Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

giao an GIAO DUC CONG DAN 9 ca nam 3 cot chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 1 Bài 1 :CHÍ CÔNG VÔ TƯ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là chí công vô tư - Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư - ý nghĩa của chí công vô tư 2. Kỹ năng - Phân biệt được hành vi thể hiện chí công vô tư và ko vô tư trong cuộc sống hàng ngày - Đánh giá hành vi của mình, rèn luyện để trở thành người chí công vô tư. 3. Thái độ - ủng hộ , bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống - Phê phán những hành vi vụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc II. Các KNS cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin - Kỹ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng ra quyết định III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Phân tích trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Sgk, giao án, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh : Sgk, vở, bút V.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không ) 2. Bài mới Hoạt động 1(2’) Giới thiệu bài mới Gv kể một câu truyện về ông giáo làng Bùi Văn Hiền và đặt câu hỏi Để hiểu được ý nghĩa của đức tính trên chúng ta học bài hôm nay Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 ( 13’ ) Phân tích trường hợp điển hình ở mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc truyện trong sgk Gv: Chia học sinh làm 3 nhóm cho hs thảo luận theo câu hỏi Nhóm 1 Câu 1: Nhận xét của em về việc làm của Vũ tán Đường và trần Trung Tá? Câu 2; Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo niệc nước?. Đọc truyện Thảo luận Phát biểu ý kiến Nhận xét – bổ sung. Thảo luận Phát biểu ý kiến. I. Đặt vấn đề Câu 1-Khi Vũ Hiến Thành óm Vũ tán Thành ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh chu đáo. - Trần trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương Câu 2 –Vì ông dùng người gánh vác được công việc chung của đất nước. Thảo luận Câu 3: Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì? Nhóm 2: Câu 1?Mong muốn của Bác Hồ là gì? Câu 2: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? Câu 3:Tình cảm của nd ta với Bác? Suy nghĩ của bản thân em? Nhóm 3: Câu 1?Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh? Câu 2?Qua câu truyện về tô Hién Thành và bác Hồ chí Minh em rut ra đượcbài học gì cho bản thân và mọi người? Gv: Nhận xet – kết luận. Phát biểu ý kiến. Thảo luận. Phát biểu ý kiến Nhận xét bổ sung Nghe -ghi. Câu 3-Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung công bằng ,giải quyết theo lẽ phải. Nhóm 2 Câu 1-Đất nước được giải phóng nd được ám no hp Câu 2 –Mục đích sống của Bác” làm cho ích nước, lợi dân” Câu 3:Nd ta kính trọng và kính phục Bác Nhóm 3 Câu 1- việc làm của Tô Hiến Thành và bác Hồ là phẩm chất chí công vô tư Câu 2- Bản thân em học tập tu dưỡng theo gương Bác Hồ.. Hoạt động 3 ( 15’ ) Động não tìm hiểu nội dung bài học Thế nào là chí công vô tư? Gv: Nhận xét kết luận. Phát biểu ý kiến Nghe –ghi. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là chí công vô tư - Là phẩm chất đạo đức của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát biểu ý kiến ?ý nghĩa của phẩm chất đạo Nhận xét- bổ sung đức chí công vô tư? Nghe –ghi Gv: Nhận xét – kết luận Gv: Cho hs làm bài tập Câu hỏi? Những hanhf vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư? 1,Giải quyết công việc thiên vị Làm bài tập 2,Sống ích kỷ chỉ lo lợi ích cá nhân Phát biểu ý kiến 3, Tham lam vụ lợi 4, Cố gắng vươn lên thành Phát biểu ý kiến đạt bằng tài năng Đáp án đúng: 1,2 ,3 ? Rèn luyện đức tính chí công vô tư ntn? Hoạt động 4 ( 10’ GV: Cho hs làm bài tập 2 sgk Em tán thành hay không tán thành với những quan điển nào sau đây? a,Chỉ có những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư b,Người sống chí công vô tư chỉ thiẹt cho mình c,Học sinh còn nhỏ tuổi yhif k thể ren luyện đc phẩm chất chí công vô tư d,Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công đân đ,Chí công vô tư phải thể hiện ở lời nói và việc làm. con người, thể hiện ở sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung 2. Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư - Chí công cô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh 3. Rèn luyện chí công vô tư như thế nào? - ủng hộ quý trọng người có đức tính chí công vô tư - Phê phán hành động người trái chí công vô tư. ) Thảo luận nhóm trình bày 1 phút Làm bài tập. III. Bài tập Bài 2: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây?. Thảo luận theo bàn Phát biểu ý kiến Nhóm khác nhận xét bổ sung. Nghe -ghi. Tán thành quan điểm d, đ. Không tán thành quan điểm a,b,c. Gv: Nhận xét –kết luận 3 .Củng cố (4’) -Giáo viên củng cố lại kiến thức vừa học - Chí công vô tư là gì? -ý nghĩa của chí công vô tư.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Dặn dò (1’) -Học thuộc bài -Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới ***************************000************************ Ngày soạn :....../......../........... Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... .. Vắng....................... Tiết 2 Bài 2: TỰ CHỦ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là tính tự chủ - Biểu hiện của tính tự chủ? Vì sao con người phải - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội 2. Kỹ năng - Nhận xét đánh giá hành vi của tự chủ - Hành động đúng tính tự chủ - Có khả năng làm chủ bản thân và sinh hoạt - Có khả năng làm chủ bản thân và sinh hoạt 3. Thái độ - Tôn trọng những người có hành vi tự chủ - Rèn luyện tính tự chủ trong học tập và hoạt động khác II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng kiên định - Kỹ năng thể hiện sự tự tin III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống - Động não - Bày tỏ thái độ IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Sgk,giao án ,bảng phụ, phiếu học tập, câu truyện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học sinh : Sgk, vở, bút V. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(4’) Câu hỏi? Chí công vô tư là gì? Cho ví dụ? 2. Bài mới Hoạt động 1 ( 1’ ) Giới thiệu bài mới Anh Trần Ngọc Tuấn bị điếc và chỉ nói được vài từ đơn giản.Anh đã biên soạn 1000 ký hiệu chuyên nghành may,thêu với đầy đủ hình ảnh giúp người khiếm thính dễ dàng hiểu Cn Nào a cũng dạy văn hoá cho các hội viên nghèo,anh đc bầu là người tàn tật trẻ mồ côi nhà bảo trợ tiêu biểu quốc tế. Câu truyện trên em suy nghĩ gì? Việc làm củâ thể hiên tính gì? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (10’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: gọi học sinh đọc truyện Một người Mẹ Và truyện của N Tổ chức cho hs thảo luân nhóm. Đọc truyên. 1. Một người mẹ Thảo luận nhóm. Gv; Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn? ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình?. Phát biểu ý Nhận xét -bổ sung Thảo luận Phát biểu ý kiến. N2?Trước đâyN là hs có những ưu điểm gì? ?Những hành vi sai trái sau này của n là gì?. I. Đặt vấn đề. Thảo luận nhóm Phát biểu ý kiến. ? Những hành vi sai trái của Nhận xét- bổ sung N sau này? ? Vì sao n lại có 1 kết cục sấu như vậy? N3:Qua 2 câu truyện về Bà Thảo luận nhóm Tâm và n em rút ra đc bài Phát biểu ý kiến học gì? Nhận xét –bổ sung ?Nếu trong lớp em có bạn như N em và các bạn sử lý. + Con trai bà tâm bị nghiên ma tuý bị nhiễm HIV/AIDS + Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con - bà tích cực giúp dỡ người bị HIV/AIDS - Bà vân động các gia đình quan tâm giúp đỡ họ + Bà Tâm là người làm chủ t/c và hành vi của mình 2 .Chuyện của N + N là học sinh ngoan khá giỏi + N bị bạn bè rủ re tập hút thuốc uống bia đua xe máy - N trốn học thi trượt tốt nghiệp N bị nghiện trộm cắp - N ko làm chủ ddc t/c hành vi của bản thân + Bà Tâm người có đức tính tự chủ vượt qua khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ntn? Gv: nhận xét –kết luận. Nghe –ghi. ko bi quan chán nản... - Trách nhiêm là động viên gần gũi giúp đỡ các bạn hoà hợp với lớp.... Hoạt động 3 (15’ ) Động nãoTìm hiểu thế nào là tự chủ Gv? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? Gv: Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? Gv Cho hs làm bài tập trắc nghiệm Gv: Hành vi nào sau trái ngược với tính tự chủ? + Tính bột phát trong giải quyết công việc + thiếu cân nhắc ,chín chắn. Phát biểu ý kiến. Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. Làm bài tập Nhận xét –bổ sung. + Nóng vội cãi vã khi gặp những việc mình k vừa ý + Hoang mang, sợ hãi chán nản trước khó khăn + Sa ngã bị cám dỗ ,bị lợi dụng. Nghe –ghi Liên hệ thực tế bằng các tình huống. Gv: Có đức tính tự chủ có tác dụng gì? Rèn luyên tính tự chủ ntn? Gv: Nhận xét –kết luận Gv Hd hs liên hệ thực tế. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là tính tự chủ? - Tự chủ là làm chủ bản thân,người biết tự chủ là người làm chủ đc suy nghĩ t/c hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh điều kiện của cuộc sống 2 .Biểu hiên của đức tính tự chủ - Thái độ bình tĩnh tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình,biết tự kiểm tra đánh giá bản thân 3. ý nghĩa của tính tự chủ - Tự chủ là đức tính quý giá - Có tính tự chủ con người sống đúng đắn cư xử có văn hoá 4. Rèn luyện tính tự chủ ntn? - Suy nghĩ kỹ trước khi nói Và hành động - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. Hoạt động 4 ( 10’ ) Xử lý tình huống, bày tỏ thái độ trong bài tập sgk III. Bài tập Hd làm bài tập 1 sgk Bài 1: Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây? vì sao? a . Người tự chủ biết kiềm. Làm bài tập. Bài 1 trang (8 ). Lên bảng làm. Đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chế những ham muốn của bản thân Nhận xét- bổ sung b. Ko nên nóng nẩy vội vàng trong hành động c. Người tự chủ luôn hành Ghi kết quả vào vở động theo ý mình d. Cần biết điều chỉnh thái độ hành vi của mình đ. Người có tính tự chủ k cần quan tâm đến h/c và đối tượng giao tiếp e. cần giữ thái độ ôn hoà,từ tốn trong giao tiếp.. í a, b, d,và e. Gv: Nhận xét –kết luận 3. Củng cố - Gv củng cố lại nội dung bài học ? thế nào là tính tự chủ? ?Biểu hiện của tự chủ? ? ý nghĩa của tự chủ?Rèn luyên tính tự chủ ntn? 4. Dặn dò - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại trong sgk - Đọc trước bài mới giờ ****************************000*************************.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn :....../......../........... Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... .. Vắng...................... Tiết 3 Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là dân chủ kỷ luật - Biểu hiện của dân chủ kỷ luật - Ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật 2. Kỹ năng - Giao tiếp ,ứng sử thực hiện tốt dân chủ ,kỷ luật - Đánh giá bản thân rèn luyện tính kỷ luật 3. Thái độ - Rèn luyện tính kỷ luật - Phê phán hành vi vi phạm kỷ luật - Hứng thú sôi nổi tìm hiểu bài II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng tư duy phê phán - Ký năng trình bày suy nghĩa III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án ,bảng phụ ,phiếu học tập - Học sinh: Sgk,vở ,bút V.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Tự chủ là gì? Lấy ví dụ? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Giáo viên nêu ra 1 tình huống về đại hội chi đoàn ? Em cho biết tại sao đại hội chi đoàn lại thành công như vậy? Để hiểu hơn về tính dân chủ và kỷ luật chúng ta học bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 10’)Động não hướng dẫn tìm hiểu phần đặt vấn đề Gv: gọi học sinh đọc tình Đọc bài I. Đặt vấn đề huống 1 và 2 sgk ?Gv:Nêu chi tiết biểu hiện Phát biểu ý kiến Dân chủ Thiếu dân việc làm phát huy dân chủ chủ và thiếu dân chủ trong 2 - Sôi nổi - K được tình huống trên? thảo luận bàn góp ý Phát biểu ý kiến - Biện pháp về yêu cầu Cả lớp nhận xét –bổ sung thực hiện của giám chung đốc Gv: Sự kết hợp biện pháp -Tự nguyện -Sức khoẻ dân chủ của lớp 9a tham gia hđ công nhân tập thể giảm sút... - Sự kết hợp biện pháp Gv: gọi hs tham gia góp ý Phát biểu ý kiến dân chủ Nhận xét –bổ sung Biện pháp Biện pháp Gv: Nhận xét –kết luận dân chủ kỷ luật - Mọi người -Tuân thủ ddc tham quy định gia bàn bạc -thống nhất Gv: Việc làm của ông giám - ý thức tự hoạt động đốc cho thấy ông là người Phát biểu ý kiến giác ntn? Nhận xét – bổ sung - Ông là người độc đoán Gv: gọi hs nhận xét chuyên quyền gia trưởng -Bài học GV: nhận xét –kết luân Phát huy tính dân chủ của Nghe -ghi thầy giáo và lớp 9A Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc gây hậu quả sấu cho công ty Hoạt động 3 (15’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học Cho học sinh thảo luận 3 Phát biểu ý kiến II. Nội dung bài học nhóm Nhận xét – bổ sung N1? Em hiểu thế nào là dân 1. Thế nào là dân chủ ,kỷ chủ? luật? Thế nào là kỷ luật ? *Dân chủ là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người đc biết và tham gia *Kỷ luật là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> N2? Dân chủ ,kỷ luật thể hiện như thế nào? Gv: Tác dụng của dân chủ ,kỷ luật?. Thảo luận Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. N3? Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải có dân chủ kỷ Thảo luận luật? Phát biểu ý kiến Chúng ta rèn luyện ntn? Nhận xét –bổ sung Gv: Nhận xét –kết luận Gv: cho học sinh liên hệ thực tế Gv: nêu hoạt động xh thể hiện tính dân chủ mà em biết? Ko dân chủ mà em biết?. Nghe –ghi. Liên hệ thực tế Nhận xét –bổ sung. - Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất đạt chất lượng cao 2. Tác dụng - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức - Tạo đk cho sự pt của cá nhân 3. Rèn luyện như thế nào? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật - Cán bộ lãnh đạo t/c xh tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ kỷ luật - Học sinh phải vâng lời bố mẹ,thực hiện quy định của nhà trường,lớp tham gia dân chủ Có ý thức kỷ luật của một công dân.. Hoạt động 4 (10’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk Gv: hd học sinh làm bài tập III. Bài tập 1 sgk Bài 1 trang (11) Gv: Theo em những việc Làm bài tập làm nào sau đây có nội Hoạt động thể hiện tính dân dung thể hiện tính dân chủ? chủ là a ,Nhà trường t/c cho hs a,c,d học tập nội quy của trường Lên bảng làm Vì những việc làm trên thể hs đc thảo luận và thống hiện học sinh có quyền dân nhất nội quy chủ trong học tập trong thảo b ,Ông Bính tổ trưởng tổ Nhận xét -bổ sung luận có quyền tham gia đề dân phố quyết định mỗi gđ xuất các ý kiến nộp 5000 đồng làm quỹ thăm hỏi gđ khó khăn Nghe -ghi c ,Nam đến trường dự sh chi đoàn theo kế hoạch d ,Thầy cn giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt đ ,Trong 1 trận đấu bóng các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ ko tuân theo quyết định của trọng tài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv? Gọi hs nhận xét Gv: Nhận xét –kết luận 3. Củng cố (4’) - Giáo viên củng cố lại nội dung bài học ?Dân chủ là gì? Kỷ luật là gì? ?Tác dụng của dân chủ?Cách rèn luyện trong dân chủ? 4. Dặn dò(1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới *************************000*************************** Ngày soạn :....../......../........... Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... .. Vắng...................... Tiết 4 Bài 4 : BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là bảo vệ hoà bình - Giải thích vì sao cần bảo vệ hoà bình hoà bình là khát vọng của nhân loại - Hoà bình mang lại hp cho con người - Hậu quả tác hại của chiến tranh - Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của nhân loại 2. Kỹ năng - Tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tra - Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia hoạt động chống chiến tranh 3.Thái độ - Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người sung quanh - Yêu hoà bình ghét chiến tranh II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Phòng tranh IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,tranh ảnh - Học sinh: Sgk,vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(4’) Câu hỏi? Thế nào là dân chủ ,kỷ luật? Cho ví dụ? 2. Bài mới Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài mới Gv: Đưa ra các thông tin trong chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ 2 về thiệt hại số người chết cho học sinh nghe ? Em có suy nghĩ gì về thông tin trên? Chúng ta mong ước điều gì? gv dẫn dắt các em vào bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2(10’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc phần thông tin trong sgk Gv:Cho hs quan sát ảnh trong sgk. Đọc bài. Gv: Cho hs thảo luận nhóm1: Em có suy nghĩ gì khi đọc thộng tin và xem ảnh?. Thảo luận Phát biểu ý kiến. Quan sát ảnh + Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình +Hậu quả - Ctranh tg thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Chiên tranh đã gây nên hậu quả gì cho con người? Chiến tranh gây nên hậu quả cho trẻ em? Nhóm 2: Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình? Cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình?. I. Đặt vấn đề. - CT thế giới thứ 2 làm 60 triệu người chết Thảo luận Phát biểu ý kíên. + Từ 1900-2000 chiến tranh đã làm: - 2 triệu trẻ em chết - 6 triệu trẻ e thương tích.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 3: E có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây chiến tranh ở Việt Nam? Gv: Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận về các thông tin? Gv:ọi các nhóm tham gia nhận xét Gv: Nhận xét đánh gía Gv: Kết luận chuyển ý. Thảo luận Phát biểu ý kiến. tàn phế - 20 triệu trẻ e bơ vơ - 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người. Nhận xét – bổ sung Nghe-ghi. Gv: Hd học sinh làm rõ nội dung GV: Đối lập giữa hoà bình với chiến tranh? Phát biểu ý kiến Gv: Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa? Nhận xét –bổ sung Cách bảo vệ hoà bình vững chắc là gì? Hoạt động 3 ( 15’ ) Động não tìm hiểu thế nào là hòa bình, biểu hiện Gv: Chao đổi cùng học sinh Nghe các câu hỏi ?Thế nào là hoà bình?. Phát biểu ý kiến. ?Biểu hiện của lòng yêu hoà bình?. Phát biểu ý kiến Phát biểu ý kiến. Nhân loại nói chung và dt ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Gv: Trao đổi gợi ý cho hs Gv: kết luận. Nhận xét –bổ sung Nghe- ghi. II. Nội dung bài học 1. Hoà bình là? - Không có chiến tranh xung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng hoà bình hợp tác giữa các quốc gia dân tộc 2. Biểu hiện - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Không để xảy ra chiến tranh xung đột 3 Chúng ta phải làm gì? - Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình - Lòng yêu hoà bình thể hiện ở mọi lúc mọi nơi - Tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 4 (10’ ) Phòng tranh làm bài tập sgk Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk. Nghe. III.Bài tập. Làm bài tập Gv: Phát cho mỗi nhóm một tờ A0 làm bài tập 1 sgk Và các nhóm treo lên tường để cả lớp nhận xet ? hành vi nào sau biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hoà bình? a, Biết lắng nghe người khác b,thừa nhận những điểm mạnh của người khác c,Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân d,Học hỏi những điều hay của người khác đ,Bắt người khác phục tùng theo ý mình e, Tôn trọng nền văn hoá của các quốc gia khác g, Phân biệt đối sử giữa các dân tộc h,Giao lưu với tn quốc tế i,Viết thư....vùng có chiến tranh GV: Nhận xét –bổ sung. Treo kêt quả của nhóm. Bài 1 trang (16). Cả lớp đi quan sát nhận xét Nhận xét- bổ sung. Hành vi biểu hiện lòng yêu hoà bình a, b.d,e,i. Nghe- ghi. 3.Củng cố (4’) - Gv củng cố lại nội dung bài học ? Thế nào là hoà bình? ? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình? ? Chúng ta phải làm gì thể hiện lòng yêu hoà bình? 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại trong sach giáo khoa - Đọc trước bài mới Ngày soạn :....../......../............

