Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 15 Dieu kien phat sinh phat trien cua sau benh hai cay trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT TRIỂN</b>


<b> CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Theo báo cáo của Cục Bảo vệ Thực vật:</b></i>


Năm 1992, cả nước có tới trên 100.000 ha lúa bị
bệnh lem lép hạt, năng suất lúa giảm 20-50%, chất
lượng gạo và hạt giống bị xuống cấp nghiêm trọng.


<i><b>KHỞI ĐỘNG. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm 1994, 270.000 ha lúa bị nhiễm bệnh vi khuẩn sọc vàng.


Năm 1996, diện tích lúa bị hại do sâu đục
thân trên cả nước là 742.000 ha,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Năm 1998:


+ Ở các tính phía Nam, diện tích lúa bị hại do rầy
nâu lên đến 150.000 ha trong đó


14.000 ha bị hại nặng.


+ Bệnh vàng lùn và vàng lùn xoắn
lá gây hại trên 40.000 ha lúa thuộc
các tỉnh đồng bằng sông Cửu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm 2010


+ Diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo
ôn khoảng 243.619 ha, đạo ôn cổ


bông là 83.254 ha


+ Diện tích bị nhiễm sâu cuốn lá
nhỏ trong cả nước là 1.189.434 ha,
tăng 75% so với năm 2009, trong
đó diện tích bị nhiễm nặng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tháng 4/2016, tại Lâm Đồng, bệnh rỉ sắt u bướu
thân đã xuất hiện và gây hại trên rừng trồng


thông 3 lá (giai đoạn 3-4 năm tuổi) tại khu lâm
nghiệp BảoThuận, diện tích bị hại 38,6 ha, tỷ lệ
cây bị hại từ 30-80%, tỷ lệ cây chết từ 3-15%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tháng 9/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước
hơn 770.000 ha.


Tháng 10/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước
hơn 304.000 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TRÊN THẾ GIỚI



Tổng sản lượng cây trồng trên toàn thế giới năm 2002: 1,5
nghìn tỷ USD


Thiệt hại do cơng trùng, bệnh hại và cỏ dại : 36,5 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lịch sử : Bệnh mốc sương khoai tây tại Bắc Âu năm
1840 đã làm 1,5 triệu người Aixơlen chết đói



Nấm gây bệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo FAO, hàng năm sâu bệnh hại làm mất 15-30% tổng
sản lượng nông nghiệp thế giới , ở nhiều nước tỉ lệ này
cao hơn, có khi tới 50%


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CÁC THƠNG TIN TRÊN NĨI LÊN ĐIỀU GÌ?</b>



<sub>TẠI SAO SÂU, BỆNH LẠI PHÁT TRIỂN THÀNH </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình thành kiến thức mới



<b><sub>HỒN THÀNH SƠ ĐỒ TƯ DUY SAU TRONG </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>ĐIỀU KIỆN </b></i>
<i><b>PHÁT SINH </b></i>
<i><b>PHÁT TRIỂN </b></i>
<i><b>SÂU, BỆNH HẠI</b></i>


ĐIỀU KIỆN SÂU,
BỆNH HẠI PHÁT


TRIỂN THÀNH
DỊCH
BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC
ĐIỀU KIỆN
GIỐNG CÂY
TRỒNG VÀ CHẾ



ĐỘ CHĂM SĨC
ĐIỀU KIỆN KHÍ


HẬU, ĐẤT ĐAI
NGUỒN SÂU,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>ĐIỀU KIỆN </b></i>
<i><b>PHÁT SINH </b></i>
<i><b>PHÁT TRIỂN </b></i>
<i><b>SÂU, BỆNH HẠI</b></i>
ĐIỀU KIỆN SÂU,


BỆNH HẠI PHÁT
TRIỂN THÀNH DỊCH
BIỆN PHÁP KHẮC


PHỤC


ĐIỀU KIỆN GIỐNG
CÂY TRỒNG VÀ CHẾ


ĐỘ CHĂM SĨC


ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU,
ĐẤT ĐAI


NGUỒN SÂU,
BỆNH HẠI CÂY


TRỒNG


Có sẵn trên
đồng ruộng, hạt
giống và cây con


Sự phát triển của sâu
bệnh hại phụ thuộc
vào khí hậu(nhiệt độ


và độ ẩm của mơi
trường)


Theo dõi bản tin dự
báo thời tiết nông


vụ, phát hiện và
dập ổ dịch


sử dụng giống cây
nhiễm bệnh; chăm sóc
mất cân đối về nước và


phân bón
Có ổ dịch, khí hậu cực


thuận, thức ăn dồi dào


Đất chua cây dễ mắc
bệnh tiêm lửa, đất
nhiều mùn cây dễ mắc



bệnh đạo ôn
Cày, bừa, phơi ải,


dùng giống sạch
bệnh, chăm sóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nêu các việc làm của nông dân </b>


<b>dẫn tới việc phát sinh sâu, bệnh </b>



<b>hại trên đồng ruộng?.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Điều tra thực trạng sâu, bệnh hại </b>


<b>tại địa phương và đề xuất biện </b>



<b>pháp phòng trừ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chuẩn bị bài thực hành


</div>

<!--links-->

×