Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

1 tiet vat li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đề 1</b></i>



<b>I/ Trắc nghiệm:</b>

(4đ) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau đây:



<b>Câu 1:</b>

Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện cơng việc được dễ dàng hơn.


Dùng rịng rọc động ta được lợi gì?



A. Lợi về cường độ lực. C. Lợi về hướng của lực.


B. Lợi về đường đi. D. Lợi cả về lực và đường đi.



<b>Câu 2:</b>

Hơ nóng chiếc vịng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra?


A. Khối lượng của chiếc vòng tăng.



B. Trọng lượng của chiếc vịng tăng


C. Thể tích của chiếc vịng tăng.



D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vịng đều tăng.



<b>Câu 3:</b>

Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm


đó:



A. Để dễ dàng tu sửa cầu. C. Để tạo thẩm mĩ.


B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. D. Vì cả ba lí do trên.


<b>Câu 4:</b>

Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt vì:



A. Bê tơng và thép khơng bị nở vì nhiệt. C. Bê tơng nở vì nhiệt ít hơn thép.


B. Bê tơng nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.



<b>Câu 5</b>

: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại, muốn tách rời hai cốc ra, ta làm cách nào trong các


cách sau:




A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh.


B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.



C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng.


D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.



<b>Câu 6:</b>

Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:



A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.



B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.



<b>Câu 7</b>

: có ba cốc thủy tinh giống nhau,cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội ở nhiệt độ phịng,


cốc C đựng nước nóng, đổ hết nước rổi đổ nước sôi vào ba cốc, cốc nào dễ vỡ nhất:



<b>A. Cốc A dỗ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Khơng có cốc nào dễ vờ.</b>


<b>Câu 8:</b>

Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:



A. Các chất khi co dãn…(1)……….mà bị ngăn cản có thể gây ra…(2)……….



B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là…(3)……và của hơi nước đang sôi là…(4)


………..



<b>Câu 9:</b>

Ghép các nội dung ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải:



<b>II/</b>


<b>Tự</b>


<b>luận: (6đ)</b>




<b>Câu 1:</b>

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Tại sao?



<b>Câu 2:</b>

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc


thuỷ tinh mỏng.



<b>Câu 3:</b>

Khi nhiệt độ tăng thêm 1

0

<sub>C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu tăng độ</sub>


dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m


ở nhiệt độ 20

0

<sub>C sẽ tăng thêm bao nhiêu m?</sub>



Đề 2



<b>Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)</b>

. Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây.



A. Nhiệt kế rượu dùng để đo:

a. Nhiệt độ cơ thể.


B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo: b. Nhiệt độ khí quyển.



c. Nhiệt độ của lị luyện kim đang hoạt động.


Câu 9: ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nui



d.Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1.</b>

Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng là khơng đúng?


A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.



B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.



C. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.



D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khơng giống nhau.




<b>Câu 2.</b>

Sự sắp xếp nào sau đây là đúng cho các chất lỏng theo thứ tự nở vì nhiệt ít hơn đến nhiều hơn?


A. Nước, dầu hỏa, rượu. B. Rượu, dầu hỏa, nước.



C. Rượu, nước, dầu hỏa. D. Dầu hỏa, nước, rượu.



<b>Câu 3.</b>

Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để hở một khe hở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray?


A. Để dễ lắp đặt thanh ray.



B. Để tiết kiệm nguyên liệu.



C. Để ngăn cản sự dãn nở vì nhiệt của thanh ray.



D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà khơng bị ngăn cản.



<b>Câu 4.</b>

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nóng chảy?



A. Sương đọng lại trên lá cây. B. Lấy đá từ tủ lạnh ra ngồi.



C. Phơi khơ quần áo ngồi nắng. D. Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ra ngoài.



<b>Câu 5.</b>

Một vật đặc có khối lượng là 200g và thể tích là 2 cm

3

<sub>. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:</sub>


A. 1 N/m

3

<sub> B. 1000000 N/m</sub>

3

<sub> C. 100 N/m</sub>

3

<sub> D. 1000 N/m</sub>

3


<b>Câu 6.</b>

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì



A. ống nhiệt kế dài ra.


B. ống nhiệt kế ngắn lại



C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.


D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.




<b>Câu 7.</b>

Cho hình mơ tả cây thước:



Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước lần lượt là


A. 100 cm và 1 cm. B. 100 cm và 2,5 cm.



C. 100 cm và 10 cm D. 100 cm và 2 cm.



<b>Câu 8.</b>

Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?



A. Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người.