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... .. Vắng..................... Tiết 5 Bài 5 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Biểu hiện và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên tg 2. Kỹ năng -Thể hiện tình hữu nghị với các nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc 3. Thái độ - Có thái độ tôn trọng thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ ,tiếp xúc II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng tư duy phê phán III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Phòng tranh IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, Bảng phụ ,Phiếu học tập, tranh ảnh - Học sinh: Sgk vở, bút V .Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Hoà bình là gì? vì sao phải bảo vệ hoà bình? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Gv: cho hs hát bài trái đất này là của chúng em.Bài hát liên quan đến hoà bình? Gv: Biểu hiện hoà bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên thế giới.để hiểu vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 (10’)Động não tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: Gọi hs đọc mục đặt vấn Đọc bài đề và quan sát ảnh. I. Đặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận chung cả lớp. Quan sát ảnh Thảo luận. GV: Quan sát số liệu ảnh trên em thấy việt Nam thể hiện mối quan hệ hợp tác ntn?. Phát biểu ý kiến. Thảo luận GV: Nêu ví dụ về mối quan Phát biểu hệ giữa nước ta với các Vd:VN-Lào, VN-cu Ba nước mà e biết? Nhận xét –bổ sung Gv: Gợi ý cho học sinh trả lời Gv: Nhận xét –kết luận Nghe-ghi. Câu 1:Tháng 10/2002VN có 47 t/c hữu nghị song và đa phương - 3/2003Vn quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới Câu 2: Hội nghị cấp cao á Âu lần 5 t/c tại VN hợp tác về các lĩnh vực kt, vh...Giới thiệu về đất nước con người VN. Hoạt động 2 ( 15’ ) Phòng tranh ,Thảo luận nhóm tìm hiểu về tình hữu nghị là gì ? Gv: chia lớp làm 3 nhóm thảo luận N1?Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới?. N2? ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? ví dụ ?. Thảo luận Phát biểu ý kiến. Thảo luận Phát biểu ý kiến VD:Hoạt động mít tinh,hạt động quyên góp ủng hộ nd trẻ em vùng bị thiên tai.... N3? CS của đảng ta đối với hoà bình hữu nghị? Thảo luận Phát biểu ý kiến. II.Nội dung bài học 1. Khái niệm về tình hữu nghị Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác 2. ý nghĩa của tình hữu nghị - Tạo cơ hội ,điều kiện các dt hợp tác pt - Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng pt về kt, vh... - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn. Nhóm 3? Học sinh phải làm Nhận xét –bổ sung gì để góp phần xd tình hữu nghị? Nghe-ghi. 3. Chính sách của đảng vè hoà bình - C/s đúng đắn có hiệu quả -Tạo quan hệ quốc tế thuận lợi - Hoà nhập các nước. Gv: gọi các nhómtreo đáp án lên tường cả lớp đi tham. 4. Học sinh phải làm - Thể hiện tình đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> quan đóng góp ý kiến nhận xét –bổ sung. hữu nghị với bạn bè nước ngoài - Thái độ cử chỉ việc làm. Gv: Nhận xét –kết luận Hoạt động 4(10’) Động não làm bài tập sách giáo khoa Gv: cho học sinh làm bài tập 2 sgk(19) ?Em làm gì trong các tình huống sau đây?vì sao? a. Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài? 2.Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài? Gv: Gọi học sinh nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét –kết luận. Làm bài tập 1 (16). III.Bài tập. Lên bảng làm Nhận xét –bổ sung. Nghe-ghi. đáp án a. Em góp ý kiến với bạn cần phải có thái độ văn minh lịch sự với người nước ngoài cần giúp đỡ họ tận tình nếu họ yêu cầu có vậy mới phát huy được tình hữu nghị b.Tham gia tích cực đóng góp sức mình ý kiến cho cuộc giao lưu vì đây là dịp giới thiệu về con người Việt Nam để họ thấy được chúng ta là người hiếu khách. 3. củng cố (4’) - Gv củng cố lại nội dung bài học ?Thế nào là tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới? ý nghĩa? C/s của đảng về hoà bình? Học sinh phải làm gì? 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới ********************************************************__. Ngày soạn :....../......../........... Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... .. Vắng.......................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 6 Bài 6 HỢP TÁC PHÁT TRIỂN. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế - Nêu được nguyên tắc hợp tác * Tích hợp môi trường mục 3 nội dung bài học 2. Kỹ năng - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân 3. Thái độ - Ủng hộ các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về hợp tác quốc tế II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng tìm kiếm và ử lý thông tin - Kỹ năng hợp tác III. các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, phiếu học tập, bảng phụ, Tranh ảnh, câu truyện - Học sinh : Sgk, vở ghi, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra 15’ Câu hỏi? Tình hữu nghị là gì? ý nghĩa của tình hữu nghị?ví dụ về mối quan hệ của nước ta và một số nước? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Gv: Loài người đang đứng trước vấn đề nóng bỏng liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc nhân loại là - Bảo vệ hoà bình, tài nguyên môi trường,dân số kế hoạch hoá gia đình, bệnh tật... Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của loài người.để hoàn thành xứ mệnh lịch sử cần có sự hợp tác giữa các dân tộc các quốc gia trên thế giới. đấy là ý nghĩa của bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (8’ ) Thảo luận tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề T/c cho học sinh thảo luận cả lớp GV: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? GV: Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì?. Thảo luận chao đổi cả lớp. Phát biểu ý kiến. Phát biểu ý kiến. I. Đặt vấn đề 1. VN đã tham gia vào t/c quốc tế trên mọi lĩnh vực Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của các nước 2. Trung tướng Phạm Tuân là người VN đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của nước liên xô cũ. Phát biểu ý kiến. 3. Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa VN và ôxtraaylya về lĩnh vực giao thông vận tải. Phát biểu ý kiến. 4. Các bác sĩ VN và Mỹ phẫu thuật nụ cười cho trẻ em việt Nam thể hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo. GV: Bức ảnh cầu mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì? GV: Bức ảnh các bác sĩ việt nam và Mỹ đang làm gì và Nhận xét –bổ sung có ý nghĩa ntn? Gọi học sinh lần lượt trả lời Nghe- ghi. Gv: Nhận xét –bổ sung Kết luận chung gv: cho hs chao đổi về hợp tác? GV: Nêu thành quả hợp tác giữa nước ta và các nước khác? GV: Quan hệ hợp tác với Phát biểu ý kiến các nước giúp ta có điều kiện gì? Nhận xét –bổ sung V: Bản thân em thấy tác dụng của hợp tác với các Nghe-ghi nước trên? GV: Nhận xét –kết luận Hoạt động 3 (10’ ) Động não hỏi chuyên gia tìm hiểu thế nào là hợp tác,ý nghĩa....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: cho hs thảo luận theo bàn. Thảo luận Phát biểu ý kiến VD hợp tác liên Bang Nga khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật pt cơ sở hạ tầng, ô-Ô -trây-lia trong lĩnh vực gd và đào tạo. II. Nội dung bài học. 1. Thế nào là hợp tác? ?Em hiểu thế nào là hợp -Hợp tác cùng pt cùng tác? Ví dụ? Dựa trên chung sức,làm việc ,giúp đỡ nguyên tắc nào? hỗ chợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự pt chung của các bên. * Dựa trên nguyên tắc - Bình đẳng Phát biểu ý kiến Hai bên cùng có lợi GV: Vì sao cần phải hợp Đe doa sự sống còn của Không hại đến lợi ích người tác quốc tế? ý nghĩa? nhân loại như: Khủng bố, khác bùng nổ dân số, ô nhiễm 2. Ý nghĩa của sự hợp tác môi trường... phát triển - Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có Bàn chuyên gia trả lời ý tính toàn cầu Gv: Mời bàn chuyên gia lên kiến hỏi -đáp - Giúp đỡ tạo điều kiện cho bàn tả lời ý kiến các nước nghèo pt - Để đạt mục tiêu hoà bình cho nhân loại Gv: Chủ trương của đảng 3. Chu trương chính sách và nhà nước ta? của đảng và nhà nước ta - Coi trọng tăng cường hợp tác với các nước trong khu Phát biểu ý kiến vực và trên thế giới - Nguyên tắc: Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ - Không can thiệp nội bộ và không dùng vũ lực - Bình đẳng cùng có lợi ?Trách nhiệm của bản thân - Giải quyết bất đồng bằng em trong việc rèn luyện tinh thương lượng... thần hợp tác? Phát biểu ý kiến * Về bản thân Gv: hợp tác cùng phát triển - Rèn luyện tinh thần hợp có tác động gì đến môi tác với bạn bè và mọi người trường không? Giảm ô Nhận xét bổ sung xung quanh nhiễm môi trường không? Vi dụ: Tham gia vào hoạt - Có thái độ hữu nghị với động: Bảo vệ môi trường người nước ngoài nơi ở, tuyên truyền cho gđ - Tham gia hoạt động hợp và cộng đồng c/s dân số của tác trong học tập Gv: Gọi học sinh nhận xét đảng và nhà nước, phòng bổ sung chốnh HIV/AIDS ... Gv: nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nghe- ghi Hoạt động 4 ( 6’ ) Thảo luận nhóm làm bài tập trong sách giáo khoa Gv: Cheo bảng phụ gọi học sinh lên bảng làm Câu hỏi: em đồng ý với các y kiến nào sau đây? a. Học tập là việc của từng người phải tự cố gắng b. cần chao đổi hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn c. Không nên ỷ lại người khác d,Lịch sự văn minh với khách nước ngoài e, Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội f, Tham gia tốt các buổi từ thiện Gv: Gọi học sinh nhận xét – bổ sung Gv: Nhận xét –kết luận. Suy nghi. Thảo luận nhóm Phát biểu ý kiến Các nhóm nhận xét- bổ sung. III. Bài tập Đáp án đúng B, c, d, f Vì những vấn đề trên thể hiện sự hợp tác Hợp tác giúp nhau những lúc khó khăn vượt qua mọi trở ngại kể cả những lúc buồn cũng như lúc vui. 3. Củng cố (4’) - Giáo viên củng cố lại nội dung bài học ? Thế nào là hợp tác? ? Chủ trương chính sách của đng và nhà nước ta 4. Dặn dò(1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập trong sgk ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... Tiết 7 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Kỹ năng - Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Thái độ - Tôn trọng ,tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc * Giáo dục tư tưởng đạo đức HCM cho học sinh về tấm gương kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác Hồ II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng trình bày suy nghĩ - Kỹ năng đặt mục tiêu - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin III. các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,ca dao, tục ngữ,câu truyện - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Thế nào là hợp tác? Nguyên tắc của hợp tác? 2. Bài mới Giới thiệu bài mới (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 ( 20’ ) Nghiên cứu trường hợp điển hình trong mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề Cho học sinh thảo luận N1?Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện ntn qua lời của Bác Hồ? ?T/c và việc làm trên biểu hiện truyền thống gì?. Đọc mục đặt vấn đề. Thảo luận Phát biểu ý kiến. I. Đặt vấn đề 1. Lòng yêu nước thể hiện *Tinh thần yêu nước sôi nổi kết thành làn sóng mạnh mẽ to lớn lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn... *Thực tiễn đã chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> N2?Cụ Chu Văn An là người ntn? ?Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?. N3?Qua 2 câu truyện trên em có suy nghĩ gì? Gv: Gọi học sinh nhận xét bố sung Gv: Nhận xét –kết luận Dân tộc VN có truyền thống lâu đời chúng ta phải tự hào về truyền thống ấy Truyền thống yêu nước truyền thống tôn sư trọng đạo được đề cập qua 2 câu truyện trên giúp chúng ta hiểu về truyền thống của dân tộc. Thảo luận Phát biểu ý kiến. Thảo luận Phát biểu ý kiến. Nhận xét bổ sung. Các cuộc k/n vĩ đại của dân tộc Bà Trưng, bà Triệu... Các chiến sĩ ngoài mặt trận các công chức ở hậu phương phụ nữ tham gia k/c các bà mẹ anh hùng công nhân thi đưa sx... 2.Tình cảm việc làm tuy khác nhau nhưng đền giống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nước 3.Cụ Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời trần *Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước *Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng 4.Học trò cũ của cụ tuy làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy họ cư xử đúng tư cách một người trò kính cẩn ,lễ phép, khiêm tốn tôn trọng thầy giáo cũ của mình *cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân toọc ta 5. Bài học Lòng yêu nước của dân tộc ta là truyền thống quý báu .đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay *Biết ơn kính trọng thầy cô dù mình là ai đó là truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta đồng thời tự thấy mình cần phải rèn luyện những đức tính như học trò cụ Chu Văn An.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gv: kể chuyện về về tấm gương bác Hồ Bác không những kế thừa Nghe- ghi truyền thống đạo đức của dân tộc như yêu nước, quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung nhân nghĩa, cần cù lao động, sống giản dị tiết kiệm, giữa chữ tín ,liêm khiết, chí công vô tư...thực hiện tốt các giá trị lao động trở thành tấm gương đạo đức trong sáng, cao đẹp tỏa sáng dể mọi người noi theo Hoạt động 2 ( 15’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực và tiêu cực Gv: Cho cả lớp thảo luận. Thảo luận nhóm. Câu 1? Em hãy kể tên các Phát biểu ý kiến truyền thống mang ý nghĩa tích cực?Ngoài ra còn có truyền thống ,thói quen mang ý nghĩa tiêu cực không?Nêu ví dụ?. Gv: gọi học sinh nhận xét Gv: Nhận xét kết luận. Phát biểu ý kiến. Gv? Em hiểu ntn là phong tục và hủ tục? Phát biểu ý kiến ? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? GV: Giảng Gv: Gọi học sinh lấy ví dụ minh hoạ?. Ví dụ - Truyền thống thờ cúng tổ tiên - TT áo dài Vn. *yếu tố tích cực - Truyền thống yêu nước - Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao động - Tôn sư trọng đạo - Phong tục tập quán lành mạnh *Yếu tố tiêu cực -tập quán lạc hậu - Nếp nghĩ lối sống tuỳ tiện - Coi thường pháp luật - Tục lện ma chay, cưới xin ,lễ hội, lãng phí mê tín dị đoan... *Những yếu tố mang truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh là phần chủ yếu gọi là phong tục *Ngược lại truyền thống ko tốt không phải chủ yếu gọi là hủ tục *Kế thừa và ...là trân trọng bảo vệ tìm hiểu học tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Là học sinh chúng ta phải làm gì để kế thừa và phát huy...VN? Học tập tốt , lao động tốt, bảo vệ di tíc văn hoá, lich sử sống nhân ái trung thực ,giữ chữ tín.... - TT ẩm thực VN - TT hát điệu dân ca -. thực hành các giá trị truyền thống. Gv: Kết luận tiết 1 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ?Nêu truyền thống mang ý nghĩa tích cực và tiêu cực? ? Phong tục khác hủ tục ntn? 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài -học phần nội dung bài học giờ sau học. Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số...../..... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../.......... Sĩ số....../..... Tiết 8 Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ( Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Kỹ năng - Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Thái độ - Tôn trọng ,tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc * Giáo dục tư tưởng đạo đức HCM cho học sinh về tấm gương kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác Hồ II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng trình bày suy nghĩ - Kỹ năng đặt mục tiêu - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin III. các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,ca dao, tục ngữ,câu truyện - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Nêu một số truyền thống dân tộc mà em biết ? 2. Bài mới Giới thiệu bài mới ( 1’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1 (15’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học Gv: Chia lớp làm 3 nhóm Tìm hiểu II. Nội dung bài học yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi 1. Khái niệm về truyền thống Nhóm 1? Truyền thống tốt Thảo luận - Truyền thống tốt đẹp của đẹp của dân tộc là gì? ví Phát biểu ý kiến dân tộc là những giá trị dụ? Vdụ:Yêu nước , bất khuất hình thành trong quá trình chống giặc ngoại xâm, đoàn lịch sử lâu dài của dân tộc kết , cần cù lao động, tôn sư dược truyền từ thế hệ này trọng đạo....văn hoá nghệ sang thế hệ khác thuật 2. dân tộc việt nam ta có truyền thống Thảo luận nhóm - Yêu nước - Lao động.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhóm 2?dân tộc việt nam có những truyền thống gì?. Phát biểu ý kiến. Gv Bổ sung Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa cần cù lao động, hiếu cha, mẹ kính thầy yêu bạn, kho tàng văn hoá,áo dài VN, chèo tuồng ,dân ca.... 3. Trách nhiệm của Thảo luận nhóm chúng ta Phát biểu ý kiến - Kế thừa và phát huy Vd: Tự hào về các truyền truyền thống của dân tộc là thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ giữ ginf truyền tự hào về anh hùng dân thống đó không bị phai tộc,giữ gìn di tích lich sử nhạt theo tg mà pt phong dân tộc, tp văn nghệ... phú hơn sâu đậm hơn Ngoài ra chúng ta còn cần - Cần phải kế thừa phát phải chăm chỉ chuyên cần huy truyền thống tốt đẹp ,sáng tạo trong học tập, biết của dân tộc vì đó là tài sản ơn thầy cô, hiếu thảo với vô giá góp phàn pt cho mỗi cha mẹ... cá nhân và cả dân tộc.. Nhóm 3? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. - Hiếu học - Tôn sư trọng đạo... Gv: Chúng ta không được có thái độ hay hành vi chê baiTT tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ ca ngợi chủ nghĩa tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi... Hoạt động 2 ( 15’ ) Độngnão làm tập sách giáo khoa Gv: hướng dẫn học sinh Làm bài tập làm bài tập 1 sgk (25) Những thái độ hành vi nào Lên bảng làm sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy TT tốt đẹp của dân tộc? a. Tìm đọc ....Của dân tộc b .Chê bai những ...quê Nhận xét –bổ sung mùa c. Đánh giá cao...nghề truyền thống d.Không tôn trọng...tay đ. Sống chỉ biết ...khác e.Tích cực tham...nghĩa g. Tích cực ....của dân tộc h. thích xem phim.... Nam Nghe -ghi i.Sưu tầm ...