Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
Minh Hương
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Gia Định xưa
TaiLieu.VN
Gia Định – Sài gòn xưa
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Bến Nhà Rồng
TaiLieu.VN
Uỷ ban nhân dân thành phố
TaiLieu.VN
Dinh Thống nhất
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Chợ Bến Thành
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
- Nhà văn Minh Hương quê Quảng Nam,
vào Sài Gòn sống từ trước năm 1945.
- Là hội viên hội nhà văn
thành phố Hồ Chí Minh.
- Tác phẩm: Nhớ Sài Gòn, ăn
sáng, Mùa trái cây, Hương
đêm ngoại thành, …
-“ Sài Gòn tôi yêu” in trong tập
tuỳ bút: “ Nhớ Sài Gòn”
TaiLieu.VN
Bố cục của văn bản:
-Phần 1: (từ đầu tông chi họ hàng)
ấn tượng và tình yêu Sài Gòn.
-Phần 2:( tiếp leo lên hơn năm triệu).
Vẻ đẹp của phong cách người Sài Gòn.
-Phần 3:phần còn lại
Tình cảm của tác giả với Sài Gòn .
TaiLieu.VN
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương
già. Ba trăm năm so với ngàn năm tuổi
của đất nước thì cái đô thị này còn
xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như
một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà
thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày
nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu,
chăm bón, trân trọng, giữ gìn cái đô
thị ngọc ngà này.
TaiLieu.VN
Tôi yêu trong nắng
sớm, một thứ nắng ngọt
ngào, vào buổi chiều lộng
gió nhớ thương, dưới
những cây mưa nhiệt đới
bất ngờ. Tôi yêu thời tiết
trái chứng với trời đang
ui ui buồn bã, bỗng nhiên
trong vắt lại như thuỷ
tinh. Tôi yêu cả đêm
khuya thưa thớt tiếng ồn.
Tôi yêu phố phường náo
động, dập dìu xe cộ vào
những giờ cao điểm . Yêu
cả cái tĩnh lặng của buổi
sáng tinh sương vói làn
không khí mát dịu, thanh
sạch…
TaiLieu.VN
Ở TRÊN ĐẤT NÀY, KHÔNG CÓ
NGƯỜI BẮC, KHÔNG CÓ NGƯỜI
TRUNG, NGƯỜI NAM, NGƯỜI HOA,
NGƯỜI KHƠ-ME…MÀ CHỈ TOÀN LÀ
NGƯỜI SÀI GÒN CẢ. SỐNG LÂU,
SỐNG QUEN MỘT THỜI GIAN DÀI Ở
SÀI GÒN, RỒI CỨ NGỠ LÀ MÌNH ĐÃ
SINH RA Ở ĐÂY VÀ VÔ HÌNH
TRUNG ĐÃ THỪA NHẬN NƠI ĐÂY
LÀ QUÊ QUÁN CỦA MÌNH.
TaiLieu.VN
Cách ngày nay gần năm mươi năm , vào
đây được gần gũi với người Sài Gòn , tôi đã
thấy phong cách bản địa mang nhiều nét
đặc trưng . Họ ăn nói tự nhiên , nhiều lúc hề
hà dễ dãi . Phần đông ít dàn dựng , tính toán
. Người Sài Gòn cũng như phần lớn người
lục tỉnh rất chơn thành , bộc trực .
TaiLieu.VN
Câu hỏi thảo luận :
Nhóm 1:
-Tác giả đã miêu tả cô gái Sài Gòn qua những
chi tiết nào ?
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
Nhóm 2:
-Cảm nhận của em về phong cách của các cô
gái Sài Gòn ?
-Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế
nào khi nói về các cô gái ?
TaiLieu.VN
-Trang phục: nón vải Trắng, vành
rộng, như nón Hướng đạo; áo bà
ba trắng , đính một túi nhỏ xíu
bên thân vạt áo; quần đen rộng;
giày bố trắng hay xăng đan; guốc
vuông trơn trắng nõn, quai da…
- Xã giao: Chào người lớn thì cúi
đầu, chắp hai bàn tay lại và xá;
gặp trang lứa thì hơi cúi đầu và
cười
- Dáng vẻ: khoẻ khoắn, yểu điệu
thướt tha, e thẹn ngượng nghịu…
cặp mắt sáng rạng rỡ, nhí nhảnh,
ánh lên vài tia hóm hỉnh… cười
ngậm miệng , cười chúm chím,
cười mủm mỉm, cười he hé theo
mức độ thân quen…
TaiLieu.VN
Tuy nhiên, đến hồi
nghiêm trọng và sôi sục
nhất của đất nước, thì các
cô gái ấy cũng như các
tràng trai và các giới đồng
bào của Sài Gòn bất khuất,
không một chút do dự, dấn
thân vào khó khăn, nguy
hiểm và có khi hi sinh cả
tánh mạng, xuyên suốt ba
chục năm từ 1945 đến
1975.
TaiLieu.VN