Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nguyen tac day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.62 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Danh sách thành viên trong nhóm:


1. Nguyễn Ngọc Ánh



2. Lê Thúy Hằng



3. Phạm Thi Thanh Tuyền


4. Phạm Thị Kim Khánh


5. Trịnh Hoàng Lan Phương


6. Nguyễn Huỳnh Như



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC (7, 8, 9). </b>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC.</b>



<b>A. MỞ ĐẦU</b>:


<i>Kiểm tra bài cũ</i>


Câu 1: Điền vào chỗ trống:


Nguyên tắc dạy học là …….. xác định những u cầu cơ bản, có tính chất
xuất phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với ……. giáo dục, với …… dạy học và
với những tính quy luật của q trình dạy học.


A. Hệ thống, mục đích, nhiệm vụ
B. Cơ sở, nhiệm vụ, mục đích
C. Hệ thống, nhiệm vụ, mục đích
D. Cơ sở, mục đích, nhiệm vụ


Đáp án: A



Câu 2: Nguyên tắc nào đã được J.A Comenski (1592 – 1670) lần đầu tiên đề
ra và được gọi là nguyên tắc vàng ngọc?


A. Nguyên tắc thứ hai
B. Nguyên tắc thứ ba
C. Nguyên tắc thứ tư
D. Nguyên tắc thứ năm
Đáp án: D


Câu 3: Cho một ví dụ ứng với nguyên tắc thứ 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa
lí luận và thực tiễn, học đi đơi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống,
với những nhiệm vụ phát triển của đất nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Nguyên tắc dạy học</b>


<i><b>1. Khái niệm về nguyên tắc dạy học</b></i>
<i><b>2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học</b></i>


<b>Nguyên tắc thứ bảy</b>: Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa
tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy học.


<b>Nguyên tắc thứ tám</b>: Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học.


<i>Mục tiêu của nguyên tắc:</i>


* Kiến thức:


- Trình bày nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc dạy học đảm bảo tính cảm
xúc tích cực của dạy học.



- Trình bày cơ sở khoa học của việc đề xuất nguyên tắc trên.


- Trình bày các biện pháp đảm bảo nguyên tắc trong quá trình dạy học.
* Kỹ năng:


- Vận dụng nguyên tắc trên trong quá trình dạy học.


- Giải quyết các tình huống dạy học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc.
* Thái độ:


- Tích cực tham gia vào bài học.


- Nghiêm túc quán triệt nguyên tắc trên trong quá trình dạy học.


<i>Câu trúc của nguyên tắc:</i>


1. Nội dung nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học.
2. Cơ sở khoa học của việc đề xuất nguyên tắc.


3. Biện pháp đảm bảo thực hiện nguyên tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nguyên tắc đòi hỏi trong quá trình dạy học phải <b>gây</b> cho người học


<b>sự hấpdẫn</b>, <b>hứng thú</b>, <b>lịng ham hiểu biết</b> và có <b>tác động mạnh mẽ</b> đến


<b>tình cảm</b> của họ.


- Như vậy, tình cảm có vai trị quan trọng đối với hoạt động của con người.
Tình cảm có tác dụng thơi thúc con người hành động, thậm chí đến mức xả
thân mình cho sự nghiệp, những tấm gương của các nhà khoa học trước đây


cũng như hiện nay đã khẳng định điều đó. Thực tế cũng đã chứng minh,
cơng việc hấp dẫn thì sẽ được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả, lại ít
tốn sức. Nếu ngược lại thì khơng những khơng động viên được sức lực mà
còn khiến cho chủ thể bị ức chế và công việc không đạt hiệu quả cao. Học
tập của học sinh cũng hoàn toàn như vậy. V. I. Lê nin cũng đã khẳng định
nếu thiếu tình cảm con người thì khơng bao giờ có sự tìm tới chân lý. Về vấn
đề này, Paxcan cũng đã nói<i>: “ Ta hiểu được chân lý chẳng phải chỉ nhờ bộ </i>
<i>óc mà cịn nhờ con tim nữa”.</i>


Ví dụ: Nhờ đâu mà các nhà khoa học lại có thể phát minh, tìm tịi ra những
điều mới mẻ như thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta thấy được nhờ đâu mà các nhà khoa học lại làm được điều đó.
Chính là nhờ lịng nhiệt huyết, sự đam mê, sự tận tâm với công việc,... chính
nhờ những cảm xúc đó đã khiến những người như họ lao vào cơng việc.
- Từ đó ta thấy được tính cảm xúc tích cực có ảnh hưởng vô cùng lớn đến
con người. Và đối với học sinh tiểu học cũng vậy, tính cảm xúc tích cực nó
khiến cho các em hăng say hơn trong việc học, tích cực tư duy phát biểu xây
dựng kiến thức mới.