độc đáo. III. Bài tập 1 (25). Đáp án ý kiến đúng a,c, e.g.h.i và l.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> k. Lờy chồng...pháp luật l. tìm hiểu....dân tộc 3 . Củng cố (4’) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các kiến thức vừa học trong bài 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới. ******************************000****************************. Ngày soạn:................................. Ngày giảng:............................. Lớp 9...... Tiết ....... Sĩ số...../....... Ngày giảng:............................. Lớp 9...... Tiết ....... Sĩ số...../....... Ngày giảng:............................. Lớp 9...... Tiết ....... Sĩ số...../....... Ngày giảng:............................. Lớp 9...... Tiết ....... Sĩ số...../........ Vắng...................... Vắng...................... Vắng...................... Vắng.......................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 8 Bài 7. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ( TIẾP). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: -Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc -Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Kỹ năng -Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Thái độ -Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ, phiếu học tập, ca dao, tục ngữ, câu truyện 2. Học sinh : Sgk, vở ghi, bút III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Nêu một số truyền thống dân tộc mà em biết ? 2 Bài mới Hoạt động 1 ( 1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 (15’ ) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Gv: Chia lớp làm 3 nhóm Tìm hiểu II. Nội dung bài học yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi 1.Khái niệm về truyền thống N1? Truyền thống tốt đẹp Thảo luận -Truyền thống tốt đẹp của của dân tộc là gì? ví dụ? Phát biểu ý kiến dân tộc là những giá trị hình Vdụ:Yêu nước , bất khuất thành trong quá trình lịch sử chống giặc ngoại xâm, đoàn lâu dài của dân tộc dược kết , cần cù lao động, tôn sư truyền từ thế hệ này sang trọng đạo....văn hoá nghệ thế hệ khác thuật 2. dân tộc việt nam ta có truyền thống Thảo luận nhóm -Yêu nước N2?dân tộc việt nam có -Đạo đức , những truyền thống gì? Phát biểu ý kiến -Lao động Gv Bổ sung -Hiếu học Yêu nước, chống giặc ngoại -Tôn sư trọng đạo.. xâm, nhân nghĩa cần cù lao động, hiếu cha, mẹ kính Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thầy yêu bạn, kho tàng văn hoá,áo dài VN, chèo tuồng ,dân ca.... Phát biểu ý kiến 3.Trách nhiệm của chúng Vd: Tự hào về các truyền ta thống tốt đẹp của dân tộc, -Kế thừa và phát huy truyền tự hào về anh hùng dân thống của dân tộc là bảo vệ N3? Chúng ta cần làm gì và tộc,giữ gìn di tích lich sử giữ ginf truyền thống đó không nên làm gì để kế dân tộc, tp văn nghệ... không bị phai nhạt theo tg thừa và phát huy truyền Ngoài ra chúng ta còn cần mà pt phong phú hơn sâu thống tốt đẹp của dân tộc? phải chăm chỉ chuyên cần đậm hơn ,sáng tạo trong học tập, biết -Cần phải kế thừa phát huy ơn thầy cô, hiếu thảo với truyền thống tốt đẹp của cha mẹ... dân tộc vì đó là tài sản vô Gv: Chúng ta không được giá góp phàn pt cho mỗi cá có thái độ hay hành vi chê nhân và cả dân tộc. baiTT tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ ca ngợi chủ nghĩa tư bản, thích hàng ngoại, đua đòi.... Hoạt động 3 ( 15’ ) làm bài tập sách giáo khoa Gv: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk (25). Làm bài tập. Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy TT tốt đẹp của dân tộc?. Lên bảng làm. III. Bài tập 1 (25). Đáp án ý kiến đúng a,c, e.g.h.i và l. a. Tìm đọc ....Của dân tộc b .Chê bai những ...quê mùa Nhận xét –bổ sung c. Đánh giá cao...nghề truyền thống d.Không tôn trọng...tay đ. Sống chỉ biết ...khác e.Tích cực tham...nghĩa g. Tích cực ....của dân tộc h. thích xem phim.... Nam i.Sưu tầm ...độc đáo Nghe -ghi k. Lờy chồng...pháp luật l. tìm hiểu....dân tộc 3 . Củng cố (4’) -Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các kiến thức vừa học trong bài 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Làm bài tập còn lại -Đọc trước bài mới. Lớp.9A Tiết..... Ngày giảng........../........../2015 Sĩ số...../..... Lớp.9B Tiết..... Ngày giảng........../........../2015 Sĩ số....../..... Lớp.9C Tiết..... Ngày giảng........../........../2015 Sĩ số....../..... Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu biểu hiện và ý nghia của tự chủ ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hòa bình là gì biểu hiện của lòng yêu hòa bình - Chủ trương và chình sách của đảng và nhà nước ta về hợp tác cùng phát triển - Trách nhiệm của hs ta về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Kỹ năng - Thể hiện tính tự chủ và lòng yêu hòa bình mọi lúc mọi nơi, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc -phân tích , xử lý tình huống 3. Thái độ - Nghiêm túc làm bài kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra - Trắc nghiệm kết hợp với ma trận III. Thiết lập ma trận Ma trận Cấp dộ Tên Chủ đề (Nd ,chương ….) Chủ đề 1 Tự chủ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TN KQ. TL. Cộng. Cấp độ cao TNK Q. TL. Em đồng Nêu biểu không hiện và ý đồng ý với nghĩa ý kiến nào của tự sau đây? chủ?. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 0,5 5%. TL:1. 2 2,5= 25%. Đ:2 20%. Chủ đề 2 Bảo vệ hòa bình. Trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện lòng yêu hòa bình?. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 0,5 5%. Chủ đề 3 Hợp tác. biểu hiện của lòng yêu hòa bình? chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình? 1 2 20% Nêu chủ trương chính. Điền câu trả lời còn. 2 2,5= 25%.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> cùng phát triển. sách của đảng và nhà nước ta về hợp tác và phát triển? 1 2 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 4 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ. thiếu sao cho đúng với nội dung bài học? 1 0,5 5%. 2 2,5= 25%. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?. 1 0,5 5% 3 1,5 % :55%. 2. 1. 1. Làm bài tập tình huốn g về kế thừa và phát huy truyề n thống tốt đẹp của dân tộc 1 2 220% 1. 4. 0,5. 2. 2. % :25 %. %: 20 %. 2 2,5= 25% 8 10= 100%. VI. Biên soạn câu hỏi ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan(2 điểm) Câu 1 (0,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời em cho là đúng nhất Em đồng không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Cần giữ thái độ ôn hòa từ tốn trong giao tiếp với người khác B.Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân C.Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> D. Người có tính tự chủ là người làm đúng quy định của pl Câu 2 (0,5 đ)Trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện lòng yêu hòa bình? A.Biết lắng nghe người khác B.Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình C.Khôngdùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân D.không phân biệt đối xử với các dân tộc Câu 3 (0,5 đ)Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu quê mùa B. tôn trọng những người lao động chân tay C.Không lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật D.Thích xem phim,kịch nghe nhạc của Việt Nam Câu 4 (0,5 đ) Điền câu trả lời còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài học? Hợp tác là cùng chung sức...............................hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,lĩnh vực nào đó vì............................... II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 5 ( 2điểm) Biểu hiện và ý nghĩa của tự chủ Câu6 (2 điểm) biểu hiện của lòng yêu hòa bình?chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình? Câu 7 (2 đ) Nêu chủ trương chính sách của đảng và nhà nước ta về hợp tác và phát triển? Câu 8( 2 đ) Bài tập tình huống An thường tâm sự với các bạn: Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra dân tộc ta có truyền thống nào dáng tự hào đâu? Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói với An điều gì?. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan( 2 đ). Câu 1 2 3 4. đáp án C B A Làm việc, giúp đỡ (0,25) vì mục đích chung (0,25). điểm 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 5. 6. 7. 8. Đáp án Điểm * Biểu hiên của đức tính tự chủ -Thái độ bình tĩnh tự tin 1 -Biết tự điều chỉnh hành vi của mình,biết tự kiểm tra đánh giá bản thân * ý nghĩa của tính tự chủ -Tự chủ là đức tính quý giá 1 -Có tính tự chủ con người sống đúng đắn cư xử có văn hoá *Biểu hiện -Giữ gìn cuộc sống bình yên -Không để xảy ra chiến tranh xung đột *Chúng ta phải làm - Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình - Lòng yêu hoà bình thể hiện ở mọi lúc mọi nơi -Tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình * Chu trương chính sách của đảng và nhà nước ta - Coi trọng tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới - Nguyên tắc: Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ - Không can thiệp nội bộ và không dùng vũ lực - Bình đẳng cùng có lợi - Giải quyết bất đồng bằng thương lượng... * Về bản thân - Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - Có thái độ hữu nghị với người nước ngoài - Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập Em không đồng ý với ý kiến của bạn An Vì: dân tộc Việt Nam ta ngoài truyền thống đánh giặc ra còn rất nhiều truyền thống khác đáng tự hào như: Truyền thống yêu nước, truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống đoàn kết, đạo đức lao động... Em sẽ giải thích cho bạn và khuyên bạn phải tự hào về nhưng truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và ngoài ra còn phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. VI. Xem lại việc biên soạn đề kiểm tra 3. Củng cố (4’) -Gv : Chữa bài kiểm tra 4. Dặn dò (1’) - Học và đọc trước bài mới. 1 1. 0,5 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5. *****************************000*****************************.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn :....../......../........... Lớp 9A Tiết.(Tkb)...... Ngày giảng......../......../ 2012 Sĩ số...../...... .. Vắng................... Lớp 9B Tiết (Tkb)...... Ngày giảng......./......../ 2012 Sĩ số....../..... .. Vắng.................... Bài 8. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Tiết 10 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Hiểu thế nào là năng động sáng tạo - Biểu hiện của năng động sáng tạo - Ý nghĩa của năng động sáng tạo - Biết cần là gì để trở thành người năng động sáng tạo 2. Kỹ năng - Năng động sáng tạo trong học tập ,lao động và trong sinh hoạt hàng ngày 3. Thái độ -Tích cực chủ động sáng tạo trong học tập lao động và sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng những người năng động sáng tạo II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy sáng tạo - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin -Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Nghiên cứu trường hợp điển hình IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ, phiếu học tập, câu truyện - Học sinh : Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Nêu thế nào là truyền thống? Dân ta có các truyền thống gì? 2. Bài mới Hoạt động 1 ( 1’) Giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (15’ )Nghiên cứu trường hợp điển hình ở mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề Gv: chia lớp làm 3 nhóm thảo luận Nhóm1?Nhận xét về việc làm của Ê-đi-sơn và lê. Đọc bài. Thảo luận Phát biểu ý kiến. I. Đặt vấn đề 1. Ê-đi –sơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo *Biểu hiện khác nhau - Ê -đi-sơn nghĩ ra để tấm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo?. gương xung quanh giường mẹ.....mổ cho mẹ - Lê Thái Hoàng nghiên cứu tìm tòi ra cách giải toán....hai giờ sáng Thảo luận. Nhóm 2?Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng?. Phát biểu ý kiến. Thảo luận Phát biểu ý kiến Nhóm 3?Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê- đi –sơn và Lê Thái Hoàng? Nghe -ghi. 2.Thành quả của 2 người - Ê-đi-sơn cứu sống được mẹ trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới - Lê Thái hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán...lần thứ 40 3.Em học tập đức tính năng động sáng tạo cụ thể - Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt - Kiên trì chịu khó vượt qua khó khăn. Gv: Nhận xét –kết luận Hoạt động 3 ( 20’) Động não liên hệ thực tế để thấy biểu hiện khác nhau của năng động sáng tạo Gv: Hướng dẫn học sinh Liên hệ thực tế liên hệ thực tế qua các hình thức Liên hệ thực tế Hình Năng Không thức động năng động sáng tạo sáng tạo Lao động? Lao -Dám -Bị động, động nghĩ dám do dự,bảo làm tìm thủ ,trì trệ ra cái không mới,năng dám nghĩ Học tập? suất hiệu dám làm... quả phấn đấu tìm ra mục Sinh hoạt? đích tốt đẹp Học -Học tập -Thụ động tập say mê lười tìm học,không tòi,kiên có chí trì nhẫn vươn lên nại phát giành kết.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gv: Gọi sinh nhận xét. Nhận xét –bổ sung. Gv: Nhận xét – kết luận Gv; giới thiệu về tấm gương tiêu biểu của tính năng động sáng tạo Kể từng câu truyện. hiện cái mới Sinh -Lạc hoạt quan tin hàng tưởng có ngày ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó khăn có lòng tin kiên trì nhẫn nại. Nghe -ghi. quả cao nhất... naijDdua đòi ỷ lại ,không quan tâm đến người khác,lười hoạt động bắt chước, thiếu nghị lực thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác. 3. Củng cố ( 4’) - Giáo viên củng cố lại kiến thức đã học ? Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò ( 1’) - Học thuộc bài - Đọc trước phần còn lại. **************************000************************* Ngày soạn :....../......../........... Lớp 9A Tiết.(Tkb)...... Ngày giảng......../......../ 2012 Sĩ số...../...... .. Vắng................... Lớp 9B Tiết (Tkb)...... Ngày giảng......./......../ 2012 Sĩ số....../..... .. Vắng.................... Bài 8. Tiết 11 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO ( Tiếp). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là năng động sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Biểu hiện của năng động sáng tạo - Ý nghĩa của năng động sáng tạo - Biết cần là gì để trở thành người năng động sáng tạo 2. Kỹ năng - Năng động sáng tạo trong học tập ,lao động và trong sinh hoạt hàng ngày 3. Thái độ -Tích cực chủ động sáng tạo trong học tập lao động và sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng những người năng động sáng tạo II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy sáng tạo - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin -Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ, phiếu học tập, câu truyện - Học sinh : Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Liên hệ thực tế về năng động sáng tạo và không năng động sáng tao qua lao động, học tập? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’ ). Hoạt động của giáo viên. Gv: Giới thiệu bài mới. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học và trả lời các câu hỏi Gv: cho học sinh thoả luận nhóm? Gv: Thế nào là năng động, sáng tao.?Ví dụ qua những câu truyện về năng động sáng tạo ?. Tìm hiểu. II. Nội dung bài học. Thảo luận. 1. Thế nào là năng động sáng tạo? - Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra các. Phát biểu ý kiến Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Quan hệ giữa năng động và sáng tạo? GV: Nhận xét – kể chuyện ? ý nghĩa của năng động sáng tạo? ( hỏi chuyên gia) Gv: Trình bày 1 phút Chúng ta cần làm gì để trở thành người năng động sáng tạo? Đối với học sinh chúng ta phải làm gì để trở thành người năng động sáng tạo? Ví dụ?. - Năng động là hòa đồng không thụ động sắn sàng làm một việc gì đó với niềm tin và sức mạnh - Sáng tạo: Là khả năng tư duy của con người với những cái mới , những cái hay cái đẹp có năng động thì mới có sáng tạo khi sáng tạo thì con người mới có hứng thú làm việc từ đó trở thành người năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Phát biểu ý kiến. giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có 2. ý nghĩa của năng động sáng tạo - Giúp co người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả co trong học tập, lao động và trong cuộc sống góp phần xây dựng gia đình và xã hội 3. Chúng ta cần làm gì để trở thành người năng động sáng tạo. - Rèn luện trong cuộc sống tính siêng năng cần cù chăm chỉ - Học tập tốt có phương pháp học tập phù hợp áp dụng kiến thức kỹ năng đã học vào cuộc sống, thực tế. Ví dụ:Chủ động linh hoạt trong học tập, không thụ động không phụ thuộc vào người khác, linh hoạt giải quyết công việc tình huống hàng ngày ở lớp, ở trường gđ và xh - đồng tình ủng hộ ý tưởng mới mẻ sáng tạo, cách giải quyết linh hoạt có lý có tình của bạn bè và người khác... Hoạt động 3 ( 15’) Động não làm bài tập trong sách giáo khoa Gv: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu làm bài tập 1 sgk trang (29+30) Làm bài tập Những hành vi nào sau thể hiện tính năng động sáng tạo? a. Trong giờ học...ra làm b. Ngồi trong lớp...hỏi ngay c.Trong học tập...cô đã nói d. Vì hoàn cảnh....thu nhập Nhận xét –bổ sung đ. Sau khi đã ...tư sản xuất e. Mặc dù trình...của mình g. Đang là sinh...tế thêm h. Khi tìm hiểu ...giải đáp Gv: Gọi học sinh nhận xét. III. Bài tập Bài 1 ( 29 +30) Đáp án thể hiện tính năng động sáng tạo b, đ, e ,h Không năng động sáng tạo a, c, d, g.