Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT45C2GT11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: /11/2016 Tiết 36: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp nhị thức newton và xác suất cảu biến cố. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải một số bài toán đơn giản. Áp dụng được công thức nhị thức Niu-tơn tìm hệ số của số hạng bất kì. Áp dụng các quy tắc tính xác suất vào giải toán xác suất. 3.Tư duy - Thái độ: Lôgic, nghiêm túc, trung thực, độc lập làm bài. 4. Phát triển năng lực: Nhanh nhạy trên cơ sở đánh giá sơ bộ để đưa ra việc sử dụng đúng công thức vào giải toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án. 2. HS: Kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức newton. III. PHƯƠNG PHÁP. Kiểm tra viết 45’ phối hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm diện sĩ số lớp Lớp. Ngày kiểm tra. Sĩ số. Học sinh vắng. Ghi chú. 11B MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I MÔN ĐẠI SỐ-GIẢI TÍCH 11 I. Ma trận nhận thức: Tầm quan trọng Theo thang điểm Chủ đề cần đánh giá Trọng số Tổng điểm của KTKN 10 Hoán vị, chỉnh hợp, tổ 45 2 90 4,5 hợp. 2,0 Nhị thức Newton 20 2 40 Xác suất của biến cố. 35. Tổng:. 100%. II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Chủ đề Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.. 2. TN. TL. Thông hiểu TN. TL. 70. 3,5. 200. 10,0. Vận dụng thấp TN. TL. Vận dụng cao TN. TL. C1,2 C11a,b C3,C6 0.8 3,0 0.8. 6ý 4,6đ C4,5 C12 0.8 1.0 C9,10 0.8 5ý 2ý. Nhị thức Newton Xác suất của biến cố. C7,8 0.8 4ý. 4ý. 3ý 1,8 C13a,b 6 ý 2.0 3,6 15 ý. Tổng: 3,8đ. Tổng. 1,6đ. 2,6. 2,0đ. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Mô tả: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.4 điểm) Câu 1 Lập số tự nhiên hoán vị. Câu 2 Lập số tự nhiên có lặp các chữ số. Câu 3 Lập số tự nhiên không có lặp. Câu 4 Tìm hệ số của nhị thức newton. Câu 5 Tìm số hạng không chứa x của một khai triển của nhị thức. Câu 6 Cho một biểu thức có chứa số hoán vị, tổ hợp tìm n. Câu 7 Xác suất trong thực tế cuộc sống Câu 8 Xác suất khi gieo một con súc sắc hai lần có tổng số chấm bằng k. Câu 9 Xác suất khi chọn các quả cầu trong hộp cùng màu. Câu 10 Xác suất khi chọn các quả cầu trong hộp khác màu. B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ).. Câu 11(3đ): Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 a, Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau tạo thành từ các chữ số đã cho. b, Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số tạo thành từ các chữ số đã cho. Câu 12(1đ): Tìm hệ số của xk trong khai triển của nhị thức (a+b)n Câu 13(2đ): Cho một hộp kín có chứa x bi đỏ, y bi xanh, z bi vàng. Nhặt ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất của các biến cố: a, Bốn viên bi chọn ra có đủ cả ba màu. b, Bốn viên bi lấy ra không có viên bi đỏ nào. SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT LÂM THAO. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG 2 Thời gian làm bài: 45 phút;. Họ, tên học sinh:.............................................................. Lớp: ........................ Mã đề 132. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ): ( Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án được lựa chọn) Câu 1: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,6,7,8. Có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 5040 B. 930 C. 720 D. 210 Câu 2: Cho một hộp kín trong có chứa 3 quả cầu màu đỏ, 4 quả cầu màu xanh. Nhặt ra 3 quả cầu. Xác suất đề nhặt được 3 quả cầu cùng màu là A. 12 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 3: Từ các chữ số 0,1,2,3,4. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? A. 48 B. 120 C. 24 D. 100 3. 2. Câu 4: Cho biểu thức 3.Cn1  3. An 52(n  1) . Khi đó giá trị n thỏa mãn là A. 5 B. 13 C. 7 D. 10 9. 1   x 2  x  . Số hạng chứa x3 là Câu 5: Cho nhị thức  A. 36 B. -36x3 C. 36x3 D. – 36 Câu 6: Một chi đoàn có 15 đoàn viên trong đó có 8 nam và 7 nữ. Nguời ta chọn ra 4 đoàn viên. của chi đoàn đó để lập một đội thanh niên tình nguyện. Xác suất để bốn đoàn viên được chọn có ít nhất 1 nữ là. C74 C4 A. 15. C74 1 4 C15 B.. C84 C4 C. 15. C84 1 4 C15 D..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15.  3 1  x  2 x  . Hệ số của x10 là Câu 7: Cho nhị thức  A. 7 B. – 6435x10 C. -6435 D. 6435 x10 Câu 8: Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau? A. 720 B. 1 C. 36 D. 24 Câu 9: Cho một hộp kín trong có chứa 3 quả cầu màu đỏ, 4 quả cầu màu xanh. Nhặt ra 3 quả cầu.. Xác suất để nhặt được 3 quả cầu có đủ cả 2 màu là A. 30 B. 12 C. 216 D. 512 Câu 10: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên hai lần gieo bằng 6 là. 5 A. 36. 1 B. 6. 7 C. 36. 1 D. 2. II. PHẦN TỰ LUẬN(6đ). Câu 11(2đ): Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau tạo thành từ các chữ số đã cho.  2 2  x  3 2012 x  Câu 12(1đ): Tìm hệ số của x trong khai triển của nhị thức . 2011. Câu 13(3đ): Cho một hộp kín có chứa 3 bi đỏ, 4 bi xanh, 5 bi vàng. Nhặt ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất của các biến cố: a, Bốn viên bi chọn ra có đủ cả ba màu. b, Bốn viên bi lấy ra không có viên bi đỏ nào. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> …………………………………………………………………………………………………………......... ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,4đ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 B B D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Câu 4 B. Câu 5 C. Câu 6 D. Câu 7 C. Câu 8 A. Câu 9 A. Nội dung đạt được. Thang điểm 0,5 0,5 0,5. Gọi số cần tìm là abcd . Khi đó: a có 6 cách chọn. 3 các số còn lại có A6 cách chọn. 3 vậy có tất cả là: 6. A6 = 720 (số). 2 Số hạng tổng quát của khai triển là k T C2011 .x. 4022  2 k. k T C2011 .( x 2 ) 2011 k .(. 2 k ) x3. 0,25. Để có số hạng chứa x2012 thì 4022 – 5k = 2012. 0,25. Suy ra k = 402 402. 402. 402. 402. Vậy hệ số của x2012 là T C2011.( 2) 2 .C2011 - Không gian mẫu là các trường hợp chọn ra 4 viên bi từ 12 viên bi. 4 Số phần tử của không gian mẫu n() C12 495. a.- A:” Bốn viên bi chọn ra có đủ ba màu”.. n(A) C32 .C41.C51  C13 .C42 .C51  C13 .C41.C52 270 P (A) . 0,5 0,25. .( 2)k .x  3k. k T C2011 .( 2) k .x 4022 5 k. 3. Câu 10 A. n(A) 270 6   n() 495 11. 6 Vậy xác suất để bốn viên bi chọn ra có đủ ba màu là 11. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25. b.- B:” Bốn viên bi lấy ra không có viên bi đỏ nào” số phần tử của biến cố B là số các tổ hợp chập 4 của 9,. 0,5 0,25. n(B) C94 126 P (B) . 0,25. n(B) 126 14   n() 495 55. Vậy xác suất để chọn ra 4 viên bi trong đó không có không có viên bi đỏ. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 14 nào là 55 ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×