C. Nhiệt độ khơng khí trong phịng. D. Nhiệt độ của nước đang tan.



<b>Phần II. Tự luận (6,0 điểm)</b>


<b>Câu 9 (3,0 điểm).</b>



Thế nào là sự nóng chảy, sự đơng đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy, sự đơng đặc.



<b>Câu 10 (3,0 điểm)</b>



Khi đun nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi nhận được bảng


số liệu sau:



Thời gian (phút)

0

2

4

6

8

10

12



Nhiệt độ (

o

<sub>C)</sub>

<sub>42</sub>

<sub>137</sub>

<sub>232</sub>

<sub>327</sub>

<sub>327</sub>

<sub>327</sub>

<sub>422</sub>



a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian.



b) Rút ra những nhận xét về sự thay đổi trạng thái của chất. Chất rắn đó là chất gì?




Đề 3



<b>Câu 1.</b>

Nêu những đặc điểm chung về sự nở vì nhiệt của các chất.



<b>Câu 2.</b>

Giải thích sự tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây về ban đêm? Tại sao khi mặt trời lên những giọt



nước đọng trên lá cây lại tan.



<b>Câu 3.</b>

Hãy giải thích vì sao các tấm tơn lợp nhà lại có hình lượn sóng?



<b>Câu 5:</b>

Bạn Bình học sinh lớp 6A giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như



cũ, vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích của


bạn Bình là sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)</b>



<b>Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>


<b>Câu 1:</b>

Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng lên cao cho ta lợi:



A. Hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi. B. Làm thay đổi hướng của lực kéo



C. Không có tác dụng gì. D. Bốn lần về lực nhưng thiệt bốn lần về đường đi.



<b>Câu 2:</b>

Dùng 1 ròng rọc động nâng vật nặng có trọng lượng 60.000N lên cao ta chỉ phải tác dụng lực là:


A. 30.000N B. 35.000N C. 40.000N D. 45.000N



<b>Câu 3:</b>

Tháp Épphen ở Pari về mùa nào sẽ cao hơn 10cm?




A. Mùa đông B. Mùa hè C. Mùa thu



<b>Câu 4:</b>

Một quả bóng bàn bị bẹp, để bóng phồng lên như cũ ta chỉ cần cho bóng vào:



A. Tủ lạnh B. Nồi nước đang nóng C. Ngâm vào nước thường



<b>Câu 5:</b>

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?


A. Rượu, dầu, nước B. Nước, dầu, rượu



C. Dầu, nước, rượu D. Rượu, nước, dấu



<b>Câu 6:</b>

Nhiệt kế rượu nóng lên, thì bầu và rượu nóng lên. Nhưng rượu vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. Vì:


A. Rượu nở vì nhiệt như thuỷ tinh B. Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh



C. Chỉ có rượu nở vì nhiệt D. Thuỷ tinh nở vì nhiệt nhiều hơn rượu



<b>Câu 7:</b>

Nhiệt kế y tế có thang đo:



A. Từ 0

0

<sub>C đến 100</sub>

0

<sub>C. B. Từ 35</sub>

0

<sub>C đến 42</sub>

0

<sub>C.</sub>


C. Từ 37

0

<sub>C đến 42</sub>

0

<sub>C D. Từ 20</sub>

0

<sub>C đến 50</sub>

0

<sub>C</sub>



<b>Câu 8:</b>

Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến sự nóng chảy?



A. Đúc một cái chuông đồng. B. Đốt một ngọn nến.



C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước .



<b>Câu 9:</b>

Chì nóng chảy ở 327

0

<sub>C, vậy nhiệt độ khi đơng đặc của chì sẽ là:</sub>


A. 227

0

<sub>C B. 300</sub>

0

<sub>C C. 327</sub>

0

<sub>C D. 400</sub>

0

<sub>C</sub>




<b>Câu 10:</b>

Hiện tượng nào sau đây không phải là ngưng tụ?



A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù C. Mây. D. Hơi nước



<b>Câu 11:</b>

Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên



ruộng. Thời tiết nào sẽ thu hoạch muối được nhanh hơn?


A. Lạnh B. Mát C. Râm D. Nắng



<b>Câu 12:</b>

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng:


A. Thay đổi. B. Không thay đổi C. Giảm. D. Tăng



<b>Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)</b>



<b>Câu 13: </b>

Tại sao khi đun nước ta khơng nên đổ đầy ấm? Vì sao về mùa hè ta không nên bơm bánh xe đạp thật căng?



<b>Câu 14</b>

:Trong nồi cơm điện,để cơm không bị cháy người ta dùng thiết bị nào? Nêu cấu tao của thiết bị đó. Tại sao



khi đốt nóng hay làm lạnh thiết bị đó lại bị cong lại?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×