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nghe -ghi Gv: Nhận xét –kết luận 3. Củng cố ( 4’) Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các kiến thức đã học 4. Dặn dò ( 1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới. *****************************000******************************* Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 12 Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả - ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả - Các yếu tố cần thiết để là việc có năng suất chất lượng hiệu quả 2. kỹ năng - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân 3. Thái độ - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ cách làm cuarbanr thân II. Các ký năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng: tư duy sáng tạo - Kỹ năng:tư duy phê phán đánh giá hiện tượng lười lao động... - Kỹ năng:Tìm kiếm và sử lý thông tin - Kỹ năng: ra quyết định và giải quyết vấn đề III. các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Thảo luận nhóm - Động não IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk ,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập, câu chuyện ,ca dao tục ngữ - Học sinh: Sgk, vở, bút V. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Thế nào là năng động sáng tạo? Biểu hiện của năng động sáng tạo? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Gv: kể một câu chuyện cho cả lớp nghe về làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả và dẫn dắt vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 (10’ ) nghiên cứu trường hợp diển hình về bác sĩ lê Thế Chung là người làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Gọi học sinh đọc Đọc chuyện I. Đặt vấn đề chuyện Chuyện về bác sĩ lê Thế Chung Gv: yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời các vấn đề sau nhận xét gì về việc làm Nghe-ghi 1.Giáo sư là người có ý chí của giáo sư Lê Thế Chung? quyết tâm cao có sức làm (Giao viên tự trả lời) việc phi thường có ý thức trách nhiệm trong công việc ông say mê sáng tạo trong công việc ?Em hãy tìm những chi tiết trong chuyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Chung là người làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả?. ?Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận ntn?Em học tập được gì ở giáo sư Lê thế Chung?. Phát biểu ý kiến. Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. 2.*Tốt nghiệp bác sĩ ở liên xô( cũ) về chuyên nghành bỏng trong những năm 1963-1965 hoàn thành 2 cuấn sách về bỏng kịp thời phát đến các dơn vị trong toàn quốc * chế ra loại thuốc trị bỏng 76....hiệu quả cao 3 .Giáo sư Lê thế trung được đảng và nhà nước ta tặng nhiều danh hiệu cao quý giờ ông là thiếu tướng giáo sư tiến sĩ y khoa...Việt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nghe -ghi Gv: Nhận xét –kết luận. nam * Em học tập được tinh thần ý chí vươn lên của giáo sư tinh thần học tập từ sự say mê nghiên cứu khoa học ông là tấm gương sáng để em noi theo và phấn đấu. Hoạt động 3 ( 15’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu vể thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Chia nhóm cho học Thảo luận nhóm II. Nội dung bài học sinh thảo luận theo câu hỏi \ Phát biểu ý kiến 1 Thế nào là làm việc có N1?Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu năng suất chất lượng hiệu quả quả? - Là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có chất lượng về cả nội dung và hình thức N2?Nêu ví dụ về biểu hiện Thảo luận trong một thời gian ngắn của làm việc có năng suất Phát biểu ý kiến chất lượng hiệu quả trong Gia đình:Làm kt giỏi học các lĩnh vực gia đình, nhà tập tốt lao động tốt trường và xã hội? Nhà trường:Gv thi đua dạy tốt học tốt cải tiến phương pháp giảng dạy... Học sinh;Chủ động học tập tìm tòi suy nghĩ nghiên cứu sgk bày tỏ băn khoăn thắc mắc của bản thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống - Lao động:Tự giác, máy móc kt hiện đại, chất lượng mẫu mã tốt... N3?Nêu ý nghĩa của làm 2. ý nghĩa của việc làm có viẹc có năng suất chất năng suất chất lượng hiệu lượng hiệu quả? quả - Nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và Thảo luận xã hội vì : Tạo ra được Phát biểu ý kiến nhiều sản phẩm tốt có chất lượng trong một thời gian ngắn thúc đẩy kt xh pt, đời sống vc và tinh thần người Phát biểu dân nâng cao đồng thời bản Nâng cao tay nghề ,rèn thân người lao động thấy hp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> luyện sức khoả tốt, lao tự hào vì thành quả lao động tự giác tuân theo kl động của mình họ sẽ thu ? Vậy trách nhiệm của mọi lao động luôn năng động nhập cao nâng coa chất người nói chung học sinh sáng tạo lượng c/s gđ nói riêng phải có biện pháp Hs; Suy nghĩ tìm ra cách gq gì để làm việc có năng suất khác nhaukhi làm bài tập, chất lượng hiệu quả? giải quyết các vấn đề, tình huống tìm ra giải pháp tối ưu khi thực hiện nhiệm vụ học tập ,lao động... Hoạt động 4 ( 10’ ) Bằng phương pháp động não giúp học sinh làm bài tập về làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Hướng dẫn học sinh Suy nghĩ III. Bài tập làm bài tập 1 sgk trang (33) Lên bảng làm Đáp án thể hiện việc làm có Gv: gọi học sinh lên bảng năng suất chất lượng hiệu làm bài tập quả GV:Theo em những hành vi Hành vi: c, đ, e sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng Không thể hiện việc làm có hiệu quả năng suất chất lượng hiệu a.cĐể tranh thủ thời Nhận xét –bổ sung quả gian...khác ra làm Hành vi: a, b , d b.Trong giờ kiểm tra...làm ngay c.cHà thường xắp xếp...tronh học tập d.cAnh Phong cho rằng...vị thời gian đ.cChị Thuỷ thường...ngắn nhất e.anh Tân...xuất xắc Nghe -ghi Gv; Nhận xét –kết luận 3. Củng cố ( 4’) - Gv; Củng cố lại nội dung bài học ?Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ?ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài mới ********************************000***************************.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 13 Bài 10: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là lý tưởng sống - Giải thích vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng - Nêu được lý tưởng sống của thanh niên hiện nay 2. Kỹ năng - Xác định được lý tưởng sống cho bản thân 3. Thái độ - Có ý thức sống theo lý tưởng II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng nhận thức về lý tưởng sống của bản thân - Kỹ năng đặt mục tiêu III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Thảo luận nhóm -Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh : Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ pt cực kỳ quan trọng của đời người đó là tuổi thanh niên lứa tuổi từ 15-30 tuổi này con người pt về thể chất và sinh lý ,tuổi trưởng thành về đạo đức và nhân cách văn hoá. Đó là tuổi khảng định tính sáng tạo nuôi dưỡng nhiều mơ ước hoài bão khát vọng làm việc lớn trong các mối.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> quan hệ về tình bạn và tình yêu.là tuổi đến với lý tưởng sống phong phú, đẹp đẽ. Vậy để hiểu rõ hơn lý tưởng sống của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng chúng ta nghiên chao đổi tọa đàm qua tiết thực hyanhf ngoại khóa Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Động não giúp học sinh tìm hiểu về lý tưởng sống của thanh niên trong mục đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc mục Đọc bài I. Đặt vấn đề đặt vấn đề 1.Trong cuộc CM giải Gv: Đặt câu hỏi cho học Suy nghĩ phóng dân tộc dưới sự lẫnh sinh suy nghĩ và cùng chao đạo của đảng đã có hàng đổi triệu người con ưu tú hầu Phát biểu ý kiến hết ở tuoir thanh niên sẵn ?Trong cuộc cách mạng sàng hy sinh đất nước giải phóng dân tộc thế hệ như......Nguyễn Viết Xuân trẻ chúng ta đã làm gì?Lý -Lý tưởng của học là giải tưởng của thanh niên trong phóng dân tộc giai đoạn đó là gì?. ? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay thanh niên chúng ta đã đóng góp gì?Lý tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì?. Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. Phát biểu ý kiến ?Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên qua 2 giai đoạn trên? em học tập được gì?. 2. Trong thời đại ngày nay. - Thanh niên chúng ta đã tham gia tích cực năng động sáng tạo trong các lĩnh vực xây dựng bảo vệ tổ quốc Tiêu biểu:Nguyễn việt hùng đạt thành tích học tập - lâm Xuân nhật đạt thành tích trong lĩnh vực công nghệ thông tin - Bùi Quang Trung đạt thành tích về khoa học kỹ thuật - Nguyễn Văn Dần( Nghệ An)Hy sinh khi làm nhiệm vụ ở biên giới *Lý tưởng sống của họ là: Dân giàu nước mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội 3. Suy nghĩ của em qua 2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Phát biểu ý kiến GV: Nhấn mạnh vai trò công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và mục tiêu xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nhận xét –bổ sung. Gv: Nhận xét –kết luận. Nghe- ghi. nội dung trên em thây được tinh thần yêu nước xả thân vì độc lập dân tộc. Chúng em có cuộc sống tự do ngày nay là nhờ sự hy sinh cao cả của các thế hệ ông cha đi trước *Em thấy rằng: việc làm đúng đắn có ý nghĩa đó là nhờ thế hệ thanh niên trước xác định đứng lý tưởng sống của mình. Hoạt động 3 ( 15’ ) Thảo luận nhóm liên hệ thực tế về lý tưởng sống của thanh niên qua mỗi thời kỳ lịch sử và đi thực tế tại địa phương về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay Gv: Cùng học sinh cả lớp Tìm hiểu Ví dụ thảo luận 1. Lý tự trọng là Tn VN yêu nước trước CM t8 hy Thảo luận sinh khi mới ở tuổi 18 lý Câu hỏi thảo luận? tưởng của anh là Nêu ví dụ về những tấm Phát biểu ý kiến Con đường của Tn đã chon gương tiêu biểu của lịch sử có thể là con đương CM và về lý tưởng sống mà họ đã ko thể là con đường nào chọn và phấn đấu? khác. Gọi học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân. Phát biểu ý kiến Nghe. Gv: Đọc câu nói và lời dạy tn học sinh. ? Lý tưởng của em là gì vì sao em lại xác định lý tưởng như vậy?. Gv: Nhận xét – kết luận tiết 1. Phát biểu Em sẽ học giỏi làm giàu cho mình , gia đình, xã hội -Làm bác sĩ chữa bệnh cho mọi người.... 2. Nguyễn Văn Trỗi người con của quê hương miền Nam trong thời kỳ chống mỹ cứu nước a ngã xuongs trước ngọn súng của kẻ thù trước khi chết vẫn kịp hô Bác Hồ muôn năm 3-Liệt sĩ CA nhân dân Nguyễn Văn Thinh(Quảng Ninh) đã hy sinh vf sự bình yên của nhân dân 4. Bác Hồ nói về lý tưởng của mình” cả cộc đời này tôi chỉ có một ham muốn ham muốn tuột bậc là nước nhà được độc lập đông bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ,ai cũng được học hành”.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nghe - ghi. 3. Củng cố ( 4’) Gv Củng cố lại nội dung bài học ? Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Đọc trước phần còn lại của bài. *************************000************************ Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 14 Bài 10: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (TIẾP). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là lý tưởng sống - Giải thích vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng - Nêu được lý tưởng sống của thanh niên hiện nay 2. Kỹ năng - Xác định được lý tưởng sống cho bản thân 3. Thái độ - Có ý thức sống theo lý tưởng II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng nhận thức về lý tưởng sống của bản thân - Kỹ năng đặt mục tiêu III. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Thảo luận nhóm -Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Trong công cuộc giải phóng dân tộc thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì?Lý tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới GV: Giới thiệu bức thư của Hồ Chủ Tịch viết nhân ngày khai trường “ non sông Việt Nam...Các cháu” Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lý tưởng không? Học tập là 1 nội dung của lý tưởng không? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Động não giúp học sinh tìm hiểu thế nào là lý tưởng sống của thanh niên trong nội dung bài học Gv: Đưa học sinh đi tìm hiểu về lý tưởng sống của thanh niên ở địa phương hiện nay. Suy nghĩ. 1. Thế nào là tưởng sống. Phát biểu ý kiến. + Lý tưởng sống là mục đích của cuộc sống mà con người mong muốn đạt tới, có tác dụng định hướng cho các suy nghĩ , hành động ,lối sống và cách ứng xử của con người. Sau khi tìm hiểu hướng dẫn các em trả lời các câu hỏi Gv: hướng dẫn học sinh động não trả lời các câu hỏi GV: Thế nào là lý tưởng sống? Gv: Nhận xét –kết luận +Phân biệt được lý tưởng sống cao đẹp với những mục đích sống tầm thường. Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. 2. Vì sao thanh niên cần sống có lý tưởng - Tn là chủ nhân trẻ tuổi của đất nước là lực lượng chủ chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Lứa tuổi tn là tuổi có những mơ cao đẹp - Người có lý tưởng sống cao đẹp sẽ được mọi người.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Gv: Đưa ra một số ví dụ. kính trọng Phát biểu ý kiến. GV: vì sao thanh niên cần phải sống có lý tưởng?. Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Qua tiết này các em là học sinh thì cần phải rèn luyện lý tưởng sống ntn?. 3. Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? - Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt nam độc lập dân giàu nước mạnh...văn minh. Trước mắt là thực hiện nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. Nghe- ghi. 4. học sinh phải rèn luyện lý tưởng sống là - Xác định lý tưởng sống cho bản thân lầ thực hiện thành công sự nghiệp CNH ,HĐH đất nước xây dựng và bảo vệ TQ Vn giàu mạnh, không xa vào mục đích tầm thường - Có ý thức sống theo lý tưởng là hành động theo lý tưởng đã chọn. Hoạt động 3 ( 20’ ) Thảo luận nhóm liên hệ thực tế về lý tưởng sống và sống thiếu lý tưởng của một số thanh niên Gv: Tổ chức cho học sinh Tìm hiểu *Sống có lý tưởng thảo luận chao đổi - Vượt trong học tập - Vận dụng kiến thức đã Câu hỏi thảo luận? Thảo luận học vào thực tiễn - Năng động sáng tạo trong Phát biểu ý kiến công việc Gv: nêu những biểu hiện - Phấn đấu làm giàu chính sống có lý tưởng và thiếu lý đáng cho mình tưởng của thanh niên trong - Đấu tranh chống các hiện giai đoạn hiện nay tượng tiêu cực trong xã hội -Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc Gọi học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân Phát biểu ý kiến * Thiếu lý tưởng - Sống ỉ lại, thực dụng Gv: Đưa ra tình huongs cho - Không có hoài bão ,ước cả lớp nhận xét mơ - Sống vì tiền tài danh vọng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gv: Nhận xét – kết luận tiết Nghe - ghi. - ăn chơi nghiện ngập, cờ bạc đua xe - lãng quên quá khứ. 3. Củng cố ( 4’) Gv Củng cố lại nội dung bài học ? Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học ? Làm bài tập còn lại 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Đọc trước bài mới. **************************000************************** Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 15 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2. Kỹ năng - Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3.Thái độ - Tôn trọng ,tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng trình bày suy nghĩ - Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện - Kỹ năng thu thập sử lý thông tin III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,ca dao, tục ngữ,câu truyện - Học sinh : Sgk, vở ,bút V.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (Không) 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Gv: Giới thiệu bài đi thực hành ngoại khoá tại địa phương và điểm, gia đình đi thực tế cho học sinh nắm được Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Nghiên cứu trường hợp điển hình tại địa phương về lòng yêu nước Gv: Đưa học sinh vào một Đi thực tế I. Đặt vấn đề gia đình đã có truyền thống 1. Lòng yêu nước thể hiện yêu nước chống giặc ngoại *Tinh thần yêu nước sôi nổi xâm đã từng tham gia kết thành làn sóng mạnh mẽ kháng chiến chống quân to lớn lướt qua mọi nguy xâm lượctừ lâu đời hiểm khó khăn... Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu và hỏi Hỏi những thắc mắc vì sao Học sinh tìm hiểu và nghiên họ lại có lòng yêu nước đến cứu vì sao họ lại có lòng vậy yêu nước vậy. ?Lòng yêu nước của dân tộc ở địa phương ta thể hiện ntn qua bao cuộc chiến tranh. ? Địa phương ta có những truyền thống gì? Tìm hiểu về những truyền thống ở địa phương Gv: Nhận xét –kết luận Dân tộc VN có truyền. Dân tộc ở địa phương ta có những truyền thống - Yêu nước - Hiếu học - Tôn sư trọng đạo 5. Bài học Lòng yêu nước của dân tộc ta là truyền thống quý báu .đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay *.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thống lâu đời chúng ta phải tự hào về truyền thống ấy Truyền thống yêu nước truyền thống tôn sư trọng đạo... giúp ta hiểu về truyền thống của dân tộc Nghe- ghi Hoạt động 3 ( 15’ ). Thảo luận Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực và tiêu cực ở đia phương Gv: Cho cả lớp thảo luận *yếu tố tích cực Nghe -ghi - Truyền thống yêu nước Gv? Hỏi ở địa phương -Truyền thống đạo đức mình hiện giờ có những - Truyền thống đoàn kết truyền thống nào mang yếu - Truyền thống cần cù lao tố tiêu cực và còn những động truyền thống mang yếu tố -Tôn sư trọng đạo tích cực không?Nêu ví dụ? - Phong tục tập quán lành mạnh *Yếu tố tiêu cực -tập quán lạc hậu - Nếp nghĩ lối sống tuỳ tiện Gv: hướng dẫn học sinh -Coi thường pháp luật thảo luận nhóm Thảo luận nhóm - Tục lện ma chay, cưới Gv? Em hiểu ntn là phong xin ,lễ hội, lãng phí mê tín tục và hủ tục? Phát biểu ý kiến dị đoan... *Những yếu tố mang truyền thống tốt thể hiện sự lành ? Thế nào là kế thừa và phát mạnh là phần chủ yếu gọi là huy truyền thống dân tộc? phong tục GV: Giảng Phát biểu ý kiến *Ngược lại truyền thống ko tốt không phải chủ yếu gọi Gv: Gọi học sinh lấy ví dụ là hủ tục minh hoạ? *Kế thừa và ...là trân trọng Là học sinh chúng ta phải Phát biểu ý kiến bảo vệ tìm hiểu học tập làm gì để kế thừa và phát thực hành các giá trị truyền huy...VN? thống Học tập tốt , lao động tốt, bảo vệ di tíc văn hoá, lịch Ví dụ sử sống nhân ái trung - Truyền thống thờ cúng tổ thực ,giữ chữ tín... tiên - TT áo dài Vn Gv: Kết luận - TT ẩm thực VN Qua chuyến đi thực hành - TT hát điệu dân ca này thì học sinh phải làm -Phát biểu gì?