Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

310 CAU LY THUYET DAO DONG CO HOC File word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.12 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. Có giá trị không đổi. D. Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.t Đáp án : D Chọn đáp án D Lực phục hồi của con lắc lò xo :FPH= -kx Nhận xét các đáp án : A.Sai ,vì lực phục hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với khoảngcacshh từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng B.Sai ,vì lực phục hồi chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo,khi lò xo nằm ngang. Lúc này FPH= -kx = -K∆ l C.Sai ,vì lực phục hồi có giá trị thay đổi trong quá trình vật dao động D.Đúng ,vì tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 2: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. Đáp án : A A.Đúng ,vì một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì vecto vận tốc ngược chiều với vecto gia tộc B.Sai ,vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lớn gia tốc tăng. C.Sai ,vì vận tốc có giá trị âm ,còn gia tốc có giá trị dương. D.Sai ,vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lơn gia tốc tăng Câu 3: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động điều hòa; (III) dao động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai? A. (I), (II), (IV) có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng. B. (I), (III), (IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian. C. (II) là (I) khi có lực cản của môi trường. D. (III) là (IV) khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Đáp án : C Chọn đáp án C A.Phát biểu đúng,vì (I) ,(II),(IV)có chu kỳ bằng nhau và bằng chu ky dao động riêng B.Phát biểu đúng ,(I) ,(III),(IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian . C.Phát biểu sai ,vì khi có lực cản môi trường thì dao động điều hòa sẽ trở thành dao dộng tắt dần D.Phát biểu đúng ,vì khi tần số của ngoại lực cững bức bằng tần số dao động riêng thì dao động cưỡng bức có hiện tượng công hưởng Câu 4: Trong quá trình dao động điều hòa con lắc đơn, nhận định nào sau đây sai? A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả lắc tăng. C. Chu kì dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. Đáp án : D Chọn đáp án D Nhận xét các đáp án A.Kết luận đúng,Vì tại điểm giới hạn : Tmin=mgcosα0 Vì 0<α0 < 900 = > 0<cosα0 Tmin 2 gl (cosa  cosa0 ) B.Kết luận đúng ,vì |v|= ,nếu a giảm thì cosa tăng,nên v tăng l C.Kết luận đúng ,vì chu kỳ dao động T=2II g không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. D.Kết luận sai ,vì lực căng dây cực đại :TMAX=3mg -2mgcosa0 lớn hơn trọng lượng P = mg của vật Câu 5: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyện động của vật dao động điều hòa? A. x = sin ωt + cos 2ωt B. x = sin ωt - cos 2ωt C. x = 3sin ωt + cos 2ωt + 5 D. x = 3sin2 ωt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án : D Chọn đáp án D A.Sai,vì x=sinωt+cos2ωt là tổng hợp của 2 giao động điều hòa nhưng không cùng tần số => dao động tổng hợp không phải là dao động điều hòa . B.Sai,vì x=sinωt - cos2ωt là tổng hợp của 2 dao động điều hòa nhưng không cùng tần số =>dao động tổng.  B.Phát biểu đúng vì.x =Acos(ω t+  ) và v = Aω cos(ω t+  + 2 ) .Nếu li độ biến thiên vuông pha so với tốc độ C.Phát biểu đúng ,vì x =Acos(ω t+  ) và a= Aω 2cos(ω t+  +  ) Nếu li độ và gia tốc ngươc pha nhau  D.Phát biểu đúng vì v = Aω cos(ω t+  + 2 ) và a= Aω 2cos(ω t+  +  ) nên gia tốc và vân tốc vuông pha nhau. BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT. Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất..     . 200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017. Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm). 100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa không mất công gõ. 100% có lời giải chi tiết từng câu. Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu VẬT LÝ 2017”. rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp) Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký trọn bộ. Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng.. Câu 8: Đưa con lắc đơn lên một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất ( không khí ở đó không đáng kể ) rồi kích thích một lực ban đầu cho nó dao động thì nó sẽ: A. Dao động tự do B. Dao động tắt dần C. Không tự do. D. Dao động cưỡng bức Đáp án : C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét các dáp án đúng A.Sai vì không thể dao dộng tự do B.Sai vì không co lực cản của môi trường nên dao động không tiêu hoa năng lượng => không tắt dần dần C.Đúng ,vì dao động của con lắc còn phụ thuộc vào lục kich thích ban đầu cũng như giới hạn dao động của con lắc. D.Sai ,vì không cũng cấp ngoại lưc cưỡng bức tuần hoàn nên không thể dao động động cưỡng bức Câu 9: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, A. lực căng dây lớn nhất khi vật đi qua vị trí biên. B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng. C. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng. D. lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của vật. Đáp án : C Câu 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Đáp án : D Câu D sai vì cơ năng không biến thiên Câu 11: Kết luận nào sau đây không đúng ? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng A. tốc độ cực đại B. lực căng dây lớn nhất C. gia tốc bằng không D. li độ bằng 0. Đáp án : C gia tốc tiếp tuyến bằng 0, nhưng gia tốc hướng tâm khác 0, có hai thành phần nên các e chú ý nhé Câu 12: Dao động của người xuýt đu trong ngày hội đầu xuân, là dao động A. có sự bổ sung năng lượng do cây đu sinh ra B. điều hoà. C. có sự bổ sung năng lượng do người sinh ra D. cưỡng bức Đáp án : C Câu 13: Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào A. tần số dao động B. chiều dương của trục toạ độ C. gốc thời gian và trục toạ độ. D. biên độ dao động. Đáp án : C Câu 14: Dao động nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn ? A. Dao động của quả lắc đồng hồ trong không khí B. Dao động của thân máy phát điện khi máy đang nổ không tải C. Dao động đung đưa một cành hoa trong gió D. Dao động của con lắc đơn trong chân không Đáp án : C Câu 15: Dao đông điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng đổi chiều. Đáp án : C Câu 16: Chọn phát biểu sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động B. Dao động của vật trong chất lỏng tắt dần càng nhanh nếu chất lỏng càng ít nhớt. C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ D. Hiên tượng cộng hưởng cơ có thểxẩy ra khi hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Đáp án : B Câu 17: Nếu gọi v, a và ω lần lượt là vận tốc, gia tốc và tần số góc của con lắc lò xo. Biểu thức liên hệ nào dưới đây giữa biên độ A với các đại lượng trên là đúng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.. Description : Description : Description : Description : A  A  v2 . 2. a 2. 2. A. v2 a2  2 2. A  v2  a 2. B.. A. v2 a2  2 4. 2. v a  2 2  . C. D. Đáp án : B Câu 18: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn? A. Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát B. Chuyển động rung của dây đàn C. Chuyển động tròn của một chất điểm. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. Đáp án : C dao động tuần hoàn là dao động quoanh VTCB, dao động tròn của chất điểm không thỏa mản điều kiện này Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa với động năng cực đại là W. Gọi m, s, ω, v lần lượt là khối. BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT. Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất..     . 200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017. Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm). 100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa không mất công gõ. 100% có lời giải chi tiết từng câu. Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu VẬT LÝ 2017”. rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp) Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký trọn bộ. Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng. C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệvới bình phương biên độ. Đáp án : B Câu 76: Chọn câu ĐÚNG:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu. B. Gia tốc trong vật dao động điều hòa luôn luôn tỉ lệ và trái dấu với li độ. C. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động.  D. Véc tơ vận tốc v đổi chiều khi dao động điều hòa qua vị trí cân bằng. Đáp án : B Gia tốc trong vật dao động điều hòa luôn luôn tỉ lệ và trái dấu với li độ là câu Đúng =>Đáp án B. Câu 77: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: v2 a2 v2 a2  2 a2 v2 a2  2  4  2  2 4 2 2 2 A.   = A2. B.   = A2. C. v  = A2. D.   = A2. Đáp án : B mv 2 kx 2 kA2 KV 2 KX 2 KA2      2 2 2 2 2 2 Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có 2 V 2 a2 a2  2  4  A2 2 2 a   xt    Thay ừ đây suy ra Câu 78: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. Đáp án : B A. Sai vì khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên độ vận tốc hướng ra biên còn gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng nên chúng ngược dấu. C. Sai vì động năng của vật cực đại khi ở vị trí cân bằng còn gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên . D. Sai vì khi ở vị trí cân bằng thế năng cực tiểu không bằng cơ năng . Vậy chỉ có B đúng Câu 79: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. Đáp án : A theo định nghĩa :Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 80: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ. Đáp án : B Vật dao động tắt dần thì có biên độ và năng lượng giảm liên tục ,còn các đại lượng như li độ,gia tốc ,vận tốc có thể có lúc tăng lúc giảm . . Câu 81: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi. Đáp án : C Lực kéo về F  kx suy ra :Tỉ lệ với x và hướng về VTCB Câu 82: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là  A. 2( k + 1) 2 ( với k = 0, ± 1, ± 2, ...) B. 2( k + 1)π ( với k = 0, ± 1, ± 2, ...) C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ...). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ...). Đáp án : B bằng số lẻ pi Câu 83: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Đáp án : C Câu 84: Vật dao động tắt dần có A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. Đáp án : A Câu 85: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Đáp án : C Câu 86: Chu kì dao động là khoảng thời gian A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí. B. vật đi hết đoạn đường bằng quỹ đạo. C. nhất định để trạng thái dao động lặp lại như cũ. D. