Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 15 Sai Gon toi yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.37 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27-11- 2016 Ngày dạy : 05- 12- 2016. Tuần: 17 Tiết : 64. Đọc thêm:. SÀI GÒN TÔI YÊU I. Mục tiêu cần đạt Gióp Hs : 1. KiÕn thøc: - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. 2. KÜ n¨ng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với nội dung văn bản. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. 3. Thái độ : GD học sinh tình cảm với nơi mình sinh sống. II- ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án. 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị ở nhà. III- Phương pháp. nêu vấn đề, gợi mở, … IV- Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày nội dung của văn bản “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng? Đáp án: Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. 3. Bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung Gv nói: 1. Tác giả: - Giới thiệu 1 vài nét về tác giả Minh Hương. Minh Hương- Quê Quảng Nam đã vào - Giới thiệu tác phẩm : Nhớ Sài Gòn, tập I viết về sinh sống ở SG trước 1945. những nét đẹp riêng đầy ấn tượng của Sài Gòn trên nhiều phương diện. 2. Tác phẩm: ? Bài văn được viết theo thể loại nào ? Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ Hs trả lời Sài Gòn. Gv nhận xét, chốt KT. 3. Đọc- bố cục Gv gọi HS đọc bài Nâng cao: đọc to, rõ ràng, giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương. GV Giải nghĩa từ khó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ? Phần 1: Từ đầu…tông chi họ hàng → nêu những ấn tượng chung về Sài Gòn và tình yêu của tác giả với thành phố ấy. Phần 2: Tiếp theo...leo lên hơn năm triệu → Cảm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gòn. Phần 3: Còn lại → Khẳng định tình yêu của tác giả với thành phố ấy. Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản. * Tìm hiểu phần 1: 1. Những ấn tác giả chung bao quát về SG ? Ở đoạn này tác giả đã so sánh SG với ai và với * Thành phố 300 năm vẫn trẻ: những cái gì ? Câu văn nào đã nói lên điều đó? Sài Gòn cứ trẻ hoài…giữ gìn cái đô thi ngọc ngà này. Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ ? Em có nhận xét gì về các phép so sánh đó ? Tác có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của SG. dụng của các phép so sánh ấy là gì ? =>Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với SG. * Thời tiết và nhịp sống của SG: ? Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ? ? Thời tiết của SG được miêu tả qua những chi tiết nào ? -Sớm: nắng ngọt ngào -Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa - Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc nhiệt đới bất ngờ. -Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như cho người đọc. thuỷ tinh. ? Ở đoạn này tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào, nó tác dụng gì ? ? Tác giả có cảm nhận gì về thời tiết và khí hậu của => Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết. SG? - Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu – ? Cuộc sống của SG được ghi lại qua những câu văn Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động nào ? Từ đó em có cảm nhận gì về cuộc sống của SG? của SG. Tôi yêu cả đêm khuya...cây xanh che chở. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và câu văn của tác giả ở đoạn 2 này ? Tác dụng ? ? Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả =>Thể hiện 1 tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG. đối với SG ? 2. Đặc điểm cư dân và phong cách người SG: * Đặc điểm cư dân SG: ? Cư dân SG có đặc điểm gì ? Đặc điểm đó được thể Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp. * Tìm hiểu phần 2:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hiện thông qua hình ảnh nào ? Sài Gòn bao giờ cũng dang 2 cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. ? Phong cách bản địa của người SG được khắc họa qua những chi tiết nào ? Phong cách ở đây được hiểu là cách sống riêng, vậy em có nhận xét gì về cách sống này ?. * Phong cách bản địa của ng SG: Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.. * Phong cách các cô gái SG: ? Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cô gái, em hãy tìm đoạn văn diễn tả vẻ đẹp này ? Cô gái thị thiềng...hóm hỉnh. ? Đoạn văn đã nói đến những nét đẹp riêng nào của các cô gái ? ? Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người SG ? ? Vẻ đẹp của người SG được nói đến ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Vì sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó ? ? “Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì đã có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì ? Sài Gòn là nơi đất lành, dù ít chim chóc. * Tìm hiểu phần 3: ? Trong những câu văn cuối, những ngôn từ nào được lặp đi, lặp lại ? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì ? ? Yêu SG, tác giả cảm thấy thương mến bao nhiêu cũng không thấy uổng công, hoài của...Từ đây, em hiểu tình cảm của tác giả dành cho SG là tình cảm như thế nào ? Hoạt động 3: ? Em hãy khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn bản Sài Gòn của tôi? Gv gọi Hs trả lời, Hs khác bổ sung. Gv chốt nội dung và nghệ thuật. Nâng cao: văn bản “Sài Gòn tôi yêu” đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống và con người Sài Gòn? Qua đây em có cảm nhận ntn về tình yêu quê hương đất nước của tác giả? Gợi ý: - Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thị trẻ trung, hoà hợp. - Người Sài Gòn có nhiều đức tính tốt: hồn nhiên, chân thành, cởi mở. - Là mảnh đất đáng để chúng ta yêu mến. - Tác giả là người có tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.. - Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao. - Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh, lễ độ, tự tin. -> Các vẻ đẹp truyền thống là giá trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng giá trị truyền thống.. 3. Tình yêu với Sài Gòn. - Sử dụng điệp từ – Nhấn mạnh SG có những điểm đáng yêu. =>Yêu quí SG đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho SG và mong mọi người hãy đến, hãy yêu SG. III. Tổng kết: *Ghi nhớ: Sgk (173 )..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố: Lồng vào phần Tổng kết. 5. Hướng dẫn học bài. - Học bài: Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Soạn bài “Luyện tập sử dụng từ” theo các câu hỏi hướng dẫn của Sgk. V. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28-11- 2016 Ngày dạy : 05- 12- 2016. Tuần: 17 Tiết : 65. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I- Mục tiêu cần đạt Gióp Hs: 1. Kiến thức: - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa. Lưu ý: Hs đã học những kiến thức này. 2. Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ: GD học sinh ý thức sử dụng và làm giàu đẹp từ Tiếng Việt. II- ChuÈn bÞ 1. Gv: Sgk, Sách tham khảo, giáo án. 2. Hs: Kiến thức bài đã chuẩn bị ở nhà. III- Phương pháp. nêu vấn đề, gợi mở, … IV-Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Khi sử dụng từ cần phải chú ý những gì ? Đáp án: Khi sử dụng từ cần phải chú ý: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; - Sử dụng từ đúng nghĩa; - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ; - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp; - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I 1. Bài 1 (Sgk- tr.179 ) ? Đọc các bài TLV của em từ đầu năm a. Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa ? ? Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai ? →Căn cứ vào kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã dùng sai. -Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại. -Hs tìm và sửa lỗi. Hoạt động 2: ? Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ? - Cách làm như bài tập 1. - Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi. - Gv nhận xét. Nâng cao: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đức hy sinh. Gv định hướng cho Hs viết đoạn văn: - Viết đúng chủ đề - Chú ý cách dùng từ, ngữ pháp - Rèn luyện thêm chính tả. Hs đọc đv – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót. Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá.. -Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa. -> gia đình, cô dì. b. Dùng từ không đúng nghĩa: -Trường của em ngày càng trong sáng. -> khang trang. c. Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của câu: -Nói năng của bạn thật là khó hiểu. ->Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.) d. Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách: -Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều. ->bỏ mạng. e. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: -Bạn ni, bạn đi mô ? -> này, đâu. -Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. ->Bác nông dân cùng vợ đi... 2. Bài 2 (Sgk – tr.179 ). Gợi ý: Đức hy sinh là một đức tính cao đẹp của dân tộc Việt Nam nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Hy sinh là hành động sống vì người khác, không vì lợi ích riêng của bản thân, bằng sự yêu thương, quý trọng,…để làm cho người khác có cuộc sống tốt đẹp hơn, lấy đó làm niềm vui, làm động lực cho mình. Đức hy sinh được thể hiện ở nhiều thời điểm, nhiều nơi, nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể thấy trong các cuộc chiến tranh, sự hy sinh là vô cùng nhiều, được thể hiện ở các chiến sĩ vì lý tưởng cách mạng, vì tự do dân tộc đã lần lượt, nối tiếp nhau ngã xuống ở chiến trường bom đạn, các bà mẹ Việt Nam anh hùng đã phải hy sinh đứa con dứt ruột đẻ ra, không sợ hiểm nguy bảo vệ các chiến sĩ, đối mặt với giặc, với cái chết cũng vì một mục đích là hòa bình dân tộc,… Không chỉ trong thời chiến mà trong cuộc sống ngày nay, những thanh niên tình nguyện đã hy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sinh bao giọt máu, bao bộ phận trên cơ thể,…để đổi lấy sự sống cho nhiều trẻ em, nhiều cụ già, mang lại hạnh phúc cho họ. Trong mỗi gia đình, hình ảnh những người cha, người mẹ tần tảo sớm hôm, thức khuya dậy sớm, không quản khó nhọc gánh hàng ra chợ bán kiếm vài đồng bạc lẻ, gom góp đủ tiền để lo cho con cái ăn học, đầy đủ mọi thứ bằng bạn, bằng bè, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, giữa trưa nắng gắt mà vẫn cặm cụi ngoài đồng chỉ để kiếm bát cơm, manh áo cho con, mong con được lo đủ. Đức hy sinh là một đức tính vô cùng cao đẹp, giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp, quan hệ giữa con người với con người trở lên gắn bó, khăng khít hơn, qua đó còn thể hiện sự quan tâm, lòng yêu thương với người được ta hy sinh, thể hiện sự cao thượng, vĩ đại của bản thân mình. Hy sinh là một hành động cao cả, vì vậy mà chúng ta phải biết trân trọng sự hy sinh mà người khác dành cho mình, bên cạnh đó còn phải biết sống hy sinh vì người khác, không được ích kỷ, vô tâm. Là học sinh, được sống trong sự bao bọc, che chở của gia đình và xã hội, chúng ta phải quý trọng tình cảm của mọi người dành cho ta, phải biết sống cho người khác, sống vì người khác, có như vậy thì ta mới đền đáp lại được sựu hy sinh cao cả mà người khác đã dành cho mình. Hãy biết hy sinh lợi ích riêng vì xã hội, vì mọi người các bạn nhé! 4. Cñng cè: Gv nhắc lại nội dung kiến thức của bài học. 5. Hướng dÉn vÒ nhµ - Xem lại cách sử dụng từ Tiếng Việt. - Soạn bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình” theo hướng dẫn Sgk.. V. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………......................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28 -11 - 2016 Ngày dạy : 06- 12 - 2016. Tuần: 17 Tiết : 66.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I- Mục tiêu cần đạt Gióp Hs: 1. Kiến thức - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ : GD học sinh ý thức tự học. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án. 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị ở nhà. III- Phương pháp. nêu vấn đề, gợi mở, … IV- Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của Hs. 3. Bài mới Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 1: I. Hệ thống kiến thức - Hs liệt kê tác giả, tác phẩm. Bài 1: Tác giả, tác phẩm. 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch. - Hai hs đưa bài cho nhau để kiểm tra, 2. Phò giá về kinh - Trần Quang Khải. đánh dấu chỗ chưa chính xác và đọc 3. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh. trước lớp. 4. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh. - Hs nhận xét, bổ sung, sửa lỗi. 5. Ngẫu nhiên viết … - Hạ Tri Chương. 6. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến. 7. Buổi chiều đứng … - Trần Nhân Tông. 8. Bài ca nhà tranh... - Đỗ Phủ. Hs khớp tên tác phẩm và nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện. - Hs kiểm tra chéo. - Gv chốt đáp án, hs chữa bài. Nâng cao: Chỉ rõ những tp thấm đượm tình cảm với thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước ? Những tình cảm đó được thể hiện ntn? - Bài 2,7,8. Bài 2: Nội dung tư tưởng 1. Bài ca nhà tranh...: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. 2. Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng... 3. Ngẫu nhiên viết...: T/c quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê. 4. Sông núi nước Nam: ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 5. Tiếng gà trưa: T/c quê hương, g.đ qua những kỉ niệm tuổi thơ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. Côn Sơn ca: Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với quê hương. 7. Cảm nghĩ trong đêm...: T/c qh sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. 8. Cảnh khuya: T/y thnh, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan. ? Trong thơ cổ bút pháp tả cảnh, tả tình ko tách rời gọi là bút pháp gì? HS trả lời - Tả cảnh ngụ tình. - Gv yêu cầu Hs sắp xếp lại tên tác phẩm cho khớp với thể thơ. ? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ...? Giải thích, bổ sung. Gv chốt đáp án.. Bài 3. Thể loại 1. Sau phút chia li - Song thất lục bát. 2. Qua Đèo Ngang - Thất ngôn bát cú. 3. Côn Sơn ca - Lục bát (bản dịch). 4. Tiếng gà trưa - Ngũ ngôn. 5. Cảm nghĩ ... - Ngũ ngôn tứ tuyệt. 6. Sông núi nước Nam - Thất ngôn tứ tuyệt. II. Một số điểm cần lưu ý 1. So sánh ca dao - thơ ? Ca dao châm biếm, trào phúng thuộc - Giống: T/c, cảm xúc cá nhân tiêu biểu trong thơ nâng thể loại trữ tình không? Vì sao? lên thành cảm xúc chung của cộng đồng. - Gv chốt lại: thơ và ca dao là những tác - Khác: phẩm trữ tình tiêu biểu. Tuy nhiên cũng + Thơ: T.g là cá nhân. có những loại văn xuôi mang nặng tính + Ca dao: T.g là tập thể. chất trữ tình như tuỳ bút. 2. Chủ thể trữ tình Gv dẫn dắt khái quát ý: 3. Nhân vật trữ tình - Thơ là gì? Ghi nhớ (182). - Văn xuôi là gì? - Thơ trữ tình là gì? - Thơ tự sự, truyện thơ? - Văn xuôi trữ tình, tùy bút?... ? Tại sao khi thưởng thức thơ trữ tình người ta có thể đọc, ngâm, hát? - Có tính nhạc. ? Hát 1 thơ được phổ nhạc mà em biết ? - Thuyền và biển, Mùa xuân nho nhỏ... Nâng cao : Viết đoạn văn căn cảm nhận về tác phẩm văn học mà em Gợi ý: thích. Qua bài "Cây tre Việt Nam"của Thép Mới, ta thấy cây Gv hướng dẫn Hs làm bài tre không chỉ là bạn thân của nông dân việt Nam mà Hs làm bài còn là người bạn thân thiết lâu đời của toàn thể nhân GV nhận xét, bổ sung, đánh giá. dân Việt Nam. Cây tre là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho con người Việt Nam cương trực, ngay thẳng, mạnh mẽ mà khiêm tốn, thủy chung. " Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt". Đó là phẩm chất đáng quý của tre, tre có khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh sống nên tre gắn bó với con người Việt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nam về mọi mặt. Trong chiến đấu, tre là vũ khí, gậy tre chông tre chống lại bao sắt thép của quân thù. Tre là đống chí chiến đấu của ta. Trong thời bình, tre càng tươi bên những cổng chào thắng lợi. Tiếng sáo diều tre nâng cao ước mơ của tuổi trẻ. Trong cuộc hành trình cả nước đi lên, tre xanh vẫn là người bạn đồng hành của lớp lớp măng non. 4. Cñng cè: Lồng vào phần tổng kết, khắc sâu kiến thức cho Hs. 5. Hướng dÉn vÒ nhµ - Học bài theo ghi nhớ Sgk. - Soạn bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)” theo nội dung câu hỏi SGK. V. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày. Kí duyệt tuần 17. tháng 12 năm 2016. Đỗ Trúc Loan.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×