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ?Nêu truyền thống mang ý nghĩa tích cực và tiêu cực? ? Phong tục khác hủ tục ntn? 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Đọc phần nội dung bài học giờ sau học **************************000***********************. Z. Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học - Ôn tập nhằm dánh giá quá trình nhận thức của học sinh 2. Kỹ năng -Tổng hợp kiến thức đã học 3. Thái độ - Hứng thú sôi nổi tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng trình bày suy nghĩ - Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện - Kỹ năng thu thập sử lý thông tin III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Phân tích tình huống IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ ,phiếu học tập - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (Không) 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Gv: Giới thiệu bài ôn tập Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Động não để tìm hiểu biểu hiện của năng động sáng tạo và lý tưởng sống của thanh niên Gv: Treo bảng phụ gọi học Động não sinh suy nghĩ và lên bảng Tìm hiểu khonh tròn vào đáp án đúng Lên bảng Câu 1 Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây về khả năng sáng tạo của con người? a. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được b. Năng động sáng tạo là phẩm chất của những thiên tài c. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người Câu 2 Câu nào sau đây thể hiện lý tưởng sống của thanh niên?. Nhận xét –bổ sung. Đáp án Câu 1 c Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 2 c.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> a. Là tn phải ăn chơi và làm hết mình b. Là tn phải biết hưởng thụ. c. Là tn ngoài lợi ích và sự tiến bộ của bản thân phải biết cống hiến cho quê hương đất nước Câu 3 Kết nối A với b sao cho đúng A B A. Là lớp trưởng 1.Tự Hoa luôn tôn chủ trọng bạn bè trong các cuộc họp lớp B. Thành không 2.Dân theo lời rủ rê trích chủ hút ma tuý và kỷ luật C. Trong giờ sinh 3Chí hoạt lớp Nam công sung phong phát vô tư biểu góp ý vào kh hoạt động của lớp D. Là bạn thân nhưng hoà vẫn phê bình hoa không trung tực trong giờ kiểm tra Đ. Dũng chỉ không .học bài buổi tối những hôm có phim hay E. Ngoài giờ lên lớp Linh còn tìm đọc thêm sách báo để hiểu hơn về lịch sử dân tộc. Gv: Nhận xét –kết luận. ? Nghe- ghi. Là tn ngoài lợi ích và sự tiến bộ của bản thân phải biết cống hiến cho quê hương đất nước. Suy nghĩ Lên bảng. Câu 3 Đáp án B nối với 1 C nối với 2. Nhận xét –bổ sung D nối với 3 E nối với 4. Nghe -ghi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động 3 ( 20’ ) Thảo luận về lý tưởng sống của thanh niên và xử lý phân tích tình hống về việc làm có năng suất chất lượng và hiệu quả Gv: Cho cả lớp thảo luận Câu 4 Bài 4 Em có suy nghĩ gì khi đi thực tế tìm hiểu về lý tưởng sống Thảo luận nhóm *Suy nghĩ của thanh niên? là học sinh - Là tn trong thời đại lớp 9 em cần làm gì để có lý Phát biểu ý kiến ngày nay phải có lý tưởng tưởng sống đúng đắn? sống đúng đắn -Vì lý tưởng sống đúng đắn là động lực thúc đẩy con người tự hoàn thiện Phát biểu ý kiến mình và đóng góp cho Bài tập tình huống quê hương đất nước Minh thường mang bài tập *là hs lớp 9 cần phải môn khác ra làm trong lúc cô - Ra sức học tập để có tri giáo đang giảng bài môn mà Thảo luận nhóm thức bạn ấy cho là không quan Phát biểu ý kiến - Tìm hiểu và xác định lý trọng tưởng sống đúng đắn Có bạn khen là cách làm việc - Rèn luyện sức khoẻ có năng suất ,phẩm chất ,năng lực cần 1. Em tán thành ý kiến đó thiết không? Vì sao? Nhận xét –bổ sung Bài 5 2. Nếu là bạn cùng lớp em sẽ 1. Em không tán thành ứng xử ntn? ý kiến đó Nghe -ghi Vì: Gv: Nhận xét –kết luận - Việc làm của Minh tưởng như là tiết kiệm được tg thực ra ko chất lg hiệu quả - Minh không nghe giảng ko hiểu bài học tập sẽ kém đi -Trong học tập môn nào cũng quan trọng 2. Nếu là bạn cùng lớp - Em pt cho bạn hiểu tác hại của việc làm đó và khuyên Minh chấm dứt việc làm đó và nên chuẩn bị kỹ bài học ở nhà - Nếu Minh ko sửa thì sẽ báo với cô giáo đề cô kịp can thiệp giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ?Nhắc lại nội dung bài ôn tập 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - về nhà ôn tập hết các bài đã học. Ngày soạn :....../......../ 2012 Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 16 BÀI THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả - ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả - Các yếu tố cần thiết để là việc có năng suất chất lượng hiệu quả 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân 3. Thái độ - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ cách làm của bản thân II. Các ký năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kn: tư duy sáng tạo - Kn:tư duy phê phán đánh giá hiện tượng lười lao động... - Kn:Tìm kiếm và sử lý thông tin - Kn: ra quyết định và giải quyết vấn đề III. các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não -Tọa đàm IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk ,giao án, - Học sinh: Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Giới thiệu tiết đi thực hành ngoại khoá tại địa phương những hộ gia đình làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 (10’ ) nghiên cứu trường hợp điển hình về các hộ gia đình làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Đưa học sinh đi thực Đọc chuyện hành vào những hộ gia đình làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả 1. Quan sát và học hỏi các Gv: yêu cầu học sinh tìm Quan sát học hỏi gia đình làm việc có năng hiểu cách làm việc của họ? suất chất lượng hiệu quả Gv: Hướng dẫn học sinh hỏi Tại sao gia đình các hộ này lại làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?. Hỏi ý kiến Nghe lời giải đáp. Làm việc có năng suất chất.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> lượng hiệu quả đem lại cuộc sống cho gia đình họ ntn?. Phát biểu. Gv: Nhận xét –kết luận Phát biểu ý kiến Nghe -ghi Hoạt động 3 ( 15’ ) Động não tìm hiểu vể thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả N1?Thế nào là làm việc có Thảo luận nhóm 2. Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu năng suất chất lượng hiệu quả? Phát biểu ý kiến quả - Là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt có chất lượng về N2?Nêu ví dụ về biểu hiện cả nội dung và hình thức của làm việc có năng suất trong một thời gian ngắn chất lượng hiệu quả trong các lĩnh vực gia đình, nhà Thảo luận trường và xã hội? Phát biểu ý kiến Gia đình:Làm kt giỏi học Gv: hướng dẫn học sinh tập tốt lao động tốt thực hành bằng cách học Nhà trường:Gv thi đua dạy hỏi cách làm việc tại gia tốt học tốt cải tiến phương đình pháp giảng dạy... Học sinh;Chủ động học tập tìm tòi suy nghĩ nghiên cứu sgk bày tỏ băn khoăn thắc mắc của bản thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống - Lao động:Tự giác, máy móc kt hiện đại, chất lượng 3. ý nghĩa của việc làm có mẫu mã tốt... năng suất chất lượng hiệu quả - Nâng cao chất lượng cuộc N3?Nêu ý nghĩa của làm sống cá nhân, gia đình và viẹc có năng suất chất xã hội vì : Tạo ra được lượng hiệu quả? nhiều sản phẩm tốt có chất Thảo luận lượng trong một thời gian Phát biểu ý kiến ngắn thúc đẩy kt xh pt, đời sống vc và tinh thần người ? Vậy trách nhiệm của mọi dân nâng cao đồng thời bản người nói chung học sinh thân người lao động thấy hp nói riêng phải có biện pháp Phát biểu tự hào vì thành quả lao.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> gì để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?. Nâng cao tay nghề ,rèn luyện sức khoả tốt, lao động tự giác tuân theo kl lao động luôn năng động sáng tạo Thực hành. động của mình họ sẽ thu nhập cao nâng cao chất lượng c/s gđ. 3. Củng cố ( 4’ - Gv; Củng cố lại nội dung bài học đi thực hành ngoại khoá ?Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ? - ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ? - Tiết thực hành này giúp các em tút ra bài học gì cho bản thân 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài -Về nhà ôn tập các bài đã học từ đầu năm. ******************************000*************************. Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 19 Bài 11 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ , HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Giải thích vì sao Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất nước. - Xác định trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Kỹ năng - Biết lập kế hoạch học tập tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Thái độ -Tích cực học tập tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục. - Kỹ năng thu thập sử lý thông tin. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kỹ năng đặt mục tiêu. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ , phiếu học tập, nghị quyết của đảng. - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Tại sao đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 35’ ) Tọa đàm về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Gv: Hướng dẫn học sinh trao đổi tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. Tìm hiểu Chao đổi. Gv: Vai trò của thanh niên Phát biểu kiến trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước? Chao đổi Phát biểu ý kiến. 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước - Ra sức hoạc tập văn hoá ,khoa học kỹ thuật. - Tu dưỡng tư tưởng chính trị , đạo đức tác phong lối sống. - Rèn luyện sức khoẻ. - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tham gia lao động. - Phát triển các phẩm chất năng lực của người lao động mới.. Gv: Nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước? Chao đổi Gv: phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân Phát biểu ý kiến em? Nghe -ghi Gv: Nhận xét –kết luận. 2. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh - Biết lập kế hoạch tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân thể của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong tương lai 3. Phương hướng phấn đấu của lớp của cá nhân - Thực hiện tốt nhịêm vụ của đoàn thanh niên nhà trường giao phó - Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Tổ chức tham gia chao đổi về lý tưởng tn của thanh niên .... 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung chủ đề của buổi sinh hoạt . - Nhắc lại các nội dung buổi sinh hoạt . 4. Dặn dò (1’) - Đọc trước bài mới . **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9B Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 20 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Hiểu được hôn nhân là gì ? - Nêu được các guyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta - kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân - Tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kỹ năng - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Chấp hành luật hôn nhân gđ nnam 2000. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân gđ năm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán - Kn trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kn thu thập và xử lý thông tin III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Động não IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, bảng phụ, phiếu học tập, các tình huống trường hợp điển hình. - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi ? Nêu nhiệm vụ của học sinh thanh niên trong thời đại CNH ,HĐH? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hôn nhân là gì ? các em biết gì về hôn nhân ? Gv : cho các em phát biểu Gv: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ...hôn nhân Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’) Nghiên cứu trường hợp điển hình về chế độ hôn nhân gia đình trong mục đặt vấn đề Gv: Hướng dẫn học sinh chao đổi nghiên cứu về Tìm hiểu I. Đặt vấn đề các trường hợp điển hình Thảo luận trong , mục đặt vấn đề. 1. Trường hợp T và K Chao đổi Nhóm 1? Những sai lầm - T học hết lớp 10 chưa của T và K, M và H trong Phát biểu kiến đủ tuổi đã kết hôn. 2 câu chuyện trên ? - Bố mẹ T ham giàu ép T lấy chồng không có tình yêu. Chao đổi - Chồng T là thanh niên Thảo luận lười ham chơi. Gv: Hậu quả việc làm sai Nhận xét –bổ sung lầm của M,T ? * Hậu quả - T làm việc vất vả buồn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Nhóm 2? Em có suy nghĩ gì về ty và hôn nhân trong các trường hợp trên ?. Phát biểu ý kiến. phiền vì chồng nên gầy yếu. - K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. 2. M là cô gái đảm đang hay làm. Chao đổi Phát biểu ý kiến Nghe -ghi Nhóm 3 ? Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân ? Gv: Nhận xét –kết luận. - H là chàng trai thợ mộc yêu M - Vì nể sợ người yêu giận M quan hệ có thai - H dao động chốn tránh trác nhiệm * Hậu quả - Gia đình H phản đối không chấp nhận M - Cha mẹ...chê cười 3. Bài học cho bản thân - Xác định vị trí của mình là học THCS. không yêu lấy chồng quá sớm. - Phải có ty chân chính hôn nhân đúng pl quy định.. Hoạt động 3 ( 15’)Thảo luận nhóm tìm hiểu quan niệm đúng đắn về ty và hôn nhân Gv: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu 4. Tình yêu chân chính chao đổi vè những vấn đề dựa trên cơ sở sau Chao đổi, thảo luận nhóm về các vấn đề trên - Là sự quyến luyến của 2 Gv: Cơ sở của ty chân người khác giới. chính? - Sự đồng cảm giữa 2 người. - Vị tha, nhân ái, chung Gv: Những sai trái thủy. thường gặp trong ty ? 5. Những sai trái trong Phát biểu ý kiến ty - Thô lỗ nông cạn ,cẩu thả Gv: Hôn nhân đúng pl là trong ty. ntn ? - Vụ lợi , ích kỷ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Gv: Thế nào là hôn nhân trái pl ? Gv: Nhận xét-kl Ty chân chính dẫn đến hôn nhân và có s/s gđ tốt đẹp. Ngược lại hôn nhân không có ty chân chính sẽ gây tan vỡ hp gđ và hậu quả trực tiếp là con cái... Nhận xét –bô sung Nghe- ghi. 6. Hôn nhân đúng pl là hôn nhân trên cơ sở ty chân chính. 7. Hôn nhân trái pl - Không dựa trên ty chân chính, vì tiền , vì dục vọng bị ép buộc.... 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học. ? Nhắc lại các nội dung đã học. 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài. - Đọc trước phần còn lại giờ sau học. ******************************************************************* Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 21 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN. (Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được hôn nhân là gì ? - Nêu được các guyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kỹ năng - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Chấp hành luật hôn nhân gđ nnam 2000. 3. Thái độ - Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân gđ năm 2000..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Không tán thành việc kết hôn sớm. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống - Phòng tranh - Động não IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giáo án, bảng phụ ,phiếu học tập, luật hôn nhân và gia đình năm 2000. - Học sinh : Sgk, vở , bút, đọc trước bài. V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi?Nêu nhiệm vụ của học sinh thanh niên trong thời đại CNH ,HĐH? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hôn nhân là gì ? các em biết gì về hôn nhân ? Gv : cho các em phát biểu Gv; Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ...hôn nhân. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Động não tìm hiểu thế nào là hôn nhân ,nguyên tắc của chế độ hôn nhân... Gv: hướng dẫn học sinh chao đổi tìm hiểu thế nào là hôn nhân Gv: Hôn nhân là gì ?. Tìm hiểu. II. Nội dung bài học. Chao đổi. 1. Hôn nhân là gì ?. Phát biểu kiến. Chao đổi. - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ, trên cơ sở bình đẳng tự nguyện, được pl thừa nhân, nhằm chung sống lâu dài nhằm xây dựng 1 gia đình hoà thuận, hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Gv: Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN ?. Thảo luận Nhận xét –bổ sung 2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN Phát biểu ý kiến - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng. Vợ chồng bình đẳng. - Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc tôn giáo giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo ,giưa công dân VN với người nước ngoài được tôn trọng và được pl bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. Chao đổi Phát biểu ý kiến. ?Quyền và ngĩa vụ của công dân trong hôn nhân?. 3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Nghe –ghi Gv: Nhận xét –kết luận. a. Được kết hôn - Nam từ 20 trở lên .nữ từ 18 trở lên - Kết hôn do nam nữ tự nguyện. Gv: Do yêu cầu kế hoạch hoá gđ nhà nước khuyến khích nam từ 26 tuổi trở lên nữ từ 22. b. Cấm kết hôn (sgk). Gv: Phân tích tác hại của việc kết hôn sớm - Học tập ,sức khoẻ, nòi giống, trách nhiệm là vợ , chồng... Gv: Trách nhiệm của vợ và chồng ?. Nghe-ghi. c. Thủ tục kết hôn - Đăng ký kết hôn ở uỷ ban nhân dân phường , xã. - Được cấp giấy chứng nhận kết hôn. 4. Tác hại của việc kết hôn sớm. 5. Trách nhiệm - Thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân gia.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> đình. Hoạt động 3 ( 15’)Phòng tranh làm bài tập về luật hôn nhân gia đình Gv: hướng dẫn học sinh bằng phương pháp phòng tranh. Mỗi nhóm 1 tờ tô ki làm bài tập và treo lên tường cho cả lớp đi tham và nhận xét Làm bài tập 1 sgk trang 43 ? Gv: Nhận xét-kl. Tìm hiểu. III. Bài tập1 sgk trang 43. Chao đổi, thảo luận nhóm làm bài tập 1 sgk. Đáp án đúng d, đ, g, h, i, k Vì các ý kiến trên đều chấp hành tốt chế độ luật hôn nhân gia đình. Treo đáp án Phát biểu ý kiến Nhận xét –bô sung Nghe- ghi. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học. - Nhắc lại các nội dung đã học. 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài. - Làm bài tập còn lại. Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 22 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Nội dung của quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh, - Nêu được thế nào là thuế và nghĩa vụ đóng thuế đối với sự pt kt đất nước. 2. Kỹ năng - Vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pl về thuế của nhà nước, II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Động não - Bày tỏ thái độ IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,luật thuế - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (15’) Câu hỏi ? Hôn nhân là gì ? Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN ? Đáp án : Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ,trên cơ sở bình đẳng tự nguyện, được pl thừa nhân, nhằm chung sống lâu dài nhằm xây dựng 1 gia đình hoà thuận, hạnh phúc. +. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng. Vợ chồng bình đẳng. - Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc tôn giáo giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo ,giưa công dân VN với người nước ngoài được tôn trọng và được pl bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 7) Nghiên cứu trường hợp điển hình ở mục đặt vấn đề Gv: hướng dẫn học sinh chao đổi nghiên cứu các trường hợp điển hình về các hành vi vi phạm trong kinh doanh.. Tìm hiểu. I. Đăt vấn đề. Chao đổi Phát biểu kiến. 1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sx buôn bán - Vi phạm sx buôn bán hàng giả..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Gv: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì ? Gv: Hành vi vi phạm đó là gì ?. Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung. 2. các mức thuế của các măt hàng trênh lệch nhau - Mức thuế cao là điểm hạn chế nghành mặt hàng xa xỉ. Thuế thấp khuyến khích sx.... Phát biểu ý kiến Gv: Nhận xét về mức thuế của các mặt hàng trên ? Gv: Mức thuế chênh lêch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đ/s cuả nd không ?. 3.Thông tin trên là qđ của nhà nước về kinh doanh thuế... Chao đổi Phát biểu ý kiến. Gv: Thông tin trên giúp em hiểu vấn đề gì ? Nghe –ghi Gv: Nhận xét –kết luận chỉ ra các mặt hàng xa xỉ lãng phí.. Hoạt động 3 ( 10) Hỏi chuyên gia tìm hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh Gv: hướng dẫn học sinh hỏi chuyên gia. Tìm hiểu Hỏi chuyên gia. Gv: Thế nào là quyền tự do kinh doanh ?. Gv: Nội dung của quyền và nghĩa vụ của công dân. Giải đáp. II. Nội dung bài học 1. Thế nao là quyền tự do kinh doanh - Là quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế,nghành nghề và quy mô kinh doanh theo qđ của pl và sự quản lý của nhà nước. 2. Nội dung của quyền và.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> trong kinh doanh ?. nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh Nhận xét –bô sung. Gv: Nhận xét-kl Nghe- ghi. - Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tể, nghành nghề tổ chức kt, nghành nghề và qu mô kinh doanh, phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng măt hàng ghi trong giây phép, không được kinh doanh mặt hàng nhà nước cấm.. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học - Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập trong sgk Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 23 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. (Tiếp). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Nội dung của quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. - Nêu được thế nào là thuế và nghĩa vụ đóng thuế đối với sự pt kt đất nước. 2. Kỹ năng - Vận động gđ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pl về thuế của nhà nước. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Kỹ năng tư duy phê phán - Kn tìm kiếm và xử lý thông tin III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Động não IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ , phiếu học tập, luật thuế. - Học sinh : Sgk, vở , bút, đọc trước bài. V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Nội dung và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh ? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’ ) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 4 ( 19’) Thảo luận nhóm tìm hiểu về thuế và vai trò của thuế Gv: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm. Tìm hiểu. Gv: Thế nào là thuế ? Thảo luận nhóm Phát biểu ý kiến Gv: Vai trò của Thuế ?. Thảo luận nhóm Gv: đóng thuế của công dân ? Gv: Tác dụng của thuế đầu tư pt kinh tế công ,nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải.( đường xá, cầu cống ).... Phát biểu ý kiếnu. Thảo luận nhóm. 3. Thế nào là thuế - Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và t/c kt có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. - Một số thuế ở nước ta như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế gt gia tăng... +Vai trò của thuế: - Có tác dụng ổn định thị trường ,điều chinhr cơ cấu kt góp phần đảm bảo pt kt theo định hướng nhà nước. - Nghĩa vụ đóng thuế của công dân. - Phải kê khai đăng ky vơi cơ quan thuế, nghiêm chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Pt y tế giáo dục ,vh xã hội (Bệnh viện , trường học ...) - Đảm bảo khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước, cho quốc phòng an ninh.. Phát biểu ý kiến. chế độ sổ sách, kế toán, đóng thuế và đúng thời hạn.... Nghe ghi 4. Trách nhiệm của học sinh -Tuyên truyền vận động gia đình và xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh và thuế. - Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.. Trách nhiệm của học sinh? Gv: nhận xét –kết luận. Hoạt động 3 (15’ ) Động não làm bài tập trong sgk Gv: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 3 trang 47. Làm bài tập. III. Bài tập 3 (47). Cả lớp chao đổi Gv: Gọi 2 em lên bảng làm. Đáp án đúng: c, đ,e Bổ sung ý kiến. Gv: chốt lại đáp án đúng và đánh giá cho điểm. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học - Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại trong sgk - Đọc trước bài mới giờ sau học. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 24 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nội dung của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Quy định của pl về sử dụng lao động trẻ em 2. Kỹ năng - Phân biệt được những hành vi việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 3. Thái độ -Tôn trọng quy định của pl về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Kỹ năng tư duy phê phán - Kn thu thập và xử lý thông tin - Kỹ năng giao tiếp III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Động não - Bày tỏ thái độ IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,phiếu học tập ,hiến pháp 1992, luật lao động năm 2002 - Học sinh : Sgk, vở , bút, đọc trước bài. V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (15’) Câu hỏi ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Thuế là gì ? Vai trò của thuế ? Đáp án : Là quyền được lựa chọn hình thức t/c kt,nghành nghề và quy mô kinh doanh theo qđ của pl và sự quản lý của nhà nước. Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và t/c kt có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. -Một số thuế ở nước ta như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế gt gia tăng... *Vai trò của thuế - Có tác dụng ổn định thị trường ,điều chinhr cơ cấu kt góp phần đảm bảo pt kt theo định hướng nhà nước. - Nghĩa vụ đóng thuế của công dân. - Phải kê khai đăng ky vơi cơ quan thuế, nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, kế toán, đóng thuế và đúng thời hạn... Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Từ xưa con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tn tạo ra Của cải vật chất...Khoa học kt pt công cụ lao động có hiệu quả...nhờ con người biết lao động.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (10’) Thảo luận nhóm tìm hiểu mục đặt vấn đề Gv: hướng dẫn học sinh chao đổi nghiên cứu các trường hợp điển hình về các. Tìm hiểu. I. Đăt vấn đề. Chao đổi. 1. Ông An tập trung thanh.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> hành vi vi phạm trong kinh doanh. Phát biểu kiến. Gv: Ông an đã làm việc gì ? Gv: Việc làm của ông An có ý nghĩa ntn?. Gv: Bài học?. Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung. niên trong làng để mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sx làm ra sp lưu niệm bằng gỗ để bán. -Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết những khó khăn cho xh.. Phát biểu ý kiến. Gv: Nhận xét –kết luận Nghe –ghi Hoạt động 3 ( 9’) Hỏi chuyên gia tìm hiểu sơ lược về bộ luật lao động và ý nghĩa Gv: hướng dẫn học sinh hỏi chuyên gia. Tìm hiểu. * Bộ luật lao động quy định. Hỏi chuyên gia Nội dung của bộ luật lao động và y nghĩa ntn?. - Quyền và nghĩa vụ của 23/6/1994 quốc hội khoá người lao động, người sử Qh khoá I X nước dụng lao động. CHXHCNVN thông qua bộ - Hợp đồng lao động luật lao động ngày - Các đk liên quan như bảo 2/4/2002 kỳ họp thứ X I qh hiểm, bảo hộ lao động, bồi khoá X thông qua luật sửa thường thiệt hại. Gv: Nhận xét-kl đổi và bổ sung 1 số điều của bộ luật lao động đáp ứng y/c của sự pt kt-xh trong giai đoạn mới. Bộ luật 23/6/1994 quốc hội khoá lđ là văn bản pháp lý quan Qh khoá I X nước trọng quan điểm của Đảng CHXHCNVN thông qua bộ về lao động luật lao động ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ X I qh Nghe-ghi khoá X thông qua luật sửa đổi và bổ sung 1 số điều của bộ luật lao động đáp ứng y/c của sự pt kt-xh trong giai đoạn mới. Bộ luật Nhận xét –bô sung lđ là văn bản pháp lý quan.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> trọng quan điểm của Đảng về lao động.. Nghe- ghi. Bộ luật lao động quy định.điều 6. Người lao động ít nhất đủ từ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động Hoạt động 4 (5’ ) Động não tìm hiểu khái niệm về lao động Gv: Từ các nội dung đã học Tìm hiểu trên hãy rút ra định nghĩa lao động là gì ?. Gv: Kết luận tiết 1 Con người muốn tồn tại và pt cần có những nhu cầu thiết yếu như : ăn , ở , mặc để thỏa mãn nhu cầu đó con người cần phải lao động.... II. Nội dung bài học 1. Khái niệm về lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước và nhân loại.. 3. Củng cố (4’ ) -Gv: Củng cố lại nội dung bài học. ?Nhắc lại các nội dung đã học. 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài. - Đọc trước phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Lớp 9A Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Lớp 9B Tiết (Tkb)........ Ngày giảng......../......./.......... Sĩ số...../..... .. Vắng................... Tiết 25 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiếp). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nội dung của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Quy định của pl về sử dụng lao động trẻ em 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Phân biệt được những hành vi việc làm đúng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 3. Thái độ -Tôn trọng quy định của pl về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán - Kn thu thập và xử lý thông tin - Kỹ năng giao tiếp III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Động não - Bày tỏ thái độ IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,phiếu học tập ,hiến pháp 1992, luật lao động năm 2002 - Học sinh : Sgk, vở , bút, đọc trước bài. V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi ? Nêu khái niệm về lao động ? Nội dung của bộ luật lao động và ý nghĩa ntn ? Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Từ xưa con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tn tạo ra Của cải vật chất...Khoa học kt pt công cụ lao động có hiệu quả...nhờ con người biết lao động.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (34’) Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học Gv: hướng dẫn học sinh trao đổi nghiên cứu trả lời câu hỏi Câu hỏi:.Tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Gv: Nhận xét –kết luận Gv: Nội dung cơ bản của. Tìm hiểu. II . Nội dung bài học. Chao đổi. 2. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.. Phát biểu kiến. - Quyền tự do s/d sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm , lựa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Gv: Nhận xét –kết luận. Gv: Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân ?. Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung Phát biểu ý kiến. Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung. Nghe –ghi. chọn nghề nghiệp, nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình góp phần duy trì phát triển đất nước. 3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân - Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các t/c cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sx, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao đọng, khuyến khich tạo đk hoặc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm , dạy nghề và học nghề để có việc làm sx kinh doanh thu hút lao động. 4.Quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. - Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi, làm những công việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. - Cấm lạm dụng sức lao động dưới 18 tuổi.. Gv: Quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em ? Gv: Vi phạm pl như thuê trẻ em dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, bắt người lao động làm việc nhiều giờ trong ngày và liên tục không có tg nghỉ..không ký hợp đồng với người lao động, tự ý đuổi việc người lao động, người lao động tự ý bỏ việc khi chưa hết tg hợp đồng..... Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung. 5. Trách nhiệm của công dân - Phân biệt được những hành vi việc làm đúng với hành vi việc làm vi phạm.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Gv: Nhận xét- kết luận Nghe –ghi Gv: Hướng dẫn các em làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.. quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.. Làm bài tập trong sgk. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học. - Nhắc lại các nội dung đã học. 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài. - Đọc trước phần còn lại. **********************************************************************. Ngày soạn................................ Ngày giảng…………....... Lớp 9 c Tiết …… Sĩ số…../……. Vắng ………………..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Kiểm tra 1 tiết I.Mục têu bài học 1. Kiến thức -Kiểm tra một tiết nhằm đánh giá được quá trình nhận thức của học sinh, qua đó giúp học sinh củng cố lại được kiến thức đã học 2. Kỹ năng -Tổng hợp được kiến thức đã học, -phân tích , xử lý tình huống 3. Thái độ -Nghiêm túc làm bài kiểm tra II. Các kỹ năng cơ bản được giáo dục -Kn: Suy nghĩ giải quyết vấn đề -Kn: Tư duy sáng tạo -Kn: Phân tích và xử lý tình huống III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Đề, đáp án , thang điểm 2. Học sinh: Giấy kt, bút IV. Các phương pháp /kỹ thuật dạy học -Động não -Xử lý tình huống V. Tiến trình kiểm tra Đề bài \Ma trận Cấp dộ Tên Chủ đề (Nd ,chương ….) Chủ đề 1 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. TNK Q Biết được pháp luật quy đnh quyền. TL. Trình bày nguyê n tắc cơ bản của. TNKQ. TL. TNK Q. TL. Phân tích xử lý tình huống về quyền. Cộng. Cấp độ cao TNK Q. TL.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> được kết hôn của công dân khi. chế độ hôn nhân ở VN. và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. TN:1 Đ:0,5 TL2: Đ:4 %:45 %. TN:1 Đ:0,5. Chủ đề 2 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Nhận biết được quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là quyền được?:. Chọn cụm từ còn thiếu đền vào cho đúng với nội dung bà học. TN:1 Đ: 0,5. TN:1 Đ:1. TN :2 Đ:1,5 % :15 %. TL:1. TL:1. Đ:2. Đ:2. Chủ đề 3 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. T rình bày khái niệm về lao động? Quy định của pl về sử dụng lao. TN:1 Đ:0,5 TL:2 Đ:4 %:45 %. TN:2 Đ:1,5 %:15 % Vì sao nó nhà nước phải có trách nhiệm trong việc đảm bảo quyền.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> động trẻ em?. TL:2 Đ:4 %: 100%. và nghĩa vụ lao động của công dân TL:1 Đ:2. TL:1 Đ:2. Tổng số TN:2 TL:2 câu 7 Đ:1 Đ:4 Tổng số điểm (10 đ) % :50 % Tỉ lệ 100%. TN:1 Đ:1 TL :1 Đ2. TL:1 Đ:2 %: 20 %. % :30 %. TL:2 Đ:4 %:40 % TN:2 Đ:2 TL:5 Đ:8 Tổng Đ:10 %:10 0%. 1. Phát đề kiểm tra 2. Làm bài kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan(2 điểm) Câu 1 (0,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 2 (0,5 đ) ? Phân biệt được quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là quyền được?: a. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào b. Làm mọi cách để có được lợi nhận cao c. Kinh doanh không cần phải xin phép d. Tự do lựa chọn quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của pl Câu 2 (0,5 đ) Pháp luật quy định công dân có quyền được kết hôn khi? a. Nam từ 18 nữ từ 16 b. Nam nữ từ 18 trở lên c. Nam từ 20 nữ từ 18 tuổ trở lên d. Cả 3 đáp án đều được Câu 3 (0,5điểm) Chọ cụm từ còn thiếu sau:. Kinh tế, nhà nước, dịch vu, lợi nhuận.