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. Đáp án : D Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. Câu 87: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng 0 0 0 0 . . . . A. ± 2 B. ± 3 C. ± 2 D. ± 3 Đáp án : C 2 2 năng lượng của con lắc: W ngl (1  cos 0 ) mgl.2cos ( 0 / 2) mgl 0 / 2 tương tự thế năng tai vị trí bất kỳ. Wt mgl 2 / 2. W Wd hayWt 1/ 2W    0 / 2 để t Câu 88: Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại vị trí con lắc dao động. B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc. C. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó. D. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó. Đáp án : D Câu 89: Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Đáp án : A cơ năng của vật DĐĐH không đổi nên câu A là sai. Câu 90: Khi nói về một vật đang dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. Đáp án : D Câu 91: Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao T1 1 động của các con lắc đơn lần lượt là ℓ1, ℓ2 và T1, T2. Biết T2 = 2 . Hệ thức đúng là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> l1 A. l2 = 4.. l1 B. l2 = 2.. l1 1 C. l2 = 2 .. l1 1 D. l2 = 4 .. Đáp án : D Câu 92: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A cos ωt và x2 = A sin ωt. Biên độ dao động của vật là A. √3A. B. √2A. C. A. D. 2A. Đáp án : B x1=Acoswt x2=Asinwt=Acos(wt-pi/2) => hai dao động vuông pha=>..ok Câu 93: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cosπt ft ( với F0 = và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. πf. B. 0,5 f. C. 2 πf. D. f. Đáp án : B Câu 94: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 (ℓ2 < ℓ1) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 ℓ2 dao động điều hòa với chu kì là T1T2 T1T2 T 2  T12 . T 2  T12 A. T1  T2 B. T1  T2 C. 1 D. 1. BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT. Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất..     . 200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017. Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm). 100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa không mất công gõ. 100% có lời giải chi tiết từng câu. Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu VẬT LÝ 2017”. rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp) Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký trọn bộ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng. Đáp án : D Cả ba trở về cùng một lúc. Câu 266: Thế năng đàn hồi của lò xo treo vật không phụ thuộc vào A. Độ biến dạng của lò xo B. Chiều biến dạng của lò xo C. Độ cứng của lò xo D. Bình phương độ biến dạng Đáp án : B Thế năng đàn hồi của lò xo treo vật không phụ thuộc vào chiều biến dạng của lò xo Câu 267: Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1 > A2 . Nếu so sánh cơ năng của hai con lắc thì A. Chưa đủ căn cứ kết luận B. Cơ năng con lắc thứ nhất lớn hơn C. Cơ năng con lắc thứ hai lớn hơn D. Cơ năng hai con lắc bằng nhau Đáp án : A Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1 > A2. Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì chưa đủ căn cứ kết luận. Câu 268: Treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức A. Fđhmax= mg B. Fđhmax= kA C. Fđhmax= kA+mg D. Fđhmax= mg-kA Đáp án : C Lực đàn hồi : F =k ∆l = k(∆l0 +x) Fmax = (∆l0+A) = k ∆l0 +kA = mg +kA Câu 269: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. Theo chiều dương quy ước B. Theo chiều âm quy ước C. Theo chiều chuyển động của viên bi D. Về vị trí cân bằng của viên bi Đáp án : D Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi. Câu 270: Gắn một vật vào lò xo có độ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1 . Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳT2. Nếu gắn vật đó vào hệ hai lò xo k1 ,k2 mắc nối tiếp thì vật sẽ dao động với chu kỳTnt là bao nhiêu ? TT Tnt  1 2 2 2 T  T1  T2 T  T1  T2 T1  T2 A. nt B. T = T + T C. nt D. nt. 1. 2. Đáp án : C 1 T2 1 T2  12 ;  22 ; k2 4 m Ta có: k1 4 m T2 T2 T2 1 1 1  nt2    12  22 knt 4 m k1 k2 4 m 4 m T  T12  T22 => nt Câu 271: Gắn một vật vào lò xo có dộ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1. Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳ T2. hỏi nếu gắn vật đó vào hệ 2 lò xo trên mắc song song thì vật dao động với chu kì T\\ bằng bao nhiêu : T1T2 TT T  T  1 2 2 2 T  T12  T22 T1  T2 T1  T2 A. B. C. T = T + T D.  \\. 1. 2. Đáp án : A Ta có: 4 2 m 4 2 m 4 2 m 4 2 m 4 2 m  2  2 k1  2 ; k2  2 T2 T1 T2 T1 T2 k = k + k \\ 1 2= T1T2 T12T22 2 T  T  2 T12  T22 T1  T22 =>.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỘ ĐỀ THI THỬ, TÀI LIỆU THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT. Bên mình đang có bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 mới nhất từ các trường , các nguồn biên soạn uy tín nhất..     . 200 – 250 đề thi thử cập nhật liên tục mới nhất đặc sắc nhất năm 2017. Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm). 