2. Cơ sở khoa học của việc đề xuất nguyên tắc:


3. Biện pháp thực hiện nguyên tắc:


Hiện nay với sự phát triển của văn hóa, khoa học, sự tiến bộ về khoa học
thông tin đã tạo nên nhiều trò chơi hấp dẫn hơn so với việc học tập trong nhà
trường. Vì vậy, nếu hoạt động dạy học ở nhà trường phổ thông chỉ quan tâm
đến sự phát triển tư duy, trí nhớ mà ít quan tâm đến việc bồi dưỡng tình cảm
và óc tưởng tượng của học sinh thì chưa hợp lý. Để thực hiện nguyên tắc này
trong quá trình dạy học cần:



- Thực hiện mối liên hệ dạy học với cuộc sống, với thực tiễn xây dựng
đất nước, với kinh nghiệm sống của bản thân học sinh. Đó là phương
tiện hình thành tình cảm nghĩa vụ và nâng cao hứng thú học tập.


- Trong nội dung và phương pháp học tập cần làm sao tăng cường hoạt
động tích cực tìm tòi, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, phát hiện. Điều
đó sẽ tạo cho học sinh hình thành tình cảm trí tuệ.


Mối quan hệ giữa giáo viên -
học sinh trong quá trình dạy
học


+ Tương tác


+ Mối quan hệ hai chiều
Tình cảm:


+ Vai trị đối với nhận thức,
hành động


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cần sử dụng hình thức trị chơi nhận thức trong quá trình dạy học.
- Cần sử dụng phương tiện nghệ thuật: tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật
tạo hình, kịch,... trong quá trình dạy học, vì đó là những phương tiện tác động
mạnh mẽ đến tình cảm của người học. Điều này khơng thể khiến học sinh sao
nhãng trong học tập vì khoa học và nghệ thuật đều cùng phản ánh hiện thực khách
quan, chỉ có phương tiện là khác. Khoa học phản ánh hiện thực bằng khái niệm,
định luật, lý thuyết, còn nghệ thuật bằng hình tượng. cả hai cách phản ánh đó
khơng mâu thuẫn nhau mà còn bổ sung, làm phong phú cho nhau, tạo điều kiện
hình thành và phối hợp tư duy logic với tư duy thẩm mĩ.



<b>Nguyên tắc thứ chín: </b>Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang quá trình
tự học


Quá trình dạy học là gì?


Là quá trình hoạt động phối hợp giữa giáo viên với học sinh, trong đó
hoạt động của giáo viên giữ vai trị chủ đạo, hoạt động của học sinh đóng
vai trị chủ động nhằm thực hiện mục đích dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trị: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội bài giảng, lựa chọn cách
học thích hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức của mình,
vận dụng, kiểm tra đánh giá điều chỉnh việc học


Quá trình tự học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm
quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết Trung ương V khóa 8 từng
nêu rõ: <i>“ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự </i>
<i>học, tự sáng tạo của học sinh, bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học </i>
<i>cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trao tự học, tự đào tạo thường </i>
<i>xuyên và rộng khắp trong toàn dân”. </i>Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng ta đã
coi tự học, tự đào tạo là vấn đề mấu chốt có vị trí cực kì quan trọng


trong chiến lược giáo dục – đào tạo của đất nước
Ví dụ:


Với mơn Văn, tự học có nghĩa là đọc trước bài văn, bài thơ sẽ học, xem
trước các chú thích, soạn kĩ bài trước khi đến lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi
để hỏi thầy cô…



Với mơn Tốn, tự học cố nghĩa là suy nghĩ, tìm tịi cách giải các bài tập
của phần lí thuyết vừa học, đọc trước bài sắp học và tự mình tìm hiểu, nâng
cao kiến thức.


