Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU DAI HOC MON HOA 2017 SO 1 NGUYEN TRI LANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên : Nguyễn Trí Lanh (Đề thi có 40 câu / 4 trang). ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Mã đề : 1H001 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3 B. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2 C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không do các electron tự do quyết định? A. tính dẫn điện. B. tính dẻo. C. khối lượng riêng. D. tính dẫn nhiệt. Câu 3: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là: A. CH3COONH3CH3 B. H2NCH2COOCH3 C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 4: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. HCl. D. H2SO4. Câu 5: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn một loại quặng trong số các quặng hematit, manhetit, xiđerit, pirit, Trong dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng thu được khí NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X, không thấy xuất hiện kết tủa. Quặng đã hòa tan là: A. Pirit B. Manhetit C. Xiđerit D. Hematit Câu 7: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C 2H5COONa và ancol Y. Y có tên là A. Ancol Etylic B. Ancol Propyolic C. Ancol isopropyolic D. Ancol Metylic Câu 8: Cho dung dịch lồng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc,có hiện tượng A. Kết tủa màu tím B. Dung dịch màu xanh C. Kết tủa màu vàng D. Kết tủa màu trắng 2+ 2+ + Câu 9: Cho dãy các cation kim loại :Ca , Cu , Na , Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy A. Ca2+ B. Cu2+ C. Na+ D. Zn2+ Câu 10: Cho sơ đồ sau : 0. NaOH, t HCl (d­ ) OH, HCl (khan)  X2  CH  3     X3  KOH   H2N-CH2COOK X (C4H9O2N)     X1     Vậy X2 là : A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D.H2N-CH2COOC2H5. Câu 11: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO 3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 12: : Phản ứng nào sau đây thu được sản phẩm là este? A. (CH3CO)2O + C6H5OH (phenol) B. C6H5OH + HCHO/OH-, t0 C. CH3COOH + CH3NH2 D. C6H5OH + HNO3 đặc/ xt H2SO4 đặc Câu 13: Oxit nào sau đây là lưỡng tính ? A. Fe2O3 B. CrO C. Cr2O3 D. CrO3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân) A. Cu(NO3)2 B. FeCl2 C. K2SO4 D. FeSO4 Câu 15: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với : (1) NaOH, (2) HCl, (3) C 2H5OH, (4) HNO2 A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3). Câu 16: Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự tạo thành pin điện. Tại cực dương xảy ra quá trình: 2 2 A. Fe  2e  Fe B .Fe  Fe  2e   C. 2 H 2O  4 H  O2  4e D. 2 H  2e  H 2 Câu 17: : Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl 3 thu được kết tủa là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 18: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là: A. m 2n  1 B. m 2n  2 C. m 2n  1 D. m 2n. Câu 19: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2,NaOH,AlCl3,KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau: Hóa chất X Y Z T Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất Dung dịch Kết tủa trắng, Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Ba(OH)2 sau tan Dung dịch chất Y là A. KHSO4 B. . NaOH C. AlCl3 D. Ba(HCO3 )2 Câu 20 : Lên men m gam glucozơ thu được etanol và khí CO 2 (hiệu suất đạt 72%). Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là: A. 135,0 B. 90,0 C. 100,0 D. 120,0 Câu 21: cho Kim loại Ba dư vào 7,5gam dung dịch axit CH3COOH 40 % . Thể tích H2 Ở đktc thu được là A. 1,12L B. 0,56L C. 3,36L D. 2,8L Câu 22: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M thu được chất rắn có khối lượng là: A. 2,205 B. 2,565 C. 2,409 D. 2,259 Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp. (3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H 2SO4 (loãng) làm xúc tác; (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (d) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH) 2. (e) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. (f) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO 3 đặc có mặt chất xúc tác H 2SO4 đặc. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4 B. 5 C. 2 Câu 26: : Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ. (2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường. (3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit. (4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV. (5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom. Những phát biểu đúng là: A. (1), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) Câu 27 : Cho các phát biểu sau:. D. 3. D. (1), (4), (5). (1) Este tạo bởi ancol no đơn chức hở và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C = C) hở có công thức phân tử chung là CnH2n–2O2 (n 4) (2) Ở nhiệt độ thường chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng. (3) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol (4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3.. C. 4. D. 2. Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 10,08 lit oxi (đktc), thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam nước. Cho m gam X tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,1 gam chất rắn và hỗn hợp ancol Y. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn hơn trong Y là A. 4,6 gam. B. 2,3 gam. C. 3,0 gam. D. 2,9 gam. Câu 29: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Mg và Ca.. B. Ca và Sr.. C. Be và Mg.. D. Sr và Ba.. Câu 30: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124 B. 118 C. 108 D. 112 Câu 31: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N 2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO 3 dư thì khối lượng muối thu được là: A. 5,17 B. 6,76 C. 5,71 D. 6,67 Câu 32: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 61,9 B. 28,8 C. 52,2 D. 55,2 Câu 33: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl với điện cực trơ trong thời gian 4 giờ và I=1,34A. Khối lượng kim loại thu được ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot(đktc) lần lượt là A. 3,2 gam Cu và 1,344 l khí. B. 3,2 gam Cu và 1,792 l khí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. 6,4 gam Cu và 1,792 l khí. D. 6,4 gam Cu và 13,44 l khí. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. % Khối lượng glyxin có trong X là A. 50,51%. B. 25,25%. C. 43,26%. D. 37,42% Câu 35: Dung dịch X chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Hãy cho biết dung dịch X đó tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M? A. 200ml B. 300ml C. 350ml D. 250ml Câu 36: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 37: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là: A. 5,12 B. 4,74 C. 4,84 D.4,52 Câu 38: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là: A. . 14,2 B. 12,2 C. 13,2 D. 11,2 Câu 39: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất? A. 24,0 B. 30,8 C. 28,2 D. 26,4 Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:. Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×