100% file Word gõ mathtype (.doc) có thể chỉnh sửa không mất công gõ. 100% có lời giải chi tiết từng câu. Nhiều tài liệu hay khác : Đề theo chuyên đề, sách tham khảo, tài liệu file word tham khảo hay khác….. HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ Soạn tin nhắn: “Tôi muốn đặt mua bộ đề thi, tài liệu VẬT LÝ 2017”. rồi gửi đến số 096.79.79.369 (Mr. Hiệp) Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để hướng dẫn các xem thử và cách đăng ký trọn bộ. Uy tín và chất lượng hàng đầu chắc chắn bạn sẽ hài lòng. Câu 295: Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại của vận tốc là A. vmax = ωA2 B. vmax = ωA C. vmax = -ωA D. vmax = ω2A ’ Đáp án : B Ta có : x = Acos( ωt + φ) => v = x = -ωAsin(ωt + φ) Do đó vmax = ωA. Câu 296: Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau. D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. Đáp án : B Ta có: x = Acos(ωt + Φ) → v = x' = -ωAsin(ωt + φ) Và a = v' = -ω2Acos(ωt + φ) = ω2Acos( ωt + φ + π) Như vậy li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. Câu 297: Chọn câu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa? A. Ở vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không C. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại D. Ở vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại Đáp án : C Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. Câu 298: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Đường parabol B. Đường tròn C. Đường elip D. Đường hypebol Đáp án : C Đường elip. Câu 299: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là A. Cùng pha B. Cùng biên độ C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu Đáp án : C Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là cùng tần số góc. Câu 300: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn  A. Sớm pha 4 so với li độ dao động B. Cùng pha với li độ dao động  C. Lệch pha 2 so với li độ dao động D. Ngược pha với li độ dao động  Đáp án : C Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn lệch pha 2 so với li độ dao động. Câu 301: Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm biến đổi A. Ngược pha với vận tốc B. Cùng pha với vận tốc   C. Sớm pha 2 so với vận tốc D. Trễ pha 2 so với vận tốc  Đáp án : C Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm biến đổi sớm pha 2 so với vận tốc. Câu 302: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian A. Ngược pha với nhau B. Cùng pha với nhau  C. Vuông pha với nhau D. Lệch pha một lượng 4 Đáp án : A Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian ngược pha với nhau Câu 303: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian  A. Cùng pha với nhau B. Lệch pha một lượng 4 C. Vuông pha với nhau D. Ngược pha với nhau Đáp án : C Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian vuông pha với nhau Câu 304: Khi một vật dao động điều hòa thì A. Thế năng và động năng vuông pha B. Li độ và vận tốc đồng pha C. Li độ và gia tốc ngược pha D. Gia tốc và vận tốc ngược pha nhau Đáp án : C Khi một vật dao động điều hòa thì li độ và gia tốc ngược pha nhau Câu 305: Kết luận nào sau đây là sai ? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì: A. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 B. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 C. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Đáp án : D Kết luận sai đó là gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Câu 306: Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm nào thì gia tốc của nó có giá trị cực đại A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng B. Li độ của chất điểm có giá trị cực đại C. Li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu D. Động năng bằng thế năng Đáp án : C Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu thì gia tốc của nó có giá trị cực đại Câu 307: Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm bằng không khi: A. Vận tốc có giá trị cực đại hoặc cực tiểu B. Vận tốc bằng không.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Li độ cực tiểu D. Li độ cực đại Đáp án : A Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm bằng không khi vận tốc có giá trị cực đại hoặc cực tiểu Câu 308: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa độ lớn cực tiểu khi: A. Li dộ có độ lớn cực tiểu B. Li độ bằng không C. Li dộ có độ lớn cực đại D. Gia tốc có độ lớn cực tiểu Đáp án : C Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi li độ cực đại Câu 309: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa của chất điểm ? A. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng không đổi B. Động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian C. Tốc độ của chất điểm tỷ lệ với li độ của nó D. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỷ lệ thuận với li độ của chất điểm Đáp án : C Tốc độ của chất điểm không tỷ lệ với li độ của nó Câu 310: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+Φ) thì có vận tốc tức thời: A. v = -Aωsin(ωt+Φ) B. v = Aωcos(ωt+Φ) C. v = Aω2sin (ωt+Φ) D. v = -Aωcos(ωt+Φ) Đáp án : A Ta có v = x' = -Aωsin(ωt+Φ ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×