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Điền vào chỗ trống sao cho đúng với nộ dung bài học Kinh doanh là hoạt động sản xuất (,1)………… và chao đổ hành hóa nhằm mục đích thu (2) …….. Thuế là một phần trong thu nhập mà t/c (3)……. có nghĩa vụ nộp vào ngân sách (4) ……….. để chi têu cho những công vệc chung như : an ninh quốc phòng, xd trường học. II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 4 ( 2điểm) Trình bày nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN? Câu 5 (2 đ) Vì sao nó nhà nước phải có trách nhiệm trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Câu 6 (2 đ) Trình bày khái niệm về lao động?Quy định của pl về sử dụng lao động trẻ em? Câu 7 ( 2 đ) Bài tập Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên. Bình không đồng ý thì bị mẹ đánh và cứ t/c đám cưới. Bắt bình về nhà chồng 1.Việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao? 2.Cuộc hôn nhân này có được pl thừa nhận không ? vì sao? 3.Bình có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó. Đáp án và biểu điểm I. Câu 1 2 3. Đáp án d c 1. Dịch vụ : 2 Lợi nhuận: 3 Kinh tế : 4 nhà nước. II. Câu 4. Trắc nghiệm khách quan( 2 đ) Điểm 0,5 0,5 1. Tự luận ( 8 điểm) Đáp án. - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng -Hôn nhân giữa công dâ VN thuộc các dân tộc, tôn giáo giữa người theo ton giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Vn với người nước ngoài được tôn trọng và được pl bảo vệ -Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện c/s dâ số kế hoạch hóa gia đình. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 5. 6. 7. -Nhà nước có c/s khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các t/c cá nhân trong và ngoài nuwcs đầu tư, pt kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động, khuyến khích tạo ra việc làm hoặc dạy nghề để có việc làm sx kinh doanh thu hút lao động -Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải cật chất tinh thần cho xã hội -La động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất quy định sự tòn tại và pt của nhân loại -Quy định của pl:+Cấm trẻ emchuwa đủ 15 tuổi vò làm việc +Cấm s/d lao động trẻ em dưới 18 tuổi vào công việc nặng nhọc hoặc tiếp xức với các chát độc hại -Cấm lạm dụng sức lao động của người dưới 18 tuổi 1. Việc làm của mẹ Bình là sai vì Vì mẹ bình đã vi phạm vào điều 4 luật hôn nhân gđ năm 2000 đó là cấm cưỡng ép kết hôn, cấm kết hôn giả tạo… 2.Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhân vì -: Bình chưa đủ tuổi quy định của pl thứ 2 nữa là cuộc hôn nhân này không tự nguyện mà do ép buộc 3. Bình có thể thoát khỏi cuộc hôn nhân đó nếu như : Bình đễn báo với UBND xã , phường hay các cấp có thẩm quyền. 3.Củng cố (4’) -Gv: Chữ bài kiểm tra 4. Dặn dò(1’) -Về nhà học và đọc trước bài mới. 1. 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng.......................... Bài 15:. Tiết 28 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1). I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật - Kể được các lọai vi phạm pl - Nêu được trách nhiệm pháp lý - Kể được các lọai trách nhiệm pháp lý 2 kỹ năng - phân biệt các laọi vi phạm pl và các loại trách nhiệm pháp lý 3. Thái độ - Tự giác chấp hành pl nhà nước - phê phán các hành vi vi phạm pl II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng: tư duy phê phán - Kỹ năng :Tìm kiếm và xử lý thông tin - Kỹ năng :Kiên định III.Các phương pháp/kỹ thuật dạy học - Động não - Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên: Sgk, sgv, giao án, bảng phụ, hiến pháp 1992 bộ luật hình sự 1999, luật hôn nhân gia đình năm 2000, luật giao thông đường bộ, pháp lệnh xử lý viphạm hành chính 2002 +Học sinh: Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (15’) Động não tìm hiểu mục đạt vấn đề Gv: Hướng dẫn học Tìm hiểu I.Đặt vấn đề Tìm hiểu 1.Xây nhà trái phép có chủ ý thực Gv: Lập bảng cho học Động não hiện sinh rả lời các câu hỏi - Hậu quả: tắc cống ngập nước là hành vi vi phạm pl Gv: Cho mỗi học sinh Phát biểu ý kiến 2.Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn nhận xét 1 hành vi giao thông có chủ ý - Hậu quả thiệt hại về người và của là hành vi vi phạm pl Nhận xét –bổ sung 3.Tâm thần đạp phá không có chủ Gv: Gt vì sao hành vi 3 ý thực hiện không có lỗi không vi - Hậu quả : phá tài sản quý không phạm pl vi phạm pl 4 .Cướp giật dây truyền , túi sách của người đi đường có chủ ý Phát biểu - Hậu quả: gây tổn thất tài chính Gv: hành vi 6 không vi cho người khác. Vi phạm pl phạm pl mà là vi phạm Nghe -ghi 5. Vay tiền dây dưa không trả có nội quy an toàn lao chủ ý động - hậu quả tiền có vi phạm pháp luật Động não Phát biểu ý kiến Gv: Tiếp tục cho học sinh trả lời vào bảng 2. Điền vào bảng Nhận xét- bổ sung. Gv: hành vi 3 không phải chịu trách nhiệm pháp lý vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lý. GV: Nhận xét – kl chúng ta bước đầu đi. Nghe - ghi. 6.Chặt cây tỉa cành mà không đặt biển báo có chủ ý – Hậu quả : người bị thương không vi phạm pl Bảng 2 Hành TN pháp lý Phân vi loại vi Phải Không phạm chịu chịu 1 x Vppl hành chính 2 x VP pl dân sự 3 Không 4 x VPPL hình sự 5 x Vp kỷ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> tìm hiểu nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật. luật. Hoạt động 4 (20’’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật Gv: thế nào là vi phạm Tìm hiểu II. Nội dung bài học pháp luật 1. Thế nào là vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật là Thảo luận hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý Phát biểu ý kiến thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được Nhận xét –bổ sung pháp luật bảo vệ. Gv: Kể tên các loại vi phạm pháp luật Cho ví dụ 2. Kể tên các loại vi phạm pháp luật.. Gv: Kết luận tiết 1 Con người luôn có các mối quan hệ như :quan hệ xh, quan hệ pl trong quá trình thực hiện các quy định quy tắc , nội dung của nhà nước đề ra thường có những vi phạm, những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pl giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định tránh xa các tệ nạn xã hội giúp cho gđ và xh bình yên.. Nghe- ghi. - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự - Vi phạm kỷ luật. 3.củng cố (4’ ) -Gv: Hệ thống lại nội dung bài học ? Thế nào là tn pháp luật?Kể tên? 4. Dặn dò (1’) -Học thuộc bài -Đọc trước phần tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng.......................... Bài 15:. Tiết 29 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (Tiếp ). I.Mục tiêu bài học 3. Kiến thức - Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật - Kể được các lọai vi phạm pl - Nêu được trách nhiệm pháp lý - Kể được các lọai trách nhiệm pháp lý 2 kỹ năng - phân biệt các laọi vi phạm pl và các loại trách nhiệm pháp lý 3. Thái độ - Tự giác chấp hành pl nhà nước - phê phán các hành vi vi phạm pl II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng: tư duy phê phán - Kỹ năng :Tìm kiếm và xử lý thông tin - Kỹ năng :Kiên định III.Các phương pháp/kỹ thuật dạy học - Động não - Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên: Sgk, sgv, giao án, bảng phụ, hiến pháp 1992 bộ luật hình sự 1999, luật hôn nhân gia đình năm 2000, luật giao thông đường bộ, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 +Học sinh: Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Thế nào là vi phạm pháp luật ? Kể tên các loaị vi phạm pl? 4. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hoạt động 2 (20’) Động não tìm hiểu nội dung bài học Gv: Hướng dẫn học Tìm hiểu II. Nội dung bài học Tìm hiểu 3.Trách nhiệm pháp ly ?Trách nhiệm pháp lý Động não -Là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ là gì? chức cơ quan vi phạm pl phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Gv: lấy ví dụ Phát biểu ý kiến nhà nước quy định 4.Các loại trách nhiệm pháp lý Nhận xét –bổ sung. ?Kể tên các loại trách nhiệm pháp lý? ví dụ?. 5.ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý Phát biểu. ? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý?. Nghe -ghi. Động não ?Trách nhiệm của công dân học sinh Phát biểu ý kiến Gv: Nhận xét –kl Gv: Gọi học sinh đọc điều 12 hiến pháp 1992. -Trách nhiệm hành chính Tách nhiệm hình sự -Trách nhiệm dân sự -Trách nhiệm kỷ luật. -Trừng phạt ngăn ngừa cải tạo giáo dục người vi phạm pl -Gd ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pl -Bồi dưỡng lòng tin vào pl công lý trong nhân dân… 5.Trách nhiệm của công dân -Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp , pháp luật -Đấu tranh với những hành vi vi phạm hiến pháp và pl *Học sinh -Chấp hành pl nhà nước mọi lúc mọi nơi -Phân biệt được các loại vi phạm pl và tn pháp lý -Phê phán hành vi vi phạm pl. Hoạt động 4 (15’’ ) Thảo luận nhóm tìm hiểu và làm bài tập Gv: Hướng dẫn học Tìm hiểu III. Bài tập sinh thảo luận câu hỏi Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bài tập 6 sgk ?So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý?. Thảo luận nhóm Ghi vào phiếu học tập. Gv: Nhận xét –kết luận. Phát biểu ý kiến Nghe –ghi. Bài tập 5 sgk (56) Làm vào phiếu học tập í kién đúng C và e í kiến sai a,b,d,đ. Trách Trách nhiệm nhiệm đạo pháp lý đức Giống Là những quan nhau hệ xã hội và các quan hệ xh này đc pl điều chỉnh nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng ,trật tự kỷ cương mọi người đều phải hiểu biết và tuôn theo các quy tắc quy định mà đạo đức và pl đưa ra Khác Bằng -Bắt nhau tác buộc động thực của hiện dân sự xhPhương Lương pháp tâm cưỡng cắn chế của rứt nhà nước. 3.củng cố (4’ ) -Gv: Hệ thống lại nội dung bài học - Thế nào là tn ph?ví dáp lý?Kể tên? - Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý? 4. Dặn dò (1’) -Học thuộc bài -Đọc trước bài tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng......................... Tiết 29 Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân - Nêu được các hình thức tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân 2. kỹ năng - Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội phù hợp với lứa tuổi 3. Thái độ - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp cộng đồng phù hợp với lứa tuổi II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng : tư duy phê phán - Kỹ năng:Thu thập và xử lý thông tin III.Các phương pháp/kỹ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Hỏi chuyên gia IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, sgv, giao án, bảng phụ, hiến pháp1992 luật khướu ,nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu quốc hội,luật bầu cử hội đồng nhân dân - Học sinh: Sgk, vở, bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Trách nhiệm pháp lý là gì? Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Ở lớp 6,7,8 các em đã được học những quyền gì của công dân? ngoài những quyền đó còn có quyền nàokhác không? để tìm hiểu những quyền khác của công dân chúng ta học bài hôm na.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 20’ ) Thảo luậnnhóm tìm hiểu mục Đặt vấn đề Gv: Gọi học sinh đọc mục Tìm hiểu I.Đặt vấn đề đặt vấn đề Thảo luận nhóm + Những quy định trên Gv: Cho các nhóm thảo luạn Phát biểu ý kiến thể hiện quyền: theo câu hỏi vào phiếu học Nhận xét- bổ sung - Tham gia góp ý kiến về tập mỗi nhóm có một phút dự thảo, sửa đổi bổ sung trình bày đáp án một số điều của hp 1992 - Tham gia bàn bạc và N1 ?Những quy định trên quyết định một số việc thể hiện quyền gì của công của xh dân?. N2 ?Nhà nước quy định những quyền đó là gì?. Thảo luận nhóm Phát biểu ý kiến Nhận xét- bổ sung. N3 ?Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? Gv: Kết luận Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân, nd có quyền có tn giám sát hđ của các cơ quan t/c nhà nước có n/v thực hiện tốt c/s pl của nhà nước giúp đỡ tạo đk công chức nhà nước thực thi công vụ. Thảo luận nhóm Phát biểu ý kiến Nhận xét- bổ sung. 2. Những quy định đó là - Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân 3. Những quy định đó là để: - Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. Nghe –ghi. Gv: Gợi ý cho hs lấy ví dụ Hoạt động 3 ( 15’) Hỏi chuyên gia tìm hiểu thế nào là quyền tham gia quản lýa nhà nước quản ly xã hội của công dân.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Gv: mời các chuyên gia lên bàn trên. Tìm hiểu Hỏi chuyên gia. Gv: Mời những ý kiến hỏi đáp. II.Nội dung bài học 1. Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. Giải đáp của chuyên gia Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân Là gì?. Gv: Hướng dẫn các em làm bài tập 1 sgk (59) Vào phiếu học tập. - Quyền tham gia quản lý Nghe –ghi nhà nước, quản lý xã hội của công dân là quyền tham già xd bộ máy nhà nước và t/c xã hội, tham gia bàn bạc, t/c thực hiện, giám sát và đánh giá các Bài tập 1 tất cả các đáp án hoạt động của nhà nước đều thể hiện quyền tham và xã hội gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. Gv: Nhận xét –kl tiết 1. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Hệ thống lại nội dung bài học - Nhắc lại các nội dung bài học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Đọc trước bài tiếp theo. Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng..........................

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Lớp 9C Tiết...... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng.......................... Tiết 30 Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( Tiếp ). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân - Nêu được các hình thức tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân - Nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyên tham gia quản lý nhà nươc quản lý xã hội của công dân - Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân 2. Kỹ năng - Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội phù hợp với lứa tuổi 3. Thái độ - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp cộng đồng phù hợp với lứa tuổi II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kn: tư duy phê phán - Kn:Thu thập và xử lý thông tin III.Các phương pháp/kỹ thuật dạy học - Động não - nghiên cứu tài liệu - Đóng vai - Bày tỏ thái độ IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, sgv, giao án, bảng phụ, hiến pháp1992 luật khướu luật bầu cử đại biểu quốc hội,luật bầu cử hội đồng nhân dân - Học sinh: Sgk,vở, bút. nại tố cáo,. V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi? Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân? 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động 1 (1’) Hoạt động giáo viên. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 (10’ )Nghiên cứư tài liệu tìm hiểu nội dung bài học Gv: Hướng dẫn cho học Tìm hiểu II. Nội dung bài học sinh tự nhiên cứu tài liệu (tiếp) Nghiên cứu tài liệu Hình thức tham gia quản lý 2. Hình thức tham gia xã hội quản ly nhà nước quản lý xã hội quản ly gồm mấy hình thức? nhà nước + Trực tiếp:Tự mình Phát biểu ý kiến tham gia vào những công việc quản lýnhà nước Cho ví dụ quản lý xã hội Trự tiếp: Tam gia bầu cử, Lấy ví dụ ứng cử vào hội đồng nhân Trự tiếp: Tam gia bầu cử, + Gián tiếp dân ứng cử vào hội đồng nhân - Thông qua đại biểu dân quốc hội và đại biểu hội Vd Gián tiếp đồng nhâ dân các cấp Góp ý xd kt địa phương góp Vd Gián tiếp ý vào việc làm của cơ quan Góp ý xd kt địa phương góp quản ly nhà nước trên báo ý vào việc làm của cơ quan quản ly nhà nước trên báo Hoạt động 3 ( 15’ ) Động não tìm hiểu về trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền dân Gv: Tổ chức cho học sinh Tìm hiểu 3. Ttrách nhiệm của nhà chao đổi ý kiến nước và công dân trong Chao đổi việc đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản Phát biểu ý kiến lýnhà nước quản lý xã Ttrách nhiệm của nhà nước hội của công dân và công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền tham + Tráchnhiệm của nhà gia quản lýnhà nước quản nước lý xã hội của công dân? - Đảm bảo và tạo đk để nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong các lĩnh vực đ/s xã hội + TN công dân Tráchnhiệm của nhà nước - Tham gia quản lý nhà Chao đổi nước quản lý xã hội TN công dân? thông qua các hoạt động Phát biểu ý kiến cụ thể như: Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Gv:Nhận xét –kl. Nghe –ghi. 4.ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân?. Phát biểu ý kiến. vấn đề chung của địa phương. của cả nước, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biẻu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân thực hiện quyền bầu cử và ứng cử vào quốc hội, HĐND khi đến tuổi, thực hiện quyền khưới nại tố cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền những việc làm sai trái pl của cơ quan nhà nước , t/c kt…. 4. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. Nhận xét –bổ sung - Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với nhà nước và xã hội Trách nhiệm của công dân học sinh? VD: Tham gia tuyên truyền cổ động đi bầu cử quóc hội hội đồng nhân dân, tham gia xd nội quy trường… Phát biểu ý kiến Gv: nhận xet-kl. Nghe -ghi. 5. Trách nhiệm của công dân học sinh * Công dân - Hiểu rõ nội dung ý nghĩa và cách thực hiện - Nâng cao phẩm chất năng lực tích cực tham gia thực hiện tốt * Học sinh - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp của cộng đồng phù hợp với khả năng. Hoạt động 4 ( 10’ ) Bày tỏ thái độ làm bài tập về quyền tham gia quản lý nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trên bảng phụ Câu hỏi bài tập 2 sgk( 59). quản lý xã hội Tìm hiểu Làm bài tập bày tỏ thái độ vì sao?. Từ câu a ,b,c. Cho học sinh làm vào phiếu học tập. III. Bài tập Đáp án c là đúng Sai: a và b Vì tất cả mọi công dân đề có quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội không cứ cán bộ - ý b là sai vì những người tù thì họ sẽ bị mất quyền công dân họ không được đi bầu cử…. Vì sao em đồng ý vì sao không? Gv: Nhận xét -kl 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Hệ thống lại nội dung bài học ?Nhắc lại các nội dung bài học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Đọc trước bài tiếp theo. Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng..........................