Tự học giúp cho người học có được những phẩm chất gì ?


1. Nội dung của nguyên tắc:


- Nguyên tắc này địi hỏi phải hình thành cho người học có nhu cầu, năng
lực, phẩm chất tự học để có thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình
tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhà nước đang chủ trương tăng dần các yếu tố của nền kinh tế tri thức trong
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thì việc học hỏi suốt đời có tầm quan
trọng mang tính chất sống cịn.


- Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ phát triển hiện nay đã dẫn tới sự
bùng nổ thông tin và làm cho tri thức ở từng người trở nên lạc hậu nhanh
chóng. Để thích ứng với cuộc sống, mỗi người phải tự học liên tục, học suốt
đời.


- Bằng kinh nghiệm của bản thân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khuyên
bảo thế hệ trẻ: “Học hỏi là một công việc phải tiếp tục suốt đời… Khơng ai
có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày nay đổi mới,
nhân dân ta càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến
bộ kịp nhân dân”. “Lấy tự học làm cốt, có thảo luận và chỉ đạo giúp vào”
v.v… Những lời khuyên bảo đó ngày càng có ý nghĩa cấp thiết đối với thế
hệ trẻ, nhất là trong giai đoạn thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá hiện nay ở nước ta.



2. Biện pháp thực hiện nguyên tắc:


- Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên mà thúc đẩy học sinh
thực hiện có hệ thống kĩ năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những tri thức
về khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật mà họ ưa thích.


- Trong q trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh kĩ năng đọc
sách, kĩ năng tra cứu, kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tự tổ chức, kiểm tra,
đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học của mình. Thơng qua làm việc độc lập
khiến cho học sinh thấy rằng việc tự học không chỉ là công việc của bản thân
từng người mà là mối quan tâm chung của cả tập thể lớp, của giáo viên và
tập thể sư phạm.


Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ năng đọc sách theo
những quy tắc sau:


Không đọc lùi lại.


Không đọc phát thành tiếng


Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng khi đọc tránh chuyển động theo
chiều ziczac


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hiểu những điều mình đã đọc trong quá trình đọc sách
Áp dụng các cách nhớ chủ yếu mà bạn biết trong khi đọc
Đọc với tốc độ biến đổi theo mức độ


Phải thường xuyên luyện tập, củng cố không ngừng thói quen đọc sách
mỗi ngày



Đặt tiêu chuẩn đọc mỗi ngày 2 tờ báo, 1 tờ tạp chí và khoảng 50 đến 70
trang sách sau đó nâng lên nhiều hơn.


- Trong các lần trò chuyện với học sinh cần làm cho họ hiểu rõ ý nghĩa của
việc tự học trong thời đại ngày nay, tìm hiểu những khó khăn mà họ gặp
phải trong việc tự học và chỉ cho họ những biện pháp khắc phục khó khăn
đó.


- Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận lợi, nêu
những tấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, danh
nhân của nước ngoài, của những học sinh trong nước, trong trường, trong
lớp để giáo dục học sinh.


Ví dụ: Một số tấm gương tự học của đất nước: Bác Hồ, Nguyễn Hiền, ….
- Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường


Ví dụ: Cho học sinh tự học theo nhóm. Giao cho học sinh chuẩn bị các bài
báo cáo theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhu cầu, ý chí đối với tự học và hệ thống những kỹ năng cơ bản cần thiết
cho sự tự học.


Ví dụ: Làm tăng tỉ trọng hoạt động tự lực của học sinh trong tiến trình dạy
học, tránh tình trạng thầy đọc trò chép ở trên lớp.


- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập trong tập thể học sinh.


- Chú ý xây dựng thư viện nhà trường và khuyến khích học sinh sử dụng,
khai thác một cách tốt nhất tài liệu trong thư viện phục vụ cho học tập. Xây


dựng các mơ hình thư viện điện tử để khuyến khích tính tự học của học sinh.
Tạo nhiều không gian thoải mái, yên tĩnh và tiện nghi nhất khi đọc sách ở
các thư viện


<i><b>3. Mối liên hệ giữa các nguyên tắc dạy học.</b></i>


<b>III. KẾT THÚC</b>
<i>Câu hỏi củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->
Nguyên tắc dạy học
  • 9
  • 2
  • 37
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×