Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 8- TNXH- Vệ sinh thần kinh- Minh Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Ái Mộ A Bài giảng trực tuyến Lớp 3 Môn:Tự nhiên và Xã hội Tuần: 08. Bài: Vệ sinh thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> YÊU YÊUCẦU CẦUTHAM THAMGIA GIATIẾT TIẾTHỌC HỌC. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng. Ngồi ở nơi yên tĩnh, tập trung lắng nghe. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Thực hành nhiệm vụ về nhà.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. 1. 4. 3. 5. 6. 7. - Tranh vẽ gì? - Việc làm đó có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Bạn nhỏ đang ngủ -> có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Các bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển,vừa có lợi và vừa có hại cho cơ quan thần kinh Có lợi: vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giãn Có hại: Nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm -> Không có lợi cho cơ quan thần kinh Vì đọc sách quá khuya làm thần kinh mệt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Bạn ấy chơi trò chơi trên máy vi tính -> vừa có lợi,vừa có hại cho cơ quan thần kinh Có lợi: vì thần kinh được thư giãn Có hại: là nếu chơi quá lâu thần kinh sẽ căng thẳng, dễ bị nghiện ngập, ảnh hưởng đến học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Xem biểu diễn văn nghệ -> có lợi cho cơ quan thần kinh Vì giúp giải trí, thần kinh thư giãn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6. Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc -> Có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi đó bạn được yêu thương, thần kinh được vui vẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7. Bạn nhỏ bị đánh đập -> Không có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi bị đánh bạn nhỏ đau và sợ hãi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những việc làm như thế nào có lợi cho cơ quan thần kinh? Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí đúng thời gian, được bố mẹ chăm sóc yêu thương có lợi cho cơ quan thần kinh --> việc nên làm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. - Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vẻ mặt của mỗi hình dưới đây như thế nào? Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. Tức giận. Vui vẻ. Lo lắng. Sợ hãi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh? Tức giận. Lo lắng. Sợ hãi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trạng thái dưới đây mang lại lợi ích gì cho cơ quan thần kinh? Vui vẻ. Giúp thần kinh luôn thoải mái.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sắp xếp các đồ vật sau thành 3 nhóm -Nhóm có lợi cho cơ quan thần kinh. -Nhóm có hại cho cơ quan thần kinh. -Nhóm rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.. Cà phê. Nước cam. Ma túy. Mứt sen. Rượu. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Có lợi Nước cam. Mứt sen. Có hại Cà phê. Rượu. Rất nguy hiểm Ma túy. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Theo em, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? 2. Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? Khi ngủ cơ quan thần kinh, đặt biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. - ĐÓ cã giÊc ngñ tèt: phßng ngñ s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t, ngñ trong mµn, cã gèi, ngñ lóc 10 giê đêm ,....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Để có giấc ngủ tốt -Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ. - Không ăn quá no, quá đói hoặc uống nước quá nhiều. - Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc… - Làm vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ. - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát ( không có phòng kín thì phải ngủ mùng, có mền đắp khi trời lạnh…..) - Không xem phim có nội dung bạo lực, phim ma… - Tư thế ngủ thoải mái, không nằm sấp….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾT LUẬN:. Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong mỗi ngày..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> u ể i b n a i g i ờ h t Lậ p.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Buổi Sáng. Trưa Chiều Tối Đêm. Giờ. Công việc / Hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Buổi Sáng. Giờ. Công việc / Hoạt động. - 6 giờ - 6 giờ 30 phút - 6 giờ - 10 giờ 30 phút. -. 22 giờ. Ngủ. -. Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt… Ăn sáng, học bài và làm bài. Trưa Chiều Tối Đêm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BẠN CẦN BIẾT Cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh là gì? Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận,…; không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Xem trước bài sau “Bài 17- 18: Ôn tập Con người và sức khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×