích. H: Nêu cảm nhận chung của em về những người lính lái xe trên tuyến đường trường sơn?. - NT: điệp ngữ, liệt kê, đối lập, hoán dụ. -. =>Mục đích chiến đấu của người lính là giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Tình yêu quê hương đất nước đã tạo nên sức mạnh của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn.. Hiên ngang dũng cảm lạc quan yêu đời, đoàn kết chung mục đích chiến đấu vì tình yêu quê hương đất nước.. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ - Ngôn ngữ: khẩu ngữ, tự nhiên, chân thực; Giọng điệu ngang tàng hóm hỉnh, thuật của bài thơ ? dí dỏm Hs: Trình bày - NT: điệp ngữ, liệt kê, đối lập, hoán dụ H: Qua bài thơ tác giả muốn làm nổi 2. Nội dung - Khắc họa một hình ảnh độc đáo những bật điều gì ? chiếc xe không kính. Qua đó tác giả làm Hs: Trình bày nổi bật hình ảnh người lính lái xe trường Gv: Khái quát rút ra ghi nhớ sơn trong thời kì chống Mĩ với tư thế hiên Hs: Đọc ghi nhớ sgk.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp gian khổ. * Ghi nhớ ( sgk ) 3. Ý nghĩa H: Qua bài thơ em hiểu gì về những - Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong Trường Sơn dũng cảm hiên ngang, tràn k/c chống Mĩ? đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì Hs: Nêu ý kiến chống giặc Mĩ xâm lược IV.Luyện tập Luôn yêu đời yêu nước lạc quan dũng cảm coi thường gian khổ coi thường khó khăn. 4. Củng cố dặn dò 4.1 Củng cố ? Văn bản chứa đựng nội dung gì. ? Em học được gì từ hình ảnh những người lính trong bài thơ 4.2, Dặn dò - VN học thuộc bài thơ. So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí và hình ảnh người lính trong bài thơ này. - Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá: + Tác giả là ai? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>