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Bài 17:. Tiết 31 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là bảo vệ tổ quốc nội dung của mbaor vệ tổ quốc - Nêu được một số quy định của mhp 1992 và nghĩa vụ quân sự về nghĩa vụ bảo vệ tq 2. Kỹ năng - Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh ở trường học và nơi cư trú - Tuyên truyền vận động mọi người trong gia đình thưc hiện nghĩa vụ bảo vệ tq 3. Thái độ - Đồng tình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tq - Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán - KỸ năng thu thập và xử lý thông tin - Kỹ năng giao tiếp III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Hỏi và trả lời - Đóng vai IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,phiếu học tập,hp 1992 luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999 - Học sinh : Sgk, vở ,bút V/ Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (15’) Câu hỏi?Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội? Nêu ví dụ ? 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 ( 20’) Thảo luận nhóm tìm hiểu mục đặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Gv: hướng dẫn học sinh chao đổi thảo luận nhóm N1: Nội dung của những bức ảnh trên?. Thảo luận nhóm Tìm hiểu Chao đổi Phát biểu kiến. I. Đặt vấn đề 1. bức ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của tổ quốc A2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc A3: T/c của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc. Chao đổi Thảo luận N2?Em có suy nhgiax gì khi xẹm các bức ảnh đó?. Phát biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung. N3? Bảo vệ tq là trách nhiệm của ai? Nghe –ghi. câu 2 : Suy nghĩ của em - Những ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tq của mọi công dân trong chiến tranh cũng nhuwe trong thời bình ( của tn phụ nữ và những người mẹ) 3. Bảo vệ tq là sự nghiệp của toàn dân là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân. Gv: Nhận xét –kết luận Hoạt động 3 ( 15’ ) Hỏi và trả lời tìm hiểu nội dung bài học gv: Hướng dẫn học sinh tìm Tìm hiểu hiểu trả lời câu hỏi Gv: Bảo vệ tổ quốc là gì? Phát biểu ý kiến. . Gv:Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?. Nhận xét –bô sung. II. Nội dung bài học 1 .Bảo vệ tổ quốc là gì? - Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹ lãnh thổ cuarm tq, bảo vệ chế độ xh chủ nghĩa và nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN 2. Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì? - Bao gồm: Xd lực lượng quốc phòng toàn dân, thực.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Gv: 3.Vì sao phải bảo vệ tq?. Nghe- ghi. hiện nghĩa vụ quân sự, bảo vệ trật tự xh, thực hiện c/s hậu phương quân đội 3 .Vì sao phải bảo vệ tq - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi sương máu khai phá,bồi đắp mới có được - Hiện nay vấn còn nhiều thù địch đang âm mưu xâm chiếm tq ta. Gv: Gọi học sinh đọc sgk .Quy định của hp 1992 luật nghĩa vụ quân sự(sủa đổi 2005 ) về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 4. Quy định của hp 1992 luật nghĩa vụ quân sự(sủa đổi 2005 ) về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc . Trách nhiệm của học sinh?. - Điều 13, 44,48 hp 1992 luaat6j n/v quân sự điều 12 (sgk) 5. Trách nhiệm của học sinh. +v: Nhận xét -kl. - Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh ở trường học và nơi cư trú - Tuyên truyền vận động mọi người trong gia đình thưc hiện nghĩa vụ bảo vệ tq - Đồng tình ủng hộ những hành động việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tq -Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự Hoạt động 4 ( 10’) Động não làm bài tập sgk. Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 1 sgk và bài 7. Tìm hiểu. III.Bài tập Bài 1 sgk. Làm việc cá nhân Đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> gv: Gọi 2 học sinhy lên bảng làm bài tập Gv: Nhận xét –kết luận cho điểm. a,c,d,đ,e,h,i Nhận xét bổ sung Nghe -ghi. Bài 7 Đáp án :1,2,3,4. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại. Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng..........................

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tiết 32 Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Nêu được thế nào là sống có đạo đức thế nào là tuân theo pl -Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pl -Hiểu được ý nĩa của sốngcó đạo đức và tuân theo pl -Trách nhiệm của thanh niên cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân thep pl 2. Kỹ năng -Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pl 3. Thái độ -Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và quy định của pl trong đời sống hàng ngay II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tư duy phê phán - Kn: xác định giá trị - Kn:ra quyết định - Kn:Tự nhận thức - Kn:Đặt mục tiêu III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não - Đóng vai - Bày tỏ thái độ - Trình bay 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,tấm gương, câu chuyện - Học sinh : Sgk, vở ,bút V. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi ? Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hoạt động 2 ( 10’’) nghiên cứu trường hợp điển hình về sống có đạo đức và tuân theo pl Gv: gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề hướng dẫn học sinh chao đổi. Tìm hiểu Trao đổi Phát biểu kiến. Gv:Biểu hiện về sống có đạo đức?. I. Đặt vấn đề Nguyễn Hải Thoại một tấm gương sống có đạo đức và làm việc theo pháp lật 1. Biểu hiện về sống có đạo đức - Biết tự trọng tự tin, có tâm trung thực, chăm lo đ/s vật chất tinh thần cho mọi người. Trách nhiệm: Năng động sáng tạo - Nâng cao uy tín của đơn vị công ty. Gv:Biểu hiện của sống và làm việc theo pl? ?. Trao đổi Thảo luận Phát biểu ý kiến. Trao đổi Gv:.Động cơ thúc đẩy a? Phát biểu kiến. Gv:.Việc làm của a đã có lợi?. Nhận xét –bổ sung Gv: Nhận xét –kết luận. 2. Biểu hiện của sống và làm việc theo pl - Làm theo pl - Gd cho mọi người y thức pl và kl lao động 3. Động cơ thúc đẩy a là “xd công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước” - Động cơ đó thể hiện đức tính của a là “Sống có đạo đức và làm thep hp và pl” 4. Việc làm của a đã có lợi - Bản thân a đạt danh hiệu a hùng lao động trong thời kỳ đổi mới - công ty là đơn vị tiêu biểu của nghành xd - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> nước đi lên chủ nghĩa xh Nghe –ghi Hoạt động 3 ( 5’’ ) Bày tỏ thái độ tìm hiểu hành vi sống và làm việc tho đạo đức và pl Gv: Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ. Tìm hiểu. 1. Hành vi sống có đạo đức và tuân theopl. Phát biểu ý kiến. *Tác dụng. . Vd: Bs Lê Thế Trung, học sinh giỏi Lê Thái Hoàng, … 2. Hành vi sống không có đạo đức và làm việc trái pl. Vd: Tội buôn bán ma túy Vũ Xuân Trương, Trương Văm cam…. *hậu quả Nhận xét –bô sung. +v: Nhận xét -kl Nghe- ghi Hoạt động 3 ( 15’ )Động não tìm hiểu nội dung bài học Gv: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu II. Nội dung bài học chao đổi làm bài tập Chao đổi 1. Thế nào là sống có đạo Gv:Thế nào là sống có đạo Phat biểu ý kiến đức đức và tuân theo pl? - Là suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xh 2. Tuân theo pl Chao đổi - Là sống và hành động GVMối quan hệ giữa đạo theo các quy định của pl đức và pl? Phat biểu ý kiến 3. Mối quan hệ giữa đạo đức và pl Chao đổi Gv.ý ngĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luât-?. Phat biểu ý kiến. - Sống có đạo đức là phải tuân theo pl và ngược lại sống tuân theo pl cũng là thực hiện theo một giá trị, chuẩn mực đạo đức xh 4. ý ngĩa của việc sống có.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đạo đức và tuân theo pháp luât-. .trách nhiệm của thanh niên học sinh?. - Là đk để con người pt, tiến bộ trở thành người có ích cho gđ và xh đc mọi người kính trọng, là đk để xd gia đình hp thúc đẩy xh pt Chao đổi Phat biểu ý kiến Nhận xét –bổ sung Nghe -gh. Gv: Nhanạ xét -kl. 5. Trách nhiệm của thanh niên học sinh - Thường xuyên kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tuân theo pl - Rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức pl. Hoạt động 4 ( 5’) Thảo luận nhóm làm bài tập sgk Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 2 sgk. Tìm hiểu Thảo lụân nhóm. gv: Gọi học sinhlên bảng làm bài tập. Nhận xét bổ sung Nghe –ghi. Gv: Nhận xét –kết luận cho điểm. III.Bài tập Bài 2 sgk Đáp án đúng Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức là a,c,d,đ,e, Hành vi biểu hiên làm việc theo pl g ,h,i,k,l. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại. Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng..........................

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được hôn nhân là gì? - Nêu được các guyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta - kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân - Tác hại của việc kết hôn sớm 2. Kỹ năng - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Chấp hành luật hôn nhân gđ nnam 2000 3. Thái độ - Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân gđ năm 2000 - Không tán thành việc kết hôn sớm II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk,giao án, - Học sinh : Sgk, vở ,bút III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hôn nhân là gì?các em biết gì về hôn nhân? Gv : đưa học sinh đi thực tế tại địa phương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2 ( 35)’ Tìm hiểu về tình hình hôn nhân ở địa phương Gv: hướng dẫn học sinh chao đổi tìm hiểu thế nào là hôn nhân Hôn nhân là gì?. Tìm hiểu. 1. Hôn nhân là gì?. Chao đổi. - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ,trên cơ sở bình đẳng tự nguyện, được pl thừa nhân, nhằm chung sống lâu. Phát biểu kiến.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> dài nhằm xây dựng 1 gia đình hoà thuận, hạnh phúc. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN? GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu ở địa phương đã thực hiện đúng nguyên tắc chưa?. Chao đổi Thảo luận Nhận xét –bổ sung Phát biểu ý kiến. Chao đổi. 2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng. Vợ chồng bình đẳng - Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc tôn giáo giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo ,giưa công dân VN với người nước ngoài được tôn trọng và được pl bảo vệ -Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình 3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Phát biểu ý kiến Nghe –ghi ?Quyền và ngĩa vụ của công dân trong hôn nhân?. a. Được kết hôn -Nam từ 20 trở lên .nữ từ 18 trở lên -Kết hôn do nam nữ tự nguyện b. cấm kết hôn -(sgk). Gv: Nhận xét –kết luận -Gv: hướng dẫn các em tìm hiểu về nguyên nhân kết hôn sớm?. c. Thủ tục kết hôn -Đăng ký kết hôn ở uỷ ban nhân dân phường ,xã -Được cấp giấy chứng nhận kết hôn Nghe-ghi. 4. Tác hại của việc kết hôn sớm 5. Trách nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân gia đình. Hoạt động 3 ( 5’) Dự án viết bài báo cáo về tình hình hôn nhân ở địa phương Tìm hiểu GV: Phân ra cho 3 nhóm mỗi nhóm viêt 1bài báo cáo. Chao đổi, thảo luận nhóm viêt bài báo cáo thu hoach sau chuyến đi thực tế. Gv: hướng dẫn học sinh viêt bài báo cáo về thực trạng kêt hôn sớm ở địa phương?. *câu hỏi. Em hay viết một bài thu hoạch báo cáo về tình hình hôn nhân ở địa phương? nguyên nhân?và biện pháp?. Gv: hướng dẫn học sinh viết Nhận xét –bô sung Nghe- ghi gv: Nhận xét-kl. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các nội dung đã học 4. Dặn dò (1’) - Về nhà viêt báo cáo - Ôn toàn bộ các bài đã học. Lớp 9A Tiết..... Ngày giảng........./........./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9B Tiết..... Ngày giảng.........../......./......... Sĩ số......../........ Vắng......................... Lớp 9C Tiết..... Ngày giảng.........../......../........ Sĩ số......../........ Vắng..........................

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Bằng kiến thức đã học ôn tập giúp học sinh củng cố được nội dung kiến thức đã học 2. Kỹ năng - Tổng hợp kiến thức đã học, phân tích so sánh 3. Thái độ - Hứng thú sôi nổi tìm hiểu bài, nghiêm túc trong giờ ôn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Sgk, giao án, bảng phụ ,tấm gương, câu chuyện - Học sinh : Sgk, vở ,bút III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) Hoạt động 1 (1’) Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 2 ( 10’’) Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Gv: +Quy định của pl về hôn nhân ở nước ta?. Tìm hiểu Chao đổi. 1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Phát biểu kiến. Chao đổi Thảo luận Gv:Điều 4 khoản 2 điều 8 luật hôn nhân gia đìnhnội dung cấm những điều gì?. Phát biểu ý kiến. + Quy định của pl về hôn nhân ở nước ta - Tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng binh đẳng - vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Chao đổi. + Điều 4 khoản 2 điều 8 luật hôn nhân gia đìnhnội dung cấm những điều gì?. Phát biểu kiến Gv: hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong bài. (sgk) 1. +Làm bài tập 1 và 3 sgk Nhận xét –bổ sung Nghe –ghi. Gv: Nhận xét –kết luận Hoạt động 3 ( 10’’ ) tìm hiểu về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thế nào là quyền tự do kinh doanh và thuế?. Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điều luật về quyền tự do kinh doanh và thuế của hp 1992 và bộ luật hs 1999 +v: Nhận xét -kl. Tìm hiểu. 2. quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Phát biểu ý kiến. Nhận xét –bô sung. + quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là được lựa chọn hình thức tổ chức kt nghành nghề và quy mô kinh doanh, tuy nhiên người kinh doanh phải tuân theo đúng qđ của pl… + thuế làmột phần trong thu nhập…... Nghe- ghi Hoạt động 3 ( 10’’) Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ lao động của công dânc Gv: Hướng dẫn học sinh chao đổi làm bài tập. Tìm hiểu Chao đổi. 3. Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Gv: Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?. Phat biểu ý kiến. Chao đổi Phat biểu ý kiến Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên? Gv: hướng dẫn học sinh làm các bài tập sgk. Chao đổi Phat biểu ý kiến. công dân (sgk) *Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên - Cấm nhận trẻ em chưa đủ tuổi vào làm việc - Cấm s/d người lao động dưới 18 tuổi vào làm những công việc nặng học, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với những chất độc hại, cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Gv: Nhanạ xét -kl Nhận xét –bổ sung. * Đọc các điều luật của hp 1992 và 2002 của bộ luật lao động. Nghe -ghi + bài tập 1 ,2 và 3 sgk Hoạt động 4 ( 10’’) Tìm hiểu về vi phạm pl và trách nhiệm pháp lý của công dân ?Kể tên các loại vi phạm Tìm hiểu 4. Vi phạm pl và trách pl và trách nhiệm pháp lý nhiệm pháp lý của công Thảo lụân nhóm dân _1.Kể tên các loại vi phạm pl Phát biểu ý kiến Nhận xét bổ sung 2.Kể tên các loại trách ?Đọc và tìm hiểu các điều nhiệm pháp lý luật ví dụ? -. Gv: Cho hs làm các bài tập trong sgk. Nghe -ghi. 3. Củng cố (4’ ) - Gv: Củng cố lại nội dung bài học ? Nhắc lại các nội dung đã học.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 4. Dặn dò (1’) - Học thuộc bài - Ôn tập toàn bộ các bài đã học. Lớp 9A tiết(TKB) Lớp 9B tiết(TKB). Ngày giảng Ngày giảng. / /. / 2017 / 2017. sĩ số sĩ số. / /. Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II. I Mục tiêu 1.Kiến thức: HS cần nắm được : - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD trong cả năm học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu. II Chuẩn bị:. vắng : vắng :.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. III.Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2 Bài mới: Bài kiểm tra học kì II Đề thi do Phòng Giáo Dục ra Giáo viên chấm điểm và làm điểm theo quy chế.

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

×