Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.28 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ PTTH QG 2017 GV Nguyễn Đức Thành. MÔN THI: VẬT LÝ - GỒM 40 CÂU HỎI THỜI GIAN: 50 PHÚT. Mã đề 502 Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = -1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV, eV= 1,6.10-19 (J). Câu 1: Một vật dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 0,25T kể từ vị trí cân bằng, quãng đường vật đi được: A. 2A. B. A. C. 0,5A. D. 0,25A. Câu 2: Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Vec tơ cường độ điện trường E và vec tơ cảm ứng từ B luôn song song nhau. B. Điện trường và từ trường tại một điểm luôn biến thiên cùng pha nhau. C. Điện trường và từ trường tại một điểm luôn biến thiên vuông pha nhau. D. Điện trường và từ trường tại một điểm luôn biến thiên ngược pha nhau. Câu 3: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. nơtron nhưng khác số prôtôn. B. nuclôn nhưng khác số nơtron. C. nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. prôtôn nhưng khác số nuclôn. Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,2 mm B. 0,9 mm C. 0,5 mm D. 0,6 mm Câu 6: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6 m . B. 0,3 m . C. 0,4 m . D. 0,2 m . Câu 7: Chọn phát biểu không đúng. Trong qua trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với thời gian truyền điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. C. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. Câu8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10πt + 3 ) cm. Vận tốc của vật lúc t =1,25s. A. 25π cm/s.. B. – 25π cm/s.. C. 25 3 π cm/s.. D. - 25 3 π cm/s.. 230 210 Câu 9: Số nuclôn của hạt nhân 90 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84 Po là A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.. Câu 10: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. x 4cos(2t )cm 6 Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Pha ban đầu của dao động này là. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5 5 A. 6 . B. 6 . C. 6 . D. 6 . Câu 12: Trong chân không, một phô-tôn ánh sáng có bước sóng là 0,60 m. Năng lượng của phô-tôn ánh sáng này bằng A. 3,315 (eV). B. 2,07.10-38 (eV). C. 3,34 (eV). D. 2,07 eV.. Câu 13: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là: g g g g A. T = 2 B. T = \f(1, C. T = 2 D. T = \f(1, . Câu 14: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là: x 4 3 cos(4t )cm x1 4cos(4t)cm và 2 2 . Thời điểm đầu tiên 2 chất điểm gặp nhau là 1 1 1 5 s s s s A. 16 B. 4 . C. 12 . D. 24 . Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0, I0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A.. U0 . I0 LC .. B.. U 0 I 0. L C.. C.. U0 I0. C L .. D. U0 I0 LC .. Câu 16: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tổng động kượng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tổng proton Z trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. Câu 17: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động cưỡng bức của vật là. 1 A. 2f .. 2 B. f .. 1 D. f .. C. 2f.. Câu 18: . Sóng điện từ có thể truyền được A. trong chân không là do có năng lượng lớn. B. trong chân không là do sự biến thiên của điện trường và từ trường. C. trong môi trường là do lực liên kết của các phần tử vật chất trong môi trường. D. trong chân không là do sóng điện từ là sóng ngang. Câu 19: Đặt điện áp u = U0cost (A) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U i 0 cos(t ) i LU 0 cos(t ) L 2 (V). 2 . A. B. U i 0 cos(t ) i LU0 cos(t ) L 2 (V). 2 . C. D. Câu 20: Một vật dao động điều hòa, đồ thị của vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là A. x 8cos( t)cm . B.. x 8cos(t . )cm 2 .. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> )cm 2 C. . x 4cos(2t ) cm 2 D. . x 4cos(2t . Câu 21: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; U R; UL và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra A. UR > U. B. U = UR = UL = UC. C. UL > U. D. UC > U. Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.. u U 0 cos 100t V 4 Câu 23: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện i I0 cos 100t A trong mạch là . Giá trị của bằng 3 A. 4 .. B. 2 .. 3 C. - 4 .. D. 2 .. Câu 24: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nđ < nv< nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv.. Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là: A. 7.. B. 8. C. 10.. D. 9.. Câu 26: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học . C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc CD. Câu 27: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB. Câu 28: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng quang – phát quang. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. Câu 29: Dòng điện có cường độ i 2 2 cos100t (A) chạy qua điện trở thuần 100 . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 8485 J. Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng A. 3 . B. 0. C. 2 D. 4 . Câu 31: Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một khoảng là: A. λ/3. B. λ/4. C. λ/6. D. λ/12.. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 32: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị. 1 2 . A. 1 2 .. 1 2 2 . B. 1. 1 2 2 . C. 1. 1 2 1 . D. 2 . Câu 33: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều B vuông ghóc với trục quay của khung dây và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 15Wb. B. 0,15Wb. C. 1,5Wb. D. 0,025Wb. Câu 34: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 150 cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 25 cm. Câu 35: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động, số lần vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương là A. 2 lần. B. 4 lần. C. 3 lần. D. 5 lần. Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là A. 0,1cos(20t 0,79)(rad) . B. 0,1cos(10t 0,79)(rad) . C. 0,1cos(20t 0,79)(rad) .. D. 0,1cos(10t 0,79)(rad) .. Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ thì điện áp tức thời hai đầu mạch AB và 2 đầu AM mô tả bởi đồ thị, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A, điện trở thuần R = 50 3 . Độ tự cảm của cuộn dây là: 1 2 A. H . B. H. 1 3 C. 2 H D. H. Câu 38: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 5 mA. C. 10 mA. D. 4 mA. A1 A2 X Y Câu 39: Hạt nhân Z1 và hạt nhân Z2 có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2 Biết hạt nhân A2 Y hạt nhân Z2 . Hệ thức đúng là : m1 m 2 m 2 m1 A A A. 1 > 2 . B. A1 > A2. C. A 2 > A1 . D. Δm1 > Δm2. A1 Z1 X. bền vững hơn. Câu 40: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 1 L (H) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn u AM 100 2 cos(100t )(V) u MB 200cos(100t )(V) 4 2 mạch AM và MB lần lượt là: và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 0,5.. 3 B. 2 .. 2 C. 2 . ……… Hết ………. 5. D